Sử dụng tư liệu để rèn luyện kỹ năng quan sát trong dạy học phần sinh vật và môi trường, sinh học 9

108 10 0
Sử dụng tư liệu để rèn luyện kỹ năng quan sát trong dạy học phần sinh vật và môi trường, sinh học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRẦN THỊ PHÚC SỬ DỤNG TƢ LIỆU ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG, SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRẦN THỊ PHÚC SỬ DỤNG TƢ LIỆU ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG, SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM NGHỆ AN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nghệ An, tháng 08 năm 2018 Tác giả Trần Thị Phúc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này,tôi nhận giúp đỡ nhiệt tình, quý báu tập thể cá nhân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn, góp ý cho tơi suốt q trình tơi thực đề tài Lời cảm ơn sâu sắc xin gửi đến thầy giáo, cô giáo Viện sư phạm tự nhiên phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Vinh, thầy cô giáo tham gia giảng dạy chuyên đề chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Sinh học động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo môn Sinh học, em học sinh trường THCS Lê Hồng Phong, THCS Nguyễn Thiếp THCS Phan Huy Chú,trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh nhiệt tình giúp đỡ, hợp tác, hỗ trợ tơi suốt trình nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên, khuyến khích giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Nghệ An, tháng 08 năm 2018 Tác giả Trần Thị Phúc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Từ yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Do vai trò sử dụng tƣ liệu để rèn luyện kỹ quan sát dạy học 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phƣơng pháp điều tra 7.3 Phƣơng pháp quan sát 7.4 Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia 7.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 7.6 Phƣơng pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài iv Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu kỹ quan sát 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận 10 1.2.1.Các khái niệm, phân loại liên quan đến tư liệu dạy học 10 1.2.1.1 Khái niệm tư liệu 10 1.2.1.2 Phân loại tư liệu 11 1.2.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá tư liệu 11 1.2.1.4 Tầm quan trọng tư liệu dạy học 12 1.2.2 Kỹ quan sát 12 1.2.2.1 Quan niệm quan sát 12 1.2.2.2 Các hình thức quan sát 12 1.2.2.2.1 Quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp 12 1.2.2.2.2 Quan sát chuẩn mực quan sát tự 12 1.2.2.2.3 Quan sát tham dự quan sát không tham dự 13 1.2.2.2.4 Quan sát cơng khai quan sát bí mật 13 1.2.2.2.5 Tự quan sát 14 1.2.2.3 Quan niệm kỹ kỹ quan sát 14 1.2.2.3.1 Kỹ 14 1.2.2.3.2 Kỹ quan sát 15 1.2.2.4 Rèn luyện kỹ quan sát 15 1.3 Thực trạng sử dụng tƣ liệu để rèn luyện kỹ quan sát phần “Sinh vật môi trƣờng”, Sinh học 16 1.3.1 Mục tiêu khảo sát 16 1.3.2 Phương pháp khảo sát 16 1.3.3 Kết điều tra 16 1.3.3.1 Thực trạng phương pháp dạy học giáo viên 16 v 1.3.3.2 Thực trạng mức độ hứng thú học tập học sinh 19 1.4 Cấu trúc, nội dung phần Sinh vật môi trƣờng theo định hƣớng sử dụng tài liệu rèn luyện kỹ quan sát 22 1.4.1 Vai trò 22 1.4.2 Mục tiêu 22 1.4.2.1 Về kiến thức 22 1.4.2.2 Về kĩ 23 1.4.2.3 Về thái độ 23 1.4.3 Thành phần kiến thức 23 1.4.4 Cấu trúc chương trình 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG SỬ DỤNG TƢ LIỆU ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG, SINH HỌC 30 2.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng tƣ liệu dạy học 30 2.1.1 Thuận lợi việc khai thác tư liệu 30 2.1.2 Những bất cập việc khai thác tư liệu 31 2.2 Sử dụng tƣ liệu phần Sinh vật môi trƣờng, Sinh học 31 2.2.1 Quy trình sử dụng tư liệu để dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học 31 2.2.2 Ví dụ minh họa 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Nội dung thực nghiệm 41 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 41 3.3.1 Chọn trường, chọn lớp thực nghiệm 41 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 41 3.4 Tiến hành thực nghiệm 42 3.5 Kết thực nghiệm 42 vi 3.5.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng 42 3.5.1.1 Bài kiểm tra 15 phút (Lần 1) 42 3.5.1.2 Bài kiểm tra 45 phút (Lần 2) 445 3.5.1.3 Bài kiểm tra 15 phút (Lần 3) 47 3.5.2 Phân tích kết mặt định tính 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 556 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DH Nội dung viết đầy đủ Dạy học viii ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ KNQS Kỹ quan sát SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TL Tư liệu TN Thực nghiệm BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG Bƣớc 1: Xác định mục tiêu học Kiến thức - Học sinh hiểu ô nhiễm môi trường - Trình bày ngun nhân gây nhiễm mơi trường, từ có ý thức bảo vệ môi trường - Mỗi học sinh hiểu hiệu phát triển mơi trường bền vững từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Kỹ - Rèn kỹ quan sát kênh hình, phát kiến thức - Kỹ hoạt động nhóm - Kỹ khái quát hoá kiến thức Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Bƣớc 2: Soạn cấu trúc nội dung Khái niệm Ô NHIỄM MƠI TRƢỜNG Các tác nhân chủ yếu gây nhiễm Các chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt Hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học Các chất phóng xạ Các chất thải rắn Sinh vật gây bệnh Bƣớc 3: Lựa chọn biện pháp tổ chức nhận thức cho học sinh Bài chủ yếu kiến thức khái niệm, trình Nội dung mang tính thực tiễn quan sát mắt thường nên chọn phương pháp hướng dẫn học sinh tự học tư liệu quan sát - Dạy phần I Khái niệm ô nhiễm môi trường, GV cho học sinh quan sát số hình ảnh nhiễm mơi trường (đất, nước, khơng khí) từ GV hướng dẫn HS quan sát phân tích rút khái niệm ô nhiễm môi trường - Dạy phần II Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm, GV cho học sinh quan sát tranh ảnh, sơ đồ tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí HS quan sát, thảo luận nhóm rút kết luận tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường Bƣớc 4: Xử lý tƣ liệu liên quan - Các tư liệu có kho tư liệu GV phải xử lý, sử dụng tư liệu cho hợp với mục tiêu, nội dung phương pháp giảng dạy phát huy KNQS học sinh Mục I Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng + Tƣ liệu ô nhiễm môi trƣờng đất (Nguồn: Khai thác từ trang Web:https:// www.google.vn) + Tƣ liệu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc (Nguồn: Khai thác từ trang Web:https:// www.google.vn) + Tƣ liệu ô nhiễm môi trƣờng khơng khí (Nguồn: Khai thác từ trang Web:https:// www.google.vn) Mục II Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm + Tƣ liệu nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt (Nguồn: Khai thác từ trang Web:https:// www.google.vn) + Tƣ liệu nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học (Nguồn: Khai thác từ trang Web:https:// www.google.vn) + Tƣ liệu ô nhiễm chất phóng xạ (Nguồn: Khai thác từ trang Web:https:// www.google.vn) + Tƣ liệu ô nhiễm chất thải rắn (Nguồn: Khai thác từ trang Web:https:// www.google.vn) + Tƣ liệu ô nhiễm sinh vật gây bệnh (Nguồn: Khai thác từ trang Web:https:// www.google.vn) Bƣớc 5: Triển khai hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu Ơ nhiễm I Ơ nhiễm mơi trƣờng gì? mơi trường gì? - GV: u cầu học sinh quan sát nhóm tranh hình sau: Nhóm hình 1: Nhóm hình 2: GV: Cho biết điểm khác biệt tranh nhóm tranh nhóm 2? HS: Quan sát đưa nhận xét GV: Vậy nhiễm mơi trường gì? HS: Quan sát nêu được: Khái niệm: Ơ nhiễm mơi trường - Môi trường bị bẩn tượng môi trường tự nhiên bị - Các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học nhiễm bẩn, đồng thời tính chất vật bị thay đổi lý, hố học, sinh học mơi trường - Ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống GV: Nhận xét kết luận người sinh vật khác GV: Từ khái niệm, em thấy đâu bị ô nhiễm môi trường? HS: Trả lời GV: Do đâu bị nhiễm mơi trường? - Ơ nhiễm mơi trƣờng do: HS: Nghiên cứu SGK trả lời + Hoạt động người + Hoạt động tự nhiên: núi lửa, lũ lụt… * Hoạt động 2: Tìm hiểu tác nhân II Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm chủ yếu gây ô nhiễm GV: Có tác nhân nhiễm mơi trường nào? HS: Nghiên cứu SGK trả lời Ô nhiễm chất khí thải từ tác nhân hoạt động công nghiệp sinh hoạt GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần - Các chất khí thải từ nhà máy, Quan sát hình 54.1 Hoạt động nhóm phương tiện giao thơng, đun nấu sinh để hoàn thành bảng 54.1-SGK hoạt CO, CO2, SO2, NO2 bụi  gây nhiễm khơng khí - Tác hại: gây bệnh cho người sinh vật, tạo mưa axit, hiệu ứng nhà kính HS: Hoạt động nhóm, thảo luận Sau đại diện nhóm lên hồn thành phần GV: Gọi đại diện nhóm đứng dậy nhận xét, bổ sung cho nhóm khác Sau nhận xét, kết luận GV: Kể tên nhiên liệu mà hàng xóm gia đình em đốt cháy gây nhiễm khơng khí? HS: Vận dụng để trả lời Ô nhiễm chất bảo vệ thực vật GV: Thuốc bảo vệ thực vật gồm chất độc hố học loại nào? Có tác hại nào? HS: Nghiên cứu SGK trả lời (Nêu loại thuốc bảo vệ thực vật tác hại chúng) GV: Yêu cầu quan sát hình 54.2: Trả lời câu hỏi: Các hoá chất bảo vệ thực vật chất - Các chất hoá học độc hại phát độc hố học thường tích tụ tán tích tụ: mơi trường nào? ? Mơ tả đường phát tán loại tích tụ hố chất đó? nước mưa + Hố chất nhiễm mạch nước + Hoá chất HS: trả lời: nêu đường biển đất nước mưa ao, sơng tích tụ phát tán tích tụ loại hố chất + Hố chất cịn bám ngấm vào GV: nhân xét, bổ sung kiến thức thể sinh vật - Tác hại: ảnh hưởng tới hệ sinh thái, gây độc gây nhiều bệnh tật cho người sinh vật khác Ơ nhiễm chất phóng xạ GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK hình để trả lời câu hỏi sau: + Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? - Nguồn nhiễm phóng xạ chủ yếu + Chất phóng xạ vào thể người từ chất thải công trường khai thác động vật nào? chất phóng xạ, nhà máy điện + Các chất phóng xạ gây nên tác hại nguyên tử qua vụ thử vũ nào? khí hạt nhân HS: đọc tài liệu trả lời: - Tác hại: Gây đột biến người GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện sinh vật, gây số bệnh di truyền kiến thức bệnh ung thư Ô nhiễm chất thải rắn GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình liên hệ thực tế cho biết: + Chất thải rắn bao gồm loại - Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: nào? Có nguồn gốc từ đâu? giấy vụn, túi nilon, đồ nhựa, đồ cao HS: Trả lời cách hoàn thành bảng su, vôi gạch vụn, bông, kim tiêm y 54.2 SGK tế có nguồn gốc chủ yếu từ hoạt GV: Nhận xét, bổ sung kiến thức động sinh hoạt gia đình, sản xuất cơng nghiệp, xây dựng, y tế - Tác hại: gây thối tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển, số chất thải rắn gây cản trở giao thông, tai nạn cho người Ô nhiễm sinh vật gây bệnh GV: Nêu nguồn gốc tác hại - Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ sinh vật gây bệnh? chất thải khơng xử lí xử lí HS: Trả lời? không cách ( phân, nước thải GV: yêu cầu quan sát hình 54.5 sinh hoạt, xác động vật.) 54.6 trả lời câu hỏi lệnh? - Sinh vật gây bệnh vào thể gây bệnh cho người số thói quen sinh hoạt như: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không + Nguyên nhân dẫn đến bệnh giun sán, sốt rét, tả lị? + cần có biện pháp để phòng tránh bệnh sinh vật gây nên? HS: đọc tài liệu trả lời: GV: nhận xét, bổ sung kiến thức * Hoạt động 3: Củng cố hoàn thiện kiến thức - GV: Yêu cầu Học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thế ô nhiễm môi trường? A Là môi trường chứa nhiều chất thải độc hại dễ lên men B Là mơi trường có nhiều loại rác khó tiêu hủy nhiều xác chết động thực vật gây hôi thối C Là môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác D Cả A, B C Câu 2: Tác nhân sau tác nhân chủ yếu gây nhiễm mơi trường? A Sự thay đổi khí hậu B Tác động người vào tự nhiên C Do loài sinh vật quần xã tạo D Các điều kiện bất lợi ngoại cảnh ( lũ lụt, hạn hán ) * Hƣớng dẫn nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc soạn nội dung 55: Ơ nhiễm mơi trường (tiếp theo) PHỤ LỤC III BÀI KIỂM TRA TRƢỜNG THCS Họ tên: Lớp Kiểm tra chất lƣợng lần môn: SINH HỌC - Thời gian: 15 phút Điểm: Lời phê giáo viên: ĐỀ BÀI Câu (4 điểm) Quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm môi trường nhân tố sinh thái? Câu (6 điểm) Quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi: Trình bày đặc điểm mối quan hệ khác lồi? Cho ví dụ? BÀI KIỂM TRA TRƢỜNG THCS Họ tên: Lớp Kiểm tra chất lƣợng lần môn: SINH HỌC - Thời gian: 45 phút Điểm: Lời phê giáo viên: ĐỀ BÀI I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Trong nhóm động vật sau nhóm tồn động vật ưa sáng? A Chuột cú mèo trâu B Gà, trâu, cú mèo C Trâu, lợn rừng, gà D Chuột, cú mèo, lợn rừng Câu 2: Các nhân tố sinh thái sau nhân tố sinh thái vô sinh? A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật B Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc C Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình D Các thành phần giới tính chất lí, hoá đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật Câu Những động vật hoạt động ban đêm sống hang, đất là: A Nhóm động vật ưa sáng B Nhóm động vật ưa ẩm C Nhóm động vật ưa biến nhiệt D Nhóm động vật ưa tối Câu Trong chuỗi thức ăn sau: Cỏ -> Dê -> Hổ -> Vi sinh vật Sinh vật sinh vật sản xuất: A Cỏ B Dê C Hổ D Vi sinh vật Câu Mơi trường gì? A Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật B Các yếu tố nhiệt độ bao quanh sinh vật C Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật D Là nơi sống sinh vật gồm tập hợp bao quanh sinh vật Câu Hệ sinh thái bao gồm: A Cá thể sinh vật khu vực sống B Quần xã sinh vật khu vực sống C Quần thể sinh vật khu vực sống D Sinh vật môi trường sống Câu Mật độ quần thể xác định số lượng cá thể sinh vật có ở: A đơn vị diện tích hay thể tích B khu vực định C khoảng không gian rộng lớn D khoảng không gian nhỏ h ẹp Câu Lưới thức ăn là: A Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn tự nhiên B Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn tự hệ sinh thái C Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D Tập hợp nhiều sinh khác loài vật II Phần tự luận (8 điểm) Câu Hãy nêu đặc điểm số lượng thành phần loài quần xã sinh vật (2 điểm) Câu Sinh vật khác lồi có mối quan hệ nào? Cho ví dụ? (3 điểm) Câu Có quần xã gồm lồi sinh vật sau: Cây cỏ, kiến, dê, cáo, hổ, thỏ, gà, đại bàng Em vẽ chuỗi thức ăn lưới thức ăn từ sinh vật có quần xã (3 điểm) BÀI KIỂM TRA TRƢỜNG THCS Họ tên: Lớp Kiểm tra chất lƣợng lần môn: SINH HỌC - Thời gian: 15 phút Điểm: Lời phê giáo viên: ĐỀ BÀI Câu (5 điểm) Quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi: Trình bày khái niệm nhiễm môi trường nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?Từ biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí? Câu (5 điểm) Quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi: Tại phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã? ... lẽ 2.2 Sử dụng tƣ liệu phần Sinh vật mơi trƣờng, Sinh học 2.2.1 Quy trình sử dụng tư liệu để dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học Quy trình sử dụng tư liệu để dạy học phần Sinh vật môi trường... SỬ DỤNG TƢ LIỆU ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG, SINH HỌC 2.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng tƣ liệu dạy học Để hoạt động dạy học thực tiễn đạt hiệu sử dụng. .. cứu Sử dụng tư liệu để dạy học phần ? ?Sinh vật môi trường”, Sinh học nhằm rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng tư liệu để rèn luyện kỹ quan

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan