1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tế dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 trung học phổ thông

87 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ………… PHẠM THỊ TRÂM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ CĨ NỘI DUNG THỰC TẾ DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ………… PHẠM THỊ TRÂM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ CĨ NỘI DUNG THỰC TẾ DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 8.14.01.11 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN ! *** Trong suốt trình học tập, hình thành ý tưởng đến hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Thầy, Cơ giáo tổ phương pháp dạy học vật lí, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí Trường ĐH Vinh trang bị cho kiến thức, tạo điều kiện giúp tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin cảm ơn đến PGS TS Phạm Thị Phú dành thời gian quý báu dẫn tơi tận tình ý nhỏ luận văn Tôi xin cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Thầy, Cô giáo học sinh trường THPT Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vĩnh long, tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thị Trâm DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTTT Bài tập thực tế HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa TT Thực tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN VÀ DẠY HỌC .4 BÀI TẬP VẬT LÝ CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ 1.1 Tổng quan nguyên lý giáo dục 1.2 Nguyên lý giáo dục gắn liền với thực tiễn 1.2.1 Nội dung nguyên lý 1.2.2 Biện pháp thực nguyên lý .6 1.3 Bài tập Vật lí có nội dung thực tế .7 1.3.1 Phân loại Bài tập Vật lí theo nội dung 1.3.2 Bài tập Vật lí có nội dung thực tế 1.3.3 Các dấu hiệu Bài tập Vật lí có nội dung thực tế 1.3.4 Vai trò Bài tập Vật lí có nội dung thực tế việc thực nhiệm vụ dạy học Vật lý 1.3.5 Phân loại Bài tập Vật lý có nội dung thực tế 1.3.6 Phương pháp giải Bài tập Vật lý có nội dung thực tế 10 1.3.7 Phương pháp xây dựng Bài tập có nội dung thực tế 11 1.3.8 Phương pháp sử dụng Bài tập có nội dung thực tế .12 1.4 Bài tập Vật lý có nội dung thực tế với việc thực nguyên lý GD gắn liền với thực tiễn 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ CĨ NỘI DUNG THỰC TẾ DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN”VẬT LÍ 10 THPT 15 2.1 Vị trí đặc điểm chương “Cân chuyển động vật rắn” .15 2.2 Cấu trúc chương “Cân chuyển động vật rắn” .16 2.3 Nội dung trọng tâm chương “Cân chuyển động vật rắn” .16 2.4 Xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế chương “Cân chuyển động vật rắn” .18 2.4.1 Bài tập Cân vật chịu tác dụng hai, ba lực không song song .19 2.4.2 Bài tập Cân vật rắn quay quanh trục cố định Momen lực 23 2.4.3 Bài tập Quy tắc hợp lực song song chiều 25 2.4.4 Bài tập Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế 28 2.4.5 Bài tập Chuyển động tịnh tiến vật rắn Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định 31 2.4.6 Bài tập Ngẫu lực 32 2.5 Sử dụng BT có nội dung thực tế chương “Cân chuyển động vật rắn” VL10 THPT .34 2.5.1 Bài học xây dựng kiến thức 34 2.5.2 Bài học luyện giải tập Vật lý 41 2.5.3 Bài học ôn tập, tổng kết chương 46 2.5.4 Bài tập tự chọn bồi dưỡng học sinh giỏi 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .57 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 58 3.5 Diễn biến thực nghiệm sư phạm .58 3.5.1 Diễn biến thực nghiệm sư phạm dạy học giáo án 59 3.5.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm dạy học giáo án 60 3.5.3 Diễn biến thực nghiệm sư phạm dạy học giáo án 60 3.5.4 Diễn biến thực nghiệm sư phạm dạy học giáo án 61 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 61 3.6.1 Tiêu chí đánh giá .61 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm 62 3.6.3 Phân tích kết thực nghiệm 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN CHUNG 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC P2 PHỤ LỤC P7 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, ngành khoa học, cơng nghệ khơng ngừng phát triển tồn cầu Theo xu hòa nhập, thách thức cho ngành giáo dục nước ta, phải đào tạo người vào đời phải biết tư sáng tạo, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Theo lời Bác Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục (1957) “Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau” Ngày 4/11/2013 Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Nghị Hội nghị thứ 8, Ban chấp hành TW khóa XI (Nghị số 29 – NQ/ TW) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu mục tiêu cụ thể “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Vật lí học mơn khoa học tự nhiên, nghiên cứu dạng vật chất giới tự nhiên, mơn khoa học mang tính trừu tượng cao, có vai trị quan trọng sản xuất đời sống Vì trình giảng dạy lí thuyết giáo viên ln cố gắng liên hệ thực tế để học sinh dễ hiểu Muốn kiểm tra kiến thức Vật lí học sinh giáo viên thường cho tập Vật lí, thơng qua việc giải tập vậy, học sinh hiểu sâu khái niệm, định luật Vật lí, ghi nhớ sử dụng thành thạo cơng thức Vật lí Tuy nhiên hệ thống tập sách giáo khoa, sách tham khảo thường có cấu trúc sẵn, tập có nội dung liên quan tới thực tế, nên tác dụng tập phát huy tính tư sáng tạo cho học sinh gắn lí thuyết với thực tiễn không cao Mặt khác việc dạy học đặt nặng cho thi cử, nên cách dạy còn thiên luyện công thức ghi nhớ để giải dạng tập Điều làm cho môn học xa dần thực tế, học sinh chưa hiểu nghĩa môn học Nhiều nghiên cứu học sinh giải tốt tập vật lí cịn quan niệm sai lầm nghiêm trọng kiến thức vật lí có liên quan Bằng việc giải tập có nội dung thực tiễn, học sinh có hứng thú tìm tịi, khám phá giới có điều kiện rèn khả lập luận định tính tượng Vật lí Bài tập Vật lí có nội dung thực tế sử dụng ngữ cảnh thực tế, liên quan đến sống ngày học sinh giúp học sinh hiểu sâu sắc khái niệm, tượng Vật lí Đồng thời giúp học sinh yêu thích hiểu ý nghĩa môn học Chương “Cân chuyển động vật rắn- Vật lí 10” có nhiều ứng dụng thực tế hay hữu ích, lượng tập khơng nhiều, tương đối khó nhớ, học sinh khơng hứng thú giải tập theo ngữ cảnh thực tế hạn chế Điều khiến tơi phải xây dựng lại hệ thống tập với mức độ khác gắn liền với thực tiễn, góp phần phát triển tư lực giải vấn đề cho học sinh Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn yêu cầu sống nói lựa chọn đề tài: Xây dụng sử dụng Bài tập Vật lí có nội dung thực tế dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lí 10 Trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng Bài tập Vật lí có nội dung thực tế dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” nhằm thực nguyên lý giáo dục gắn liền thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Bài tập có nội dung thực tế + Quá trình dạy học Vật lý - Phạm vi nghiên cứu: Dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Giả thuyết khoa học Nếu thực nguyên lý giáo dục gắn liền với thực tiễn việc xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế vào dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” kích thích học sinh hứng thú học tập, nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức, kỹ học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu nguyên lý giáo dục, nguyên lý giáo dục gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành 5.2 Nghiên cứu sở lý luận Bài tập Vật lý có nội dung thực tế 5.3 Xây dựng hệ thống Bài tập Vật lý có nội dung thực tế chương “Cân chuyển động vật rắn”Vật lí 10 THPT 5.4 Đề xuất phương án sử dụng hệ thống Bài tập thực tế xây dựng vào dạy học trường THPT 5.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi tính hiệu kết nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc sưu tầm tư liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Từ đó, xây dựng hệ thống tập vật lí thực tế 6.2 Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức hoạt động giải tập vật lí sử dụng hệ thống tập xây dựng 6.4 Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí kết thu từ thực nghiệm sư phạm, từ rút kết luận tính khả thi hiệu hệ thống tập xây dựng Đóng góp đề tài - Đưa dấu hiệu riêng Bài tập có nội dung thực tế; - Dựa vào dấu hiệu riêng nêu, xây dựng, sưu tầm 32 tập có nội dung thực tế dùng cho dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn”; - Thiết kế bốn tiến trình dạy học sử dụng tập xây dựng Cấu trúc luận văn Chương Nguyên lý giáo dục gắn liền với thực tiễn dạy học Bài tập Vật lý có nội dung thực tế (11 trang) Chương Xây dựng sử dụng Bài tập Vật lí có nội dung thực tế dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lý 10 THPT (42 trang) Chương Thực nghiệm sư phạm (13 trang) Kết luận chung (1 trang) TÀI LIỆU THAM KHẢO (2 trang) PHỤ LỤC (8 trang) 30 25 ĐC TN Số học sinh đạt điểm xi 20 15 10 0 Điểm 10 Hình Đồ thị đường phân bố điểm lớp ĐC TN Bảng 5: Bảng phân phối tần suất hai kiểm tra Số % KT đạt điểm xi (Pi%) Lớp ĐC 0 4,65 11,63 17,44 30,23 16,28 11,63 6,98 TN 0 2,32 4,65 9,30 10 1,16 31,40 19,77 16,28 11,63 3,49 1,16 Số % kiểm tra đạt điểm xi 35 30 25 20 ĐC TN 15 10 0 10 Điểm Hình Đồ thị đường phân phối tần suất lớp ĐC TN 66 Bảng 6: Bảng phân phối tần suất luỹ tích lùi hai kiểm tra Số % đạt điểm xi trở xuống (pi %) Lớp ĐC TN Số % bái KT đạt điểm xi trở xuống 0 10 4,65 16,28 33,72 63,95 80,23 91,86 98,84 100 2,32 6,97 16,28 47,67 67,44 83,72 95,35 98,84 100 0 120 100 80 ĐC 60 TN 40 20 0 10 Điểm Hình 3 Đồ thị đường phân phối tần suất lũy tích lùi lớp ĐC TN 3.6.3 Phân tích kết thực nghiệm Căn vào số liệu tính tốn, bảng số liệu thống kê, đồ thị phân phối tần suất đồ thị phân phối tần suất tích lũy rút nhận xét sau: + Các kiểm tra HS lớp TN có điểm trung bình (5,81) cao so với HS lớp ĐC (5,10) + Độ lệch chuẩn hai lớp có giá trị tương đối nhỏ, nên số liệu thu phân tán, từ cho thấy giá trị trung bình tính có độ tin cậy cao + Đường luỹ tích ứng với lớp TN nằm bên phải phía đường luỹ tích ứng với lớp ĐC Cho nên kết học tập lớp TN cao kết học tập lớp ĐC * Kiểm định giả thiết thống kê Theo kết tính tốn nêu điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC 67 Để kiểm nghiệm kết học tập lớp TN lớp ĐC khác ngẫu nhiên hay nói cách khác khác có ý nghĩa khơng, tức việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí có thực tốt dạy học thông thường hay không, sử dụng kiểm định giả thiết thống kê Chọn mức ý nghĩa α = 0,05 Gọi H0 giả thiết thống kê: Sự khác giá trị trung bình điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng không đáng tin cậy Gọi H1 đối giả thiết : Điểm trung bình lớp thực nghiệm lớn điểm trung bình lớp đối chứng có ý nghĩa ( ngẫu nhiên) Để tiến hành kiểm định chúng tơi tính đại lượng kiểm định tTN Giá trị đại lượng kiểm định tTN tính theo công thức: tTN  X TN  X  TN nTN  DC  ĐC n ĐC Bảng 4: Bảng tham số thống kê Lớp ĐC TN Số học sinh 86 86 2 2,62 6,11 X 5,10 5,81  1,62 2,47 C 31,8 42,5 2  2,62 ;  TN  6,11; nĐC  86 ; nTN  86 Với X Đc  5,10 ; X Đc  5,81 ;  ĐC Thay giá trị vào công thức tTN trên, ta tTN  2,2 Theo bảng phân phối Student (dạng II) giá trị t LT với mức ý nghĩa α = 0,05 độ tự N = nĐC  nTN  = 170, tra bảng ta giá trị tLT = 2,0 Với giá trị thực nghiệm tTN = 2,2 ta có kết so sánh tLT = 2,0 < tTN = 2,2 Nên giả thiết H0 bị bác bỏ chấp nhận giả thiết H1 Như điểm trung bình cộng lớp TN cao điểm trung bình cộng lớp ĐC đáng tin Qua đánh giá định tính định lượng nêu trên, cho thấy dạy học vật lí có sử dụng tập có nội dung thực tế mà đề xuất đạt hiệu cao so với dạy học thông thường 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm phương pháp thống kê tốn học, chúng tơi có số kết luận sau: - Sử dụng tập có nội dung thực tế vào dạy chương “Cân chuyển động vật rắn”đã mang lại hiệu cao dạy học Tiết học sinh động hơn, học sinh thảo luận sôi nổi, tiếp thu kiến thức dễ dàng khắc sâu kiến thức lâu - Hệ thống tập xây dựng phù hợp với mức độ tiếp thu học sinh, giáo viên lựa chọn để sử dụng giảng dạy cho đối tượng học sinh Trong dạy học có sử dụng tập có nội dung thực tế, GV chủ động linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập cho HS; HS tích cực chủ động việc tham gia vào hoạt động học tập, nhờ kỹ phân tích, tổng hợp, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS rèn luyện tốt tiếp thu kiến thức HS nâng cao Bên cạnh kết đạt được, việc sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế theo tiến trình biên soạn nhiều thời gian só với thời gian tiết học theo dự kiến chương trình Giáo viên chuẩn bị dạy cơng phu chi tiết Thực nghiệm sư phạm thời gian không dài kiểm chứng hệ thống tập vật lí có nội dung thực tế chương “Cân chuyển động vật rắn”có tính khả thi sử dụng vào dạy học cho học sinh 69 KẾT LUẬN CHUNG Từ mục tiêu nhiệm vụ ban đầu đề ra, qua trình thực đề tài đạt kết sau : Luận văn làm rõ nội dung tập có nội dung thực tế phù hợp với nội dung nguyên lí giáo dục, từ cho thấy tập vật lí có nội dung thực tế có vị trí quan trọng hệ thống tập vật lí nói chung Góp phần nâng cao chất lượng đổi phương thức giáo dục Từ thực trạng dạy học thực tế, đặc điểm kiến thức chương “Cân chuyển động vật rắn” xây dựng 32 tập Luận văn đưa cách phân loại, dấu hiệu nhận biết phương pháp giải tập vật lí có nội dung thực tế Luận văn xây dựng bước xây dựng tập có nội thực tế cho nội dung học hay chương, từ hình thành hệ thống tập có nội dung thực tế Đề xuất chúng tơi hình thức sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế sử dụng tất khâu q trình dạy học tạo tình có vấn đề cho mới, giải vấn đề, củng cố, luyện tập kiến thức cho phần hay chương Luận văn trình bày tiến trình dạy học mộ số giáo án có sử dụng tập có nội dung thực tế theo hình thức đề xuất Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy việc sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế dạy học có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nước ta giai đoạn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành TW Đảng CSVN khóa XI (2013) [2] Bộ GD ĐT (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Vật lý cấp THPT, lưu hành nội bộ, Hà nội [3] Lương Duyên Bình (Chủ biên) - Nguyễn Xn Chi-Tơ Giang- Trần Chí minh- Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh (2013), Vật Lí 10 (SGK), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [4] Lương Duyên Bình (Chủ biên) - Nguyễn Xuân Chi-Tô Giang- Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập Vật Lí 10 (SBT), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [5] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên, kiêm chủ biên), Nguyễn Xn Chi,Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10 (SGV), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [6] Lương Duyên Bình (2010), Vật Lí Đại Cương – Cơ Nhiệt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [7] Kỳ Duyên, Ngọc Hằng, Đức Bốn (2015), Từ điển tiếng việt, Nhà xuất Thanh niên, TPHCM [8] Nguyễn Phú Đồng (Chủ biên)- Nguyễn Thành Tương- Hồ Đắc Vinh (2016), Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 10 (tập 1), NXB tổng hợp TPHCM [9] Nguyễn Thanh Hải (2007), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí 10, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Đức Hiệp, Lê Cao Phan (2009), Bài tập nâng cao vật lí 10, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Thị Hiền (2012), Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học chương “Tĩnh học vật rắn”– Vật lí 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục trường ĐHSP Hà Nội [12] Nguyễn Lê Ngọc Hồng (2014), Xây dựng hướng dẫn học sinh giải tập vật lí thực tế vào dạy chương “Các định luật bảo tồn”- Vật lí 10 bản, Luận văn thạc sĩ giáo dục trường ĐHSP TPHCM [13] Nguyễn Văn Hộ- Hà Thị Đức, Giáo dục học đại cương, NXB giáo dục [14] Đỗ Xuân Hội (2009), Phương pháp giải tập trắc nghiệm Vật Lí 10 (tập 1), Nxb Giáo dục 71 [15] Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai, Lí luận dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb Giáo dục [16] Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập Định tính Câu hỏi thực tế Vật Lí 10, Nhà xuất Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [17] Phạm Thị Phú- Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu Vật lý, Nhà xuất Đại học Vinh, Nghệ An [18] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) – Nguyễn Ngọc Hưng- Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [19] Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Ngơ Diệu Nga (2010), Phương Pháp giải tốn vật lí 10 theo chủ đề, NXB Giáo dục [20] Nguyễn Đình Thước (2013), Bài tập dạy học vật lí, ĐH Vinh 72 PHỤ LỤC 2.1 Phiếu học tập cho “Quy tắc hợp lực song song chiều” Dựa vào kết tác dụng lực có phương án thí nghiệm để tìm hợp lực hai lực song song chiều tác dụng lên vật? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Nếu xét vật rắn gồm thước AB treo vào hai lò xo ,có phương án tác dụng hai lực song song, chiều lên vật, phương án để tìm hợp lực hai lực đó? Hợp lực hai lực song song chiều có đặc điểm giá, chiều độ lớn? P1(N) P2(N) d1(cm) d2(cm) Nhận xét ……………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………….……… P1 PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA SAU TNSP BÀI KIỂM TRA SỐ (15 Phút) dành cho kiểm tra sau dạy giáo án thực nghiệm số * Mục tiêu: - Vận dụng điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực ba lực không song song , momen lực quy tắc hợp lực song song chiều vào giải tập thực tế cụ thể - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng, tập có nội dung thực tế * Đề bài: Câu (1,0 điểm) Câu phát biểu sau sai nói trọng tâm vật rắn? A Trọng lực có điểm đặt trọng tâm vật B Trọng tâm vật nằm bên vật C Khi vật rắn dời chỗ trọng tâm vật rắn dời chỗ theo điểm vật D Trọng tâm vật mỏng, phẳng, đối xứng có dạng hình học xác định nằm tâm đối xứng vật Câu (1,5 điểm) Chọn câu sai câu sau đây? A Cánh tay đòn khoảng cách từ trục quay đến giá lực B Quy tắc momen lực áp dụng cho trường hợp vật khơng có trục quay cố định C Đơn vị momen lực N.m D Momen lực khác giá lực qua trục quay Câu 3.(1,5 điểm) Một búa đinh dùng để nhổ đinh (H.vẽ) Lực tay F tác dụng vào cán búa O, búa tỳ vào gỗ O F A, búa tỳ vào tán đinh B, đinh cắm vào C Cánh tay đòn lực tay tác dụng vào búa lực đinh là: A.Khoảng cách từ B đến giá lực F từ A đến phương AC B B.Khoảng cách từ A đến giá lực F từ A đến phương AC C C.Khoảng cách từ O đến giá lực F từ O đến phương AC D.Khoảng cách từ C đến giá lực F từ C đến phương AC A Câu (3,0 điểm) Một người bán hàng dùng đòn gánh để gánh thùng gạo nặng 40 kg đầu trước thùng ngô nặng 30 kg đầu sau Đòn gánh dài 1,4 m Lấy g = 10m/s2 P2 a) Muốn cho đòn gánh cân nằm ngang vai người phải đặt điểm đòn gánh? b) Vai người gánh chịu sức nặng bao nhiêu? Câu (3,0điểm) Bạn Hòa dùng búa để nhổ đinh gỗ Khi Hịa tác dụng lực 100N vào cán búa đinh bắt đầu chuyển động Hãy tính lực cản gỗ tác dụng vào đinh? * Đáp án: Câu B Câu D Câu B Câu P1 trọng lượng gạo, P2 trọng lượng ngô   d1 khoảng cách từ giá P1 đến vai, d2 khoảng cách từ giá P2 đến vai.(0,5đ) P1 d d 400    (1) (0,5đ) ( 1,0đ)  P2 d1 d1 300 Và d1+d2 = 1,4 (2) (0,5đ) Từ (1) (2) ta tìm d1 = 0,6m d2 = 0,8m (0,5đ) a) Vai người đặt cách thúng gạo A 0,6 m; cách thúng ngô 0,8 m b) P = P1 + P2 Câu 5: Áp dụng quy tắc momen lực Gọi F c lực cản gỗ tác dụng vào đinh, d khoảng từ trục quay đến lực tay F , d’ khoảng cách từ trục quay đến Fc (0,5đ) P3 F.d  Fc d ' (1,0đ)  Fc  F d (1,0đ)  Fc  500N (0,5đ) d' BÀI KIỂM TRA SỐ ( 30 phút) dành cho kiểm tra cuối chương * Mục tiêu: - Vận dụng momen lực quy tắc hợp lực song song chiều vào giải tập thực tế cụ thể - Nhận dạng dạng cân bằng, chuyển động quay thực tế, tác dụng ngẫu vào tình cụ thể - Kiểm tra kĩ biểu diễn lực tác dụng vào vật rắn cân bằng, kĩ áp dụng kiến thức học để giải toán cụ thể, - HS vận dụng kiến thức vật lí vào việc giải thích tượng vật lí có liên quan * Đề bài: Câu (1,0 điểm): Tại khơng lật đổ lật đật? A Vì chế tạo trạng thái cân bền B Vì chế tạo trạng thái cân phiếm định C Vì chế tạo trạng thái cân khơng bền D Vì có dạng hình trịn Câu 2.(1,0 điểm) Trong dụng cụ sau đây, sử dụng người ta khơng có ứng dụng tác dụng ngẫu lực? A Tay lái xe B Vặn vít C Tay lái xe đạp D Kiềm cắt Câu (1,0 điểm: Để tăng mức vững vàng trạng thái cân xe cần cẩu, người ta chế tạo: A Xe có khối lượng lớn B Xe có mặt chân đế rộng C Xe có mặt chân đế rộng trọng tâm thấp D Xe có mặt chân đế rộng có khối lượng lớn Câu (1,5 điểm): Để vặn chặt trục xe đạp vào ngàm, người ta thường làm đai ốc có hai tai hồng( hình) mà tiết diện biểu diễn hình vẽ Hỏi hai "tai hồng" đai ốc có tác dụng gì? P4 Câu (1,5 điểm): Tại dụng cụ gia đình đèn bàn, quạt điện có chân đế người ta thường làm phần chân đế nặng so với phần phía Câu (4,0 điểm): Một người quẩy vai bị nặng kg.(Hình bên dưới) Chiếc bị buộc đầu gậy cách vai người 60cm Tay người giữ đầu cách vai 30cm Bỏ qua trọng lượng gậy Lấy g = 10m/s2 a) Hãy tính lực giữ tay b) Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30cm tay cách vai 60cm, lực giữ bao nhiêu? c) Trong hai trường hợp trên, vai người chịu áp lực bao nhiêu? * Đáp án: Câu A Câu D Câu C Câu Dùng tay vặn hai tai hồng ngẫu lực thuận lợi cho việc mở ốc Câu Mục đích việc làm chân đế nặng để trọng tâm vật hạ thấp, mức vững vàng chúng tăng Câu P1 trọng lượng bị, d1 khoảng cách từ vai đến bị ; F2 lực tay, d2 khoảng cách từ vai đến tay (1,0 đ) P1.d1 = F2.d2  50.0,6 = F2 0,3 (1,0đ)  F2 = 100N (0,5đ) P5 b/ P1.d’1 = F’2.d’2  50.0,3 = F2 0,6  F’2 = 25N (1,0đ ) c/TH 1: P = P1 + F2 = 150N (0,25đ) TH 2: P = P1 + F’2 = 125N (0,25đ) P6 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P7 P8 ... thực tiễn dạy học Bài tập Vật lý có nội dung thực tế (11 trang) Chương Xây dựng sử dụng Bài tập Vật lí có nội dung thực tế dạy học chương ? ?Cân chuyển động vật rắn? ?? Vật lý 10 THPT (42 trang) Chương. .. tính khả vận dụng kiến thức vật lí vảo thực tế học sinh 14 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ CĨ NỘI DUNG THỰC TẾ DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 THPT 2.1... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ………… PHẠM THỊ TRÂM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ CĨ NỘI DUNG THỰC TẾ DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Bộ GD và ĐT (2014), Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Vật lý cấp THPT, lưu hành nội bộ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Vật lý cấp THPT
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Năm: 2014
[3] Lương Duyên Bình (Chủ biên) - Nguyễn Xuân Chi-Tô Giang- Trần Chí minh- Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh (2013), Vật Lí 10 (SGK), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật Lí 10 (SGK)
Tác giả: Lương Duyên Bình (Chủ biên) - Nguyễn Xuân Chi-Tô Giang- Trần Chí minh- Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2013
[4] Lương Duyên Bình (Chủ biên) - Nguyễn Xuân Chi-Tô Giang- Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập Vật Lí 10 (SBT), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật Lí 10 (SBT)
Tác giả: Lương Duyên Bình (Chủ biên) - Nguyễn Xuân Chi-Tô Giang- Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
[5] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên, kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi,Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10 (SGV), Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10 (SGV)
Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên, kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi,Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[6] Lương Duyên Bình (2010), Vật Lí Đại Cương – Cơ Nhiệt, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật Lí Đại Cương – Cơ Nhiệt
Tác giả: Lương Duyên Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[8] Nguyễn Phú Đồng (Chủ biên)- Nguyễn Thành Tương- Hồ Đắc Vinh (2016), Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 10 (tập 1), NXB tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 10 (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Phú Đồng (Chủ biên)- Nguyễn Thành Tương- Hồ Đắc Vinh
Nhà XB: NXB tổng hợp TPHCM
Năm: 2016
[10] Nguyễn Đức Hiệp, Lê Cao Phan (2009), Bài tập cơ bản và nâng cao vật lí 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập cơ bản và nâng cao vật lí 10
Tác giả: Nguyễn Đức Hiệp, Lê Cao Phan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[11] Nguyễn Thị Hiền (2012), Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học chương “Tĩnh học vật rắn”– Vật lí 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học chương “Tĩnh học vật rắn”– Vật lí 10 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2012
[12] Nguyễn Lê Ngọc Hồng (2014), Xây dựng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập vật lí thực tế vào dạy chương 4 “Các định luật bảo toàn”- Vật lí 10 cơ bản, Luận văn thạc sĩ giáo dục trường ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập vật lí thực tế vào dạy chương 4 “Các định luật bảo toàn”- Vật lí 10 cơ bản
Tác giả: Nguyễn Lê Ngọc Hồng
Năm: 2014
[13] Nguyễn Văn Hộ- Hà Thị Đức, Giáo dục học đại cương, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Nhà XB: NXB giáo dục
[16] Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập Định tính và Câu hỏi thực tế Vật Lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Định tính và Câu hỏi thực tế Vật Lí 10
Tác giả: Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Thanh Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
[19] Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Ngô Diệu Nga (2010), Phương Pháp giải toán vật lí 10 theo chủ đề, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp giải toán vật lí 10 theo chủ đề
Tác giả: Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Ngô Diệu Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
[20] Nguyễn Đình Thước (2013), Bài tập trong dạy học vật lí, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trong dạy học vật lí
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2013
[7] Kỳ Duyên, Ngọc Hằng, Đức Bốn (2015), Từ điển tiếng việt, Nhà xuất bản Thanh niên, TPHCM Khác
[9] Nguyễn Thanh Hải (2007), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 10, NXB Giáo dục Khác
[14] Đỗ Xuân Hội (2009), Phương pháp giải bài tập và trắc nghiệm Vật Lí 10 (tập 1), Nxb Giáo dục Khác
[15] Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai, Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục Khác
[17] Phạm Thị Phú- Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu Vật lý, Nhà xuất bản Đại học Vinh, Nghệ An Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w