Góp phần nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên thông qua xây xựng một số chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên

119 5 0
Góp phần nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên thông qua xây xựng một số chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ PHÚ GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN THÔNG QUA XÂY DỰNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ PHÚ GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN THÔNG QUA XÂY DỰNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN ANH TUẤN NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn Khoa học PGS.TS Trần Anh Tuấn Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy người trực tiếp tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn thầy giáo chun ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn, trường Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ trình thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, cổ vũ, có ý kiến đóng góp q báu cho tơi q trình làm luận văn Dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý sửa chữa tác giả mong nhận ý kiến, nhận xét thầy cô giáo bạn đọc Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Phú MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực 1.1.1 Quan điểm lực 1.1.2 Quan điểm kỹ 1.1.3 Phân biệt lực kỹ 1.1.4 Mối quan hệ lực với kiến thức, kỹ thái độ 1.2 Năng lực thực 1.2.1 Quan điểm lực thực 1.2.2 Cấu trúc lực thực 1.3 Năng lực sư phạm 1.3.1 Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1.3.2 Năng lực sư phạm chung giáo viên 1.3.3 Năng lực sư phạm đặc thù giáo viên 18 1.4 Thực trạng việc bồi dưỡng giáo viên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 19 1.4.1 Nội dung bồi dưỡng 19 1.4.2 Hình thức tổ chức bồi dưỡng 20 1.4.3 Đánh giá kết bồi dưỡng 20 1.5 Kết luận chương 22 Chương XÂY DỰNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN 24 2.1 Qui trình bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 24 2.1.1 Xác định mục tiêu bồi dưỡng 24 2.1.2 Xác định nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 24 2.1.3 Xây dựng nội dung bồi dưỡng 24 2.2 Xây dựng nội dung số chuyên đề bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm giáo viên 34 2.2.1 Chuyên đề 3: Dạy học tích hợp trường trung học phổ thông 34 2.2.2 Chuyên đề 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 66 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 102 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 102 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 102 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 102 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 102 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 105 3.3.1 Nội dung kiểm tra 105 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 106 3.4 Kết luận chương 107 C KẾT LUẬN CHUNG 109 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BDTX Bồi dưỡng thường xuyên BGH Ban giám hiệu GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ KQ Kết KT Kiến thức NQ Nghị Nxb Nhà xuất PP Phương pháp QĐ Quyết định QH Quốc hội SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ương YC Yêu cầu A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương (Khóa XI) xác định đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề cấp thiết, vấn đề lớn, cốt lõi, đổi chất,… tất bậc học, ngành học Nghị hạn chế, thiếu sót đội ngũ Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, “bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp” Nghị giải pháp phát triển đội ngũ Nhà giáo, cán quản lý giáo dục: “Coi trọng công tác phát triển Đảng, công tác trị, tư tưởng trường học, trước hết đội ngũ giáo viên… Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học… Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo… Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ” Có thể nói Nghị 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương đề cập cách toàn diện việc phát triển đội ngũ Nhà giáo, cán quản lý giáo dục, nguồn nhân lực đảm bảo cho thành cơng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo giai đoạn Mặt khác, Quốc hội khóa XIII ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Nghị nêu: Đổi mục tiêu giáo dục phổ thông (chủ yếu đổi cách tiếp cận thực mục tiêu) theo chương trình hai giai đoạn: mục tiêu giáo dục mục tiêu giáo dục định hướng nghề nghiệp; Đổi nội dung giáo dục phổ thông; Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục; Đổi hình thức phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục Thực Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội, Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 việc phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Triển khai văn đạo Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, vào tình hình thực tế công tác đào tạo bồi dưỡng GV nhận thấy cần trang bị cho GV số lực, kỹ cần thiết để thực nhiệm vụ giảng dạy trường phổ thông đáp ứng yêu cầu hình thành phẩm chất phát triển lực HS theo định hướng đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa Việc nâng cao lực sư phạm đội ngũ GV đủ sức đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo trở thành nhu cầu cấp thiết giai đoạn Với lý chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Góp phần nâng cao lực sư phạm cho giáo viên thông qua xây dựng số chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu văn đạo cấp trên, sở lý luận việc bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Nghiên cứu thực trạng việc bồi dưỡng giáo viên - Xây dựng số chuyền đề bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực sư phạm cho giáo viên góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên lý luận 3.2 Điều tra thực tiễn 3.3 Đề xuất số nội dung bồi dưỡng giáo viên Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp khảo sát, điều tra thực tiễn - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng số chuyên đề bồi dưỡng giáo viên gắn với đổi giáo dục đào tạo góp phần nâng cao lực sư phạm cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận: Hệ thống hóa số vấn đề lực, lực sư phạm giáo viên Toán 6.2 Về mặt thực tiễn: Xây dựng số chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Toán Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Xây dựng số chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Chương 3: Thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trong chương này, chúng tơi trình bày nội dung “Góp phần nâng cao lực sư phạm cho giáo viên Tốn THPT thơng qua xây dựng số chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên”; khái quát số quan điểm nhà khoa học nước vấn đề như: lực; lực sư phạm, biểu lực sư phạm GV Toán, định hướng đổi phương pháp dạy học theo cách tiếp cận lực người học; thực trạng cơng tác bồi dưỡng GV Tốn THPT 1.1 Năng lực 1.1.1 Quan điểm lực Năng lực thường hiểu theo cách khác cách hiểu có thuật ngữ tương ứng: Năng lực (Capacity/Ability): hiểu theo nghĩa chung khả (hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định Năng lực (Compentence) hành động: khả thực hiệu nhiệm vụ/một hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo sẵn sàng hành động Năng lực xây dựng sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck 1998) Năng lực: khả kỹ nhận thức vốn có cá nhân hay học được… để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp… tình thay đổi (Weinert, 2001) 99 + Trình bày khoa học, đẹp, có nhiều minh họa, dễ theo dõi: 30 điểm + Trình bày khoa học, dễ theo Bài trình diễn ./30 dõi, minh họa: 20 điểm + Trình bày khá, dễ theo dõi: 10 điểm + Trình bày khá, khó theo dõi: điểm + Hấp dẫn, sinh động, lơi người xem: 20 điểm Thuyết trình Kỹ /20 thuyết trình sản + Khá, logic, đảm bảo đủ trọng …/70 tâm: 10 điểm + Khá chưa lôi người phẩm xem: điểm + Có tính giáo dục cao: 10 điểm Tính giáo dục + Có tính giáo dục: điểm ./10 + Khơng có tính giáo dục: điểm + Bảo vệ tốt quan điểm: 10 điểm Khả bảo vệ + Bảo vệ quan điểm khá: điểm ./10 + Không bảo vệ quan điểm: quan điểm điểm + Sáng tạo, đẹp: 10 điểm Sản Hình thức phẩm …/50 minh họa + Đẹp: điểm ./10 Tính độc đáo ./10 + Bình thường: điểm + Rất độc đáo: 10 điểm + Độc đáo: điểm + Bình thường: điểm 100 + Có tính khoa học cao: 10 điểm Tính khoa học /10 + Có tính khoa học: điểm + Khơng có tính khoa học: điểm + Có tính giáo dục cao: 10 điểm Tính giáo dục ./10 + Có tính giáo dục: điểm + Khơng có tính giáo dục: điểm + Dễ ứng dụng vào thực tế: 10 điểm Tính dụng ứng ./10 + Khó ứng dụng vào thực tế: điểm + Khơng có khả ứng dụng vào thực tế: điểm Tổng điểm: /200 Điểm trung bình /10 (Điểm trung bình = tổng điểm/20) Ghi chú: Nhóm trưởng tiến hành thảo luận với thành viên nhóm lấy ý kiến đánh giá trước đưa đánh giá cuối c) Phiếu đánh giá GV * Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHĨM CỦA GIÁO VIÊN TÊN DỰ ÁN: Nhóm đƣợc đánh giá: Lớp: Nội dung đánh giá: phiếu đánh giá sản phẩm nhóm dành cho nhóm * Phiếu đánh giá nhóm trƣởng 101 PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHĨM TRƢỞNG Nhóm: Lớp: Họ tên nhóm trƣởng: Điểm Nội dung đáng giá 10,0 8,0 6,0 4,0 Tinh thần làm việc Tác phong làm việc Kỹ quản lý nhóm Tiến độ báo cáo Tổng điểm: Điểm trung bình * Phiếu đánh giá thành viên nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ TẬP THỂ NHÓM CỦA GIÁO VIÊN Điểm TT Nhóm 1 … Nhóm 2 … Họ tên Điểm Đánh giá Tự nhóm trƣởng đánh giá nhóm (1) (2) (3) Sản phẩm trung bình 102 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Bước đầu kiểm tra tính khả thi hiệu số chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên Thực nghiệm sư phạm tiến hành với mục đích kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học, kiểm định tính khả thi kiểm nghiệm tính hiệu số chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên nêu nhằm nâng cao lực giáo viên THPT 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm - Chọn địa bàn: Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm Trường THPT Hà Huy Tập (Huyện Cẩm Xuyên – Tỉnh Hà Tĩnh), Trường THPT Lý Tự Trọng (Huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh), Trường Trung cấp Nghề Hà Tĩnh (TP Hà Tĩnh – Hà Tĩnh) Tại đây, chúng tơi chọn tồn giáo viên giảng dạy mơn Tốn khối 10, 11, 12, gồm tất giáo viên có kinh nghiệm dạy lâu năm giáo viên trẻ trường 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Các giáo viên bồi dưỡng chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên, cụ thể: Dạy học tích hợp trường trung học phổ thông, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hướng nghiệp cho HS THPT Nội dung thực nghiệm: - Mức độ quan tâm dạy học tích hợp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Mức độ nhận thức dạy học tích hợp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Mức độ chuẩn bị dạy học tích hợp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Mức độ cần thiết dạy học tích hợp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo 103 - Mức độ phù hợp chuyên đề dạy học tích hợp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN (Dành cho cán bộ, giáo viên giảng dạy Bộ môn Tốn trường THPT) Để có sở khoa học, thực tiễn thơng tin xác phục vụ việc xây dựng Chương trình Bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên Bộ mơn Tốn THPT, chúng tơi tiến hành khảo sát, đánh giá nhu cầu bồi dưỡng giáo viên Trân trọng đề nghị Ông (Bà) dành thời gian cung cấp thông tin theo mẫu thực nghiệm sau (điền dấu X vào trống thích hợp) Thơng tin Ông (Bà) cung cấp để chúng tơi hồn thành việc xây dựng Kế hoạch nói khơng dùng vào mục đích khác Xin chân thành cám ơn! I THÔNG TIN CHUNG CỦA GIÁO VIÊN Họ tên: …………………………………………………………………… Năm sinh: ……………………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………………… Cơ quan cơng tác: …………………………………………………………… Chức vụ tại: ……………………………………………………………… Chức danh nghề nghiệp viên chức: Viên chức hạng I: Viên chức hạng II: Viên chức hạng III: Viên chức hạng IV: Ông/bà giao nhiệm vụ giảng dạy Bộ môn Toán trường THPT bao lâu: Dưới năm: Từ – năm: Từ – 10 năm: Trên 10 năm: Trình độ chun mơn: Tiến sĩ: Thạc sĩ: 104 Đại học: Cao đẳng: Tên ngành đào tạo trình độ cao nhất: …………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Trình độ tin học: A: B: C: Khả sử dụng: Thành thạo: D: Bình thường: 11 Trình độ ngoại ngữ: A: B: C: Khả sử dụng: Thành thạo: D: Bình thường: II NHU CẦU VỀ BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN – ĐÁNH GIÁ CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN Ông/Bà đánh giá việc bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao lực sư phạm giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nay: Rất quan trọng: Quan trọng: Không quan trọng: Trong năm trở lại đây, ông bà tham gia chương trình Bồi dưỡng thường xun chưa? Nếu có nội dung gì? Đã tham gia: Chưa tham gia: Nội dung: ………………………………………………………………………… Sau tìm hiểu chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên “Dạy học tích hợp trường THPT” “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THPT”, Ông/Bà cho biết mức độ phù hợp chuyên đề trên: Nội dung I Dạy học tích hợp trƣờng THPT Nội dung dạy học tích hợp Rất phù hợp Phù hợp Trung Khơng bình phù hợp 105 trường THPT Khả thiết kế, xây dựng học tích hợp mơn Tốn Khả tổ chức dạy học tích hợp Mơn Tốn trường THPT II Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hƣớng nghiệp cho HS THPT Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hướng nghiệp Khả thiết kế, xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo (áp dụng mơn Tốn) Khả tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hướng nghiệp Ý kiến khác: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn hợp tác Ông/Bà 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1 Nội dung kiểm tra Hình thức: Thực nghiệm hình thức lấy ý kiến giáo viên giảng dạy trực tiếp trường THPT, bao gồm hệ THPT hệ GDTX Đánh giá: Nhằm tạo công bằng, kết minh bạch khách quan trình đánh giá kết hai lớp, tiến hành đánh giá chéo Giáo viên dạy lớp thực nghiệm chấm học sinh lớp đối chứng ngược lại Chấm điểm theo đáp án thang điểm chung Điểm kiểm tra quy trịn 106 Mục đích: - Đánh giá mức độ quan tâm dạy học tích hợp; hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT - Đánh giá mức độ nhận thức dạy học tích hợp; hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT - Đánh giá mức độ chuẩn bị dạy học tích hợp; hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT - Đánh giá mức độ cần thiết dạy học tích hợp; hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT - Đáng giá mức độ phù hợp chuyên đề dạy học tích hợp; hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm a) Đánh giá định tính Những chuyên đề mà đưa phần nội dung Luận văn hoàn toàn phù hợp với giáo viên THPT Quan sát trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy: khó khăn giáo viên trình khiển khai dạy học tích hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo vấn đề học sinh Do HS tham gia hoạt động học tập phương pháp dạy học truyền thống, nên cịn có phần bỡ ngỡ, lĩnh hội chưa hết tri thức Trong trình dạy học, GV e ngại việc dạy học theo phương pháp chuyên đề bồi dưỡng, HS chưa quen với phương pháp mới, GV nhiều thời gian Sau trình thực nghiệm nhận thấy: Giáo viên hứng thú thực giảng dạy theo dạy học tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh; học sinh học tập, tiếp thu tri thức cách chủ động sáng tạo b) Đánh giá định lượng Sau trao đổi với 33 giáo viên giảng dạy trường THPT Hà 107 Huy Tập (gồm có 14 giáo viên Tốn), Trường THPT Lý Tự Trọng (gồm có 12 giáo viên Toán) Trường Trung cấp Nghề Hà Tĩnh (gồm có giáo viên Tốn), chúng tơi thu kết sau đây: Nội dung Rất phù hợp Phù hợp Trung Khơng bình phù hợp I Dạy học tích hợp trƣờng THPT Nội dung dạy học tích hợp 31/33 2/33 trường THPT 94% 6% Khả thiết kế, xây dựng học 25/33 5/33 2/33 tích hợp mơn Tốn 76% 18% 6% Khả tổ chức dạy học tích hợp 25/33 5/33 2/33 Mơn Tốn trường THPT 76% 18% 6% II Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hƣớng nghiệp cho HS THPT Nội dung hoạt động trải nghiệm 33/33 sáng tạo, trải nghiệm hướng nghiệp 100% Khả thiết kế, xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo (áp dụng mơn Tốn) Khả tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hướng nghiệp 30/33 3/33 91% 9% 26/33 3/33 4/33 79% 9% 12% 3.4 Kết luận chƣơng Thơng qua q trình thực nghiệm với kết rút sau trình thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm hồn 108 thành, có khả thi bước đầu có hiệu Thực theo kĩ dạy học xây dựng chương 2, góp phần nâng cao chất lượng dạy, hứng thú học sinh việc học, đồng thời góp phần khơng nhỏ nâng cao hiệu lực sư phạm cho giáo viên THPT 109 C KẾT LUẬN CHUNG Căn vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu kết trình nghiên cứu đề tài: "Góp phần nâng cao lực sư phạm cho giáo viên thông qua xây dựng số chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên", nhận thấy đề tài đạt kết sau: Năng lực sư phạm giáo viên yếu tố quan trọng, khâu để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng giáo viên định đến tồn phát triển nghiệp giáo dục Vì vậy, nâng cao lực sư phạm cho giáo viên mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước Thực Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, cần có biện pháp đồng để nâng cao lực sư phạm cho giáo viên THPT, đặc biệt công tác bồi dưỡng thường xuyên Đây vừa nhiệm vụ trị, vừa vấn đề cần thiết để giáo viên trau dồi chun mơn Để thực mục đích nghiên cứu đề tài, nghiên cứu hệ thống hóa sở pháp lý, sở lý luận việc bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng giáo viên THPT, phân tích nội dung việc bồi dưỡng thường xuyên Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh hoạ tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất luận văn Từ kết chúng tơi khẳng định giả thuyết khoa học nêu luận văn chấp nhận bước đầu có tính hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu chúng tơi hồn thành 110 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông, Nxb Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông, Nxb Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 trung học phổ thông, Nxb Giáo dục [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Đề án “Đổi Chương trình Sách giáo khoa phổ thơng sau năm 2015” [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo Chương trình mơn học giáo dục phổ thông [10] Các tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học [11] Ngô Cương (2001), Cơ sở đánh giá giáo dục đại, Nhà xuất Học Lâm Trung Quốc [12] Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư (khóa IX) xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục [13] Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN [14] Trịnh Hồng Hà (2004), Chất lượng giáo dục đào tạo giáo viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học chất lượng giáo dục đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội 111 [15] Phạm Minh Hạc (2007), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỳ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Trần Bá Hoành (2004), Đội ngũ giáo viên phổ thông, Kỳ yếu hội thảo khoa học chất lượng giáo dục đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học,chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [18] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [20] Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khoái XI Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [21] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [22] Nghị số 88/2014/QH13, Nội dung đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng [23] Lê Đức Ngọc (2000), Bài giảng Đo lường đánh giá giáo dục, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiêm cứu phát triển giáo dục [24] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung), Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ Tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 112 [26] Thông tư số 30/2011 ngày 08/08/2011 Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông [27] Thông tư số 31/2011 ngày 08/08/2011 Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học sở [28] Thông tư số 32/2011 ngày 08/08/2011 Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học [29] Quyết định số 2510/QĐ-BGDĐT ngày 22/07/2016 Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng I [30] Quyết định số 2509/QĐ-BGDĐT ngày 22/07/2016 Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II [31] Quyết định số 2558/QĐ-BGDĐT ngày 26/07/2016 Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng III [32] Quyết định số 2513/QĐ-BGDĐT ngày 22/07/2016 Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng I [33] Quyết định số 2512/QĐ-BGDĐT ngày 22/07/2016 Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng II [34] Quyết định số 2511/QĐ-BGDĐT ngày 22/07/2016 Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng III [35] Quyết định số 2516/QĐ-BGDĐT ngày 22/07/2016 Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II 113 [36] Quyết định số 2515/QĐ-BGDĐT ngày 22/07/2016 Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III [37] Quyết định số 2514/QĐ-BGDĐT ngày 22/07/2016 Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng IV [38] Thông tư số 30/2014 ngày 28/08/2014 Bộ GD&ĐT việc quy định đánh giá học sinh tiểu học (sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 22/2016 ngày 22/09/2016) [39] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Phương pháp dạy học theo hướng tích cực, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh [40] Trần Anh Tuấn (2017), Nâng cao lực sư phạm cho giáo viên thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo [41] Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục [42] Hoàng Thị Tuyết (2013), Phát triển chương trình dạy học theo cách tiếp cận lực: Xu nhu cầu, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [43] Lâm Quang Thiệp, Nghiêm Xuân Nùng (1995), Trắc nghiệm đo lường Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Thông báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 [45] Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng ... - Nghiên cứu thực trạng việc bồi dưỡng giáo viên - Xây dựng số chuyền đề bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực sư phạm cho giáo viên góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nhiệm vụ nghiên... cao lực sư phạm cho giáo viên Tốn THPT thơng qua xây dựng số chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên? ??; khái quát số quan điểm nhà khoa học nước vấn đề như: lực; lực sư phạm, biểu lực sư phạm GV Toán,... khoa học Nếu xây dựng số chuyên đề bồi dưỡng giáo viên gắn với đổi giáo dục đào tạo góp phần nâng cao lực sư phạm cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đóng góp luận văn

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan