Khảo sát một số yếu tố thủy lý, thủy hóa và thành phần loài thực vật nổi ở trong khu nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) tại công ty cp trung sơn, kiên giang

58 6 0
Khảo sát một số yếu tố thủy lý, thủy hóa và thành phần loài thực vật nổi ở trong khu nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) tại công ty cp trung sơn, kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ VIỆT AN KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ THỦY LÝ, THỦY HĨA VÀ THÀNH PHẦN LỒI THỰC VẬT NỔI TRONG KHU NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei )THƢƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY CP TRUNG SƠN, KIÊN GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NI TRỒNG THỦY SẢN NGHỆ AN - 5/ 2016 vi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH =====  ===== KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ THỦY LÝ, THỦY HÓA VÀ THÀNH PHẦN LỒI THỰC VẬT NỔI TRONG KHU NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei )THƢƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY CP TRUNG SƠN, KIÊN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Lớp: Người hướng dẫn: i Nguyễn Thị Việt An 53K - NTTS ThS Tạ Thị Bình NGHỆ AN - 5/2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Tạ Thị Bình người định hướng, hướng dẫn trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa Nông- Lâm- Ngư, Trường Đại học Vinh động viên, tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng q trình nghiên cưú khóa luận mà cịn hành trang quý báu để bước vào đời cách vững tự tin Xin cảm ơn công ty CP Trung Sơn Kiên Giang, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài thành cơng Gia đình, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc Một lần xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Việt An ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1.Tình hình ni tơm thẻ chân trắng Việt Nam 10 1.2.Các nghiên cứu phiêu sinh thực vật Việt Nam 11 1.3 Ảnh hưởng số yếu tố thủy lý, thủy hóa phiêu sinh thực vật đến ni trồng thủy sản 12 1.3.1 Ảnh hưởng số yếu tố môi trường 12 1.3.2 Ảnh hưởng phiêu sinh thực vật 16 1.4 Các ngành tảo thường xuất môi trường nước mặn 18 1.4.1 Ngành tảo Sillic (Bacillariophyta) 18 1.4.2 Ngành tảo Lục (Chorophyta) 19 1.4.3 Ngành tảo Lam (Cyanophyta) 19 1.4.4 Ngành tảo Mắt (Euglenophyta) 20 1.4.5 Ngành tảo Giáp (Dinophyta) 21 1.5 Một vài nét sơ lược địa điểm nghiên cứu 22 1.5.1 Vị trí địa lý 22 1.5.2 Điều kiện tự nhiên 23 1.5.3 Địa hình 23 1.5.4 Thổ nhưỡng địa chất 23 1.5.5 Khí hậu thủy văn 24 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Vật liệu nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 iii 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 26 2.3.2 Phương pháp thu phân tích mẫu môi trường 26 2.3.3 Phương pháp thu mẫu thực vật 27 2.3.4.Phương pháp phân tích mẫu 27 2.4 Thời gian địa điểm thu mẫu 29 2.5 Phân tích số liệu: 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Sự biến động yếu tố môi trường nước 30 3.1.1.Các yếu tố thủy lý 30 3.1.2.Các yếu tố thủy hóa 31 3.2 Thành phần loài thực vật thuộc số ngành tảo khu vực khảo sát 35 3.3 Biến động thành phần loài thực vật khu vực khảo sát 41 3.3.1.Cấu trúc thành phần loài thực vật hệ thống kênh cấp 42 3.3.2.Cấu trúc thành phần loài thực vật hệ thống ao lắng 42 3.3.3.Cấu trúc thành phần loài thực vật hệ thống ao nuôi 43 3.4 Biến động số lượng thực vật khu vực khảo sát 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iv DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường CP : Cổ Phần Tb/l : Tế bào / lít Ctv : Cộng tác viên ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long EEC : EU : L : European Economic Community ( Cộng đồng kinh tế Châu Âu ) European Union ( Liên Minh Châu Âu) Lít NN - PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SD : Độ lệch chuẩn TB : Trung bình TNHH : Trách Nhiệm Hữu Hạn TTCT : Tôm thẻ chân trắng TVN : Thực vật TVPD : Thực vật phù du V : Thể tích VASEP : Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers (Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam) v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Chu trình chuyển hóa Nitơ ao ni 15 Hình 1.2: Hình số đại diện ngành Bacillariophyta 19 Hình 1.3: Hình số đại diện ngành Chorophyta 19 Hình 1.4: Hình số đại diện ngành Cyanophyta 20 Hình 1.5: Hình số đại diện ngành Euglenophyta 21 Hình 1.6: Hình số đại diện ngành Dinophyta 22 Hình 2.1: Buồng đếm Sedgewick – Raffer 29 Hình 3.1: Thành phần lồi thực vật kênh cấp 42 Hình 3.2: Thành phần lồi thực vật ao lắng 43 Hình 3.3: Thành phần lồi thực vật ao ni 43 Hình 3.4: Biến động số lượng thực vật Kênh Cấp 45 Hình 3.5: Biến động số lượng thực vật ao lắng 47 Hình 3.6: Biến động số lượng thực vật ao nuôi tôm thẻ chân trắng 42 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Biến động trung bình yếu tố thủy lý qua đợt khảo sát 30 Bảng 3.2: Biến động trung bình yếu tố thủy hóa qua đợt khảo sát 31 Bảng 3.3: Thành phần loài tần suất bắt gặp khu vực khảo sát 35 Bảng 3.4: Biến động thành phần loài thực vật khu vực khảo sát 41 Bảng 3.5: Biến động số lượng tảo qua đợt thu mẫu khu vực khảo sát 44 vii MỞ ĐẦU Hiện nghề nuôi trồng thủy sản giới không ngừng phát triển mạnh mẽ Với nhiều đối tượng như: tôm sú (Penaeus monodon), tôm nương (P orientalis), tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei), tôm rằn (P semisucatus) Trong đó, tơm thẻ chân trắng lồi có giá trị kinh tế cao người tiêu dùng thị trường lớn ưa chuộng (Mỹ, Châu Âu Nhật Bản) Nhờ tơm thẻ chân trắng có thời gian sinh trưởng ngắn (3–3,5 tháng), suất cao (trên tấn/ha), thâm canh đạt đến 20 tấn/ha có giá trị dinh dưỡng cao, dễ ni, lớn nhanh sản lượng lớn Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng trọng điểm nghề nuôi trồng thủy sản Việt Nam ĐBSCL đồng châu thổ rộng lớn, có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, bờ biển dài với điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển thủy sản trở thành nơi phát triển thủy sản chủ lực chiếm 80% sản lượng thủy sản nước Các yếu tố thủy lý, thủy hóa yếu tố như: nhiệt độ, pH, độ trong, PO4-, NO3- , Các yếu tố có sức ảnh hưởng lớn đến đời sống thủy sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng phát triển bình thường thủy sinh vật Vì vấn đề kiểm tra theo dõi chặt chẽ yếu tố thủy lý, thủy hóa ao ni quan trọng cần thiết Khi mơi trường có biến động có biện pháp để ngăn chặn khơng cho vượt giới hạn chịu đựng thủy sinh vật Sự phát triển mức tảo gây nhiều tác hại cho môi trường thủy sản nuôi như: tảo tiết độc tố làm tôm chết, cạnh tranh oxy, che bớt ánh sáng làm tôm dễ bị nhiễm bệnh, Bên cạnh phát triển tảo mang lại nhiều lợi ích cho người ni tôm như: hấp thụ bớt lượng chất hữu dư thừa, hấp thụ bớt khí độc, cung cấp oxy cho thủy vực, số lồi tảo cịn thức ăn cho động vật phiêu sinh Phiêu sinh thực vật phát triển mức độ vừa phải, mang lại lợi ích cho người ni mơi trường sống tốt cho tôm vấn đề nhiều người quan tâm Tìm hiểu biến động thành phần tảo số lượng tảo ao nuôi để đưa giải pháp phù hợp nhằm khắc phục nâng cao hiệu kinh tế nuôi Do tơi thực đề tài cần thiết Xuất phát từ nhu cầu khoa học thực tiễn, đồng ý Công ty cp Trung Sơn.Tôi chọn thực đề tài: “Khảo sát số yếu tố thủy lý, thủy hóa thành phần lồi thực vật khu ni tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) công ty CP Trung Sơn, Kiên Giang” *Mục tiêu đề tài: “Theo dõi biến động số yếu tố thủy lý, thủy hóa thành phần lồi thực vật khu nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) công ty CP Trung Sơn, Kiên Giang” Ao Lắng 0% 21% Tảo Sillic 0% Tảo Lục 54% Tảo Lam 25% Tảo Mắt Tảo Giáp Hình 3.2: Thành phần loài thực vật ao lắng Qua khảo sát thành phần loài thực vật ao lắng phát 24 loài thuộc loại tảo, Tảo sillic chiếm tỉ lệ cao 54,2% (13 loài); tảo lục 25% (6 loài); tảo Giáp chiếm 20,8% (5 loài), chưa phát tảo Lam Tảo Mắt Nước ao lắng cấp từ kênh cấp trải qua q trình xử lý nên thành phần lồi sụt giảm nhiều gần lần kênh cấp Một số loài tảo bắt gặp thường xuyên ao lắng Thalassiosira sp, Campylodiscus sp (ngành Bacillariophyta); Chlorella sp, Nannochloropsis (ngành Chorophyta); Gonyaulax polygramma, Noctiluca scintillans (ngành Dinophyta)  Cấu trúc thành phần lồi thực vật hệ thống ao ni Ao Nuôi 12% 8% Tảo Sillic 6% Tảo Lục 51% Tảo Lam 23% Tảo Mắt Tảo Giáp Hình 3.3: Thành phần lồi thực vật ao ni Một số lồi tảo thường xuất ao nuôi tôm thẻ chân trắng là: Chaetoceros eibeni, Skeletonema costatum, 43 Nitzachia vermicularis (ngành Bacillariophyta); Chlorella sp, Tetrasporales, Volvox aureus (ngành Chorophyta); Anabaena sp, Oscillatoria sp (ngành Cyanophyta); Euglena geniculata, Lepocinclis (ngành Euglenophyta); Noctiluca scintillans, Gonyaulax polygramma (ngành Dinophyta) Kết cho thấy thành phần thực vật ao nuôi phát hiên 51 loài thuộc ngành tảo khác Tảo Sillic tiếp tục đứng đầu với số loài cao 26 loài ( chiếm 51%), tảo Lục cao thứ với 12 loài (chiếm 23,5%), tảo giáp loài (chiếm 11,9%), có tảo Lam tảo Mắt xuất ao ni nhiên số lượng lồi : tảo Lam loài (chiếm 5,8%), tảo Mắt loài (chiếm 7,8%) 3.4 Biến động số lƣợng thực vật khu vực khảo sát Bảng 3.5: Biến động số lượng tảo qua đợt thu mẫu khu vực khảo sát Thủy vực Số lƣợng Số lƣợng Tổng (tb/l) TB ± SD (tb/l) Min – Max (tb/l) Kênh Cấp 58428 ± 16308 32000 - 99000 1227000 Ao lắng 28523 ± 13800 12000 - 59000 599000 Ao nuôi 53619 ± 15236 29000 - 89000 1126000 Trong thủy vực thu mẫu, kênh cấp thủy vực có số lượng tảo cao 1,227,000 tb/l, ao lắng có số lượng tảo thấp 59,000 tb/l ao nuôi 1,126,000 tb/l 44 Số lƣợng TVN (tb/l)  Biến động số lƣợng thực vật kênh cấp Tháng Tảo sillic 250000 Tảo lục 200000 Tảo lam 150000 Tảo mắt 100000 Tảo giáp 50000 Tổng Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt thu mẫu Số lƣợng TVN (tb/l) Tháng Tảo sillic 300000 250000 Tảo lục 200000 Tảo lam 150000 Tảo mắt 100000 Tảo giáp 50000 Tổng Đợt Đợt Đợt 10 Đợt 11 Đợt 12 Đợt 13 Đợt 14 Đợt thu mẫu Số lƣợng TVN (tb/l) Tháng Tảo sillic 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 Tảo lục Tảo lam Tảo mắt Tảo giáp Tổng Đợt 15 Đợt 16 Đợt 17 Đợt 18 Đợt 19 Đợt 20 Đợt 21 Đợt thu mẫu Hình 3.4: Biến động số lượng thực vật kênh cấp 45 Số lượng thực vật kênh cấp khơng có biến động lớn tháng khảo sát Số lượng thực vật trung bình kênh cấp tháng 131.428±45.342 tb/l sau tăng lên tháng 177.857 ± 40.296 tb/l tháng giảm xuống so với tháng 127.142±9.290 tb/l Tháng 2, tảo Sillic có số lượng cao nhất, đứng thứ tảo Lục, xuất tảo Lam, tảo Giáp số lượng không đáng kể, chưa có tảo Mắt chứng tỏ nguồn nước không nhiều chất dinh dưỡng Tháng 3, tảo Lục lên chiếm ưu thủy vực chúng định số lượng tổng cộng kênh cấp Tảo sillic số lượng sụt giảm so với tháng trước, tảo Lam, tảo Giáp phát triển, tảo Mắt bắt đầu xuất Vì thời gian mùa khô, nên nhiệt độ tăng lên cao khiến tảo phát triển nhanh, tàn lụi nhanh khiến nước giàu dinh dưỡng tạo môi trường cho tảo mắt sinh sôi Theo Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản I, 2004 số lượng thực vật thủy vực nước chảy thường nhỏ triệu tb/l Như kết phân tích đa số kênh cấp nhỏ triệu tb/l phù hợp viện nghiên cứu NTTS1 Tóm lại, thành phần lồi thực vật đa dạng số lượng thực vật mức thấp, khơng có biến động lớn tháng thu mẫu 46  Biến động số lƣợng thực vật ao lắng Hình 3.5: Biến động số lượng thực vật ao lắng 47 Số lượng thực vật ao lắng có biến động lớn đợt thu mẫu Mật độ thực vật trung bình tháng 61.428 ± 38.020 tb/l sau tăng nhanh tháng 98.928 ± 32.075 tb/l sau lại giảm nhanh tháng 55.357 ± 8.830 tb/l Thủy vực ao lắng có ảnh hưởng q trình thay nước ( 20 – 30% lượng nước/ngày) đến ao nuôi chịu ảnh hưởng thời tiết thay đổi đột ngột nhiệt độ cao đợt thu mẫu mưa lớn đợt thu mẫu gây biến động số lượng tảo nhanh chóng Tháng 4, số lượng thực vật giảm gấp lần 55.357 ± 8.830 tb/l so với tháng 98.928 ± 32.075 tb/l q trình thay nước đến ao ni cuối vụ cao (30 – 40% lượng nước/ngày) đầu vụ vụ Trong đó, số lượng tảo Sillic chiếm ưu vào tháng tảo Lục bắt đầu phát triển vượt trội tảo khác kể từ (đợt thu mẫu 9) tháng đến hết tháng Như vậy, số lượng ao lắng cho thấy nguồn nước cấp vào ao nuôi tôm chưa bị ô nhiễm trình xử lý người nuôi Tháng 2, có biến động số lượng thực vật đợt thu, dao động 30.000 - 142.500 tb/l Tháng 3, biến động số lượng thực vật có khuynh hướng tăng nhanh so với tháng 2, dao động 52.500 - 147.500 tb/l Tháng 4, ao lắng có biến động số lượng thực vật giảm nhanh so với tháng 3, dao động 42.500 - 70.000 tb/l 48  Biến động số lƣợng thực vật ao nuôi Số lƣợng TVN (tb/l) Tháng Tảo siilc 200000 180000 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 Tảo lục Tảo lam Tảo mắt Tảo giáp Tổng Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Số lƣợng TVN (tb/l) Đợt thu mẫu Tháng Tảo sillic 250000 Tảo lục 200000 Tảo lam 150000 Tảo mắt 100000 Tảo giáp 50000 Tổng Đợt Đợt Đợt 10 Đợt 11 Đợt 12 Đợt 13 Đợt 14 Số lƣợng TVN (tb/l) Đợt thu mẫu Tháng 160000 140000 120000 Tảo sillic 100000 80000 Tảo lục 60000 Tảo lam Tảo mắt 40000 Tảo giáp 20000 Tổng Đợt 15 Đợt 16 Đợt 17 Đợt 18 Đợt 19 Đợt 20 Đợt 21 Đợt thu mẫu Hình 3.6: Biến động số lượng thực vật ao nuôi tôm thẻ chân trắng 49 Số lượng thực vật biến động lớn qua đợt thu mẫu Tháng 2, số lượng trung bình 113.928± 36.367 tb/l tăng tháng 165.714 ± 37.961 tb/l khác biệt không lớn tháng Số lượng thực vật tháng 122.857 ± 16.734 tb/l giảm so với tháng 3, lúc hàm lượng dinh dưỡng ao nuôi tăng nhanh làm cho số lượng tảo có lợi sụt giảm thời gian ao ni bị ảnh hưởng từ q trình chăm sóc quản lí người nên số lượng tảo biến động không đáng kể Tháng tương ứng với đầu vụ nuôi, ao nuôi xuất tảo Sillic, tảo Lục, tảo Giáp xuất từ đợt - đợt Tảo Sillic chiếm ưu 420.000 tb/l, tảo Lam bắt đầu xuất từ đợt thu thứ với 7.500 tb/l Theo Robarts & Zohary (1987), nhiệt độ 25oC phần lớn tảo Lam có tốc độ phát triển cao nhất, nhiệt độ cao nhiệt độ tối ưu nhóm tảo Lục tảo Khuê Ðiều giải thích phần lớn tảo Lam xuất phát triển thời gian Tháng tương ứng vụ nuôi, đợt thu mẫu thứ tảo sillic phát triển vượt trội, sau sụt giảm dần đến đợt thu 14, lúc tảo Lục phát triển ưu 555.000 tb/l, tảo Lam tảo Giáp phát triển chưa xuất tảo Mắt Tháng tương ứng cuối vụ nuôi, lúc ao tồn loại tảo, tảo Sillic, tảo Lục, tảo Lam, tảo Mắt, tảo Giáp Lúc tảo Lục chiếm ưu 450.000tb/l, tảo Lam phát triển số lượng chưa nhiều Tảo Mắt bắt đầu xuất với tổng số lượng 60.000 tb/l Sự xuất tảo mắt ao nuôi báo hiệu đáy ao bắt đầu nhiễm bẩn, thức ăn dư thừa nhiều (Dương Tiến Đức, 1997) Nhìn chung, thủy vực, tháng khác tồn tảo giáp số lượng không lớn, nên không gây ảnh hưởng nhiều đến thủy vực Nguyên nhân khiến cho tảo giáp xuất ao nuôi nguồn nước cấp từ bên ngồi vào, q trình ni cân khoáng đa vi lượng đáy ao bẩn dẫn đến phát triển mức loài tảo 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Các yếu tố môi trường nhiệt độ dao động khoảng từ sáng 26,7oC -26,8 o C chiều 27,9 oC -28,1oC, pH dao động khoảng từ 7,0 – 8.2, độ trong khoảng 36,1 - 45 (cm), TAN (0,063 mg/l - 0,189 mg/l), NO3- (0,043 mg/l – 1,453 mg/l), PO43- (0,032 mg/l – 0,063 mg/l), độ kiềm khoảng từ 69,04 - 118,1 mg/l CaCO3, tiêu mơi trường nằm khoảng thích hợp cho phát triển tôm thẻ chân trắng Ở thủy vực thu mẫu, xác định 67 loài tảo thuộc ngành tảo : ngành tảo Bacillariophyta, ngành tảo Cyanophyta, ngành tảo Chorophyta, ngành tảo Euglenophyta, ngành Dinophyta Trong ngành tảo Bacillariophyta chiếm số lượng lồi cao với 31 loài ngành tảo thấp ngành tảo Euglenophyta ngành Dinophyta với loài Ở thủy vực thu mẫu thủy vực kênh cấp có số lồi cao Một số lồi tảo chiếm ưu : Thalassiosira sp, Coscinodiscus rothii, Skeletonema costatum Chaetocerog muelleri, Navicula Lyra, Microcystis sp, Euglena geniculata, Gonyaulax polygramma … Trong thủy vực thu mẫu, kênh cấp thủy vực có số lượng tảo cao 1,227,000 tb/l, ao lắng có số lượng tảo thấp 59,000 tb/l ao nuôi 1,126,000 tb/l ĐỀ XUẤT Cần thực khảo sát thêm yếu tố thủy lý thủy hóa khác tác động lên mơi trường nước thủy sinh vật từ mà có biện pháp khắc phục cải tạo môi trường phù hợp cho ao ni Tìm kiếm thành phần số lượng thực vật có lợi ao ni sử dụng làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng, giảm chi phí thức ăn cơng nghiệp nâng cao chất lượng nước nuôi 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Ngọc Nhất, 2009 Sự biến động thành phần loài số lượng thực vật hệ thống nuôi cá tra thâm canh Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2005 Nghiên cứu biến động thành phần số lượng thực vật mơ hình ni tôm sú thâm canh Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản - Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Thanh Thảo, Huỳnh Trường Giang Trương Quốc Phú, 2006 Khảo sát thành phần số lượng tảo ao nuôi tôm sú thâm canh kết hợp với cá rô phi Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006 Phạm Đình Đơn Bảo vệ mơi trường ni trồng thủy sản – vấn đề giải pháp Chi cục Bảo vệ môi trường khu vực Tây Nam Bộ Phạm Hoàng Hộ, 1967 Tảo – học, NXB Bộ giáo dục Từ Cơng Lĩnh, 2009 Biến động thành phần lồi số lượng động vật đáy quanh khu vực nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành bệnh học thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Mai Viết Văn, 2012 Thành phần loài mật độ sinh vật phù du phân bố vùng ven biển vùng biển Sóc Trăng – Bạc Liêu Bùi Ngọc Nhất, 2009 Sự biến động thành phần loài số lượng thực vật hệ thống nuôi cá Tra thâm canh Nguyễn Thị Thanh Thảo ctv, 2006 Khảo sát thành phần số lượng tảo ao nuôi tôm sú thâm canh kêt hợp với cá rô phi 10 Phạm Thị Mỹ Chi, 2013.Khảo sát đa dạng thành phần loài Tảo Mắt thủy vực thuộc khu Hòa An – Hậu Giang 11 Trần Văn Giàu, 2012 Khảo sát thành phần thực vật (phytoplankton) rừng tràm Mỹ Phước tỉnh Sóc Trăng 12 Bùi Thị Kim Tiền, 2010 Khảo sát thành phần số lượng Phytoplankton ao nuôi cá tra thâm canh Cồn Khương - Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại học Tây Đô 52 13 Ngô Thành Trung, 2008 Thành phần sinh vật thủy vực trênđịa bàn huyện Gia Lâm – Hà Nội 14 Chu Văn Thuộc, 2001 Tổng quan trạng vi tảo biển gây hại độc tố tảo trơng mơi trường ven biển phía Bắc Việt Nam Tạp chí Thủy Sản (6): tr 25 - 27 15 Đỗ Thị Bích Lộc, 2008 Nghiên cứu tảo độc thuộc ngành Cyanophyta Hồ chứa Dầu Tiếng Hồ Trị An Viện Sinh Học Nhiệt Đới 16 Hứa Thanh Hải, 2009 Biến động thành phần loài số lượng động vật đáy quanh khu vực nuôi tôm sú (Penaeus monodon) huyện Cầu Ngang, Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ 17 Lê Tuấn Anh, 2008 Các vấn đề môi trường nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam Trường Đại học Cần Thơ 18 Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, 2006 Nước nuôi thủy sản – chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng NXB Khoa học – Kỹ thuật 19 Nguyễn Ngọc Lâm, 2005 Quản lý tảo lam nuôi trồng thủy sản Viện Hải Dương Học, Nha Trang 20 Nguyễn Phúc Hậu, 2008 Ảnh hưởng nhiệt độ, pH chế độ dinh dưỡng lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis (Nordsedt) Geitler Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại Học Cần Thơ Tiếng Anh 21 Boyd, C.E, 1998 Water quality for pond Aquaculture Deparment of Fisherisand Allied Aquaculture Auburn University Alabama 36849 USA 22 Christopher Edward Mace, 2008 Evaluation Of Ground Water From The Lajas ValleyFor Low salinity Culture Of The Pacific Wite Shrimp Litopenaeus Vannamei University Of Puerto Rico Mayaguez Campus 23 Gorham, 1964 Algal biology Biotechnolog, L.K Intrnational Publíhing House Pvt Ltd S-25, Green Park Extension Uphaar Cinema Market New Delhin- 110 016 (India) 24 Lin C.K and Y Yi (2003) Minimizing environment impacts of freshwater aquaculture and reuse of pond effuents and mud Aquaculture 226, 57-68 53 Round, F.E & Crawford, R.M 1990 In Round, F.E., Crawford, R.M & Mann, D.G The Diatoms – Biology & Morphology of the genera, Cambirdge University Press Reprinted 2000 25 Shirota A, 1966 The Pltankton of South Viet Nam (Fresh water) Overseas Tech Coop Agency Japan, 462 pp 26 Swati Yewalkar, Belinda Li, Dusko Posarac, Sheldon Duff, 2011 Potential for CO2 Fixation by Chlorella and Biological Engineering, University of British Columbia Canada, Energy Fuels, 2011, 25 (4), pp 1900-1905 27 Guiry, Michael D (2015) Prorocentrum triestinum J.Schiller, 1918 In: Guiry, M.D & Guiry, G.M (2016) AlgaeBase World-wide electronic publication, National University of Ireland, Galway (taxonomic information republished from AlgaeBase with permission of M.D Guiry) 54 PHỤ LỤC Bảng 1: Kết phân tích TAN thí nghiệm Ngày đo Kênh cấp Ao lắng Ao nuôi 0,053 0,053 0,043 10 0,056 0,043 0,078 20 0,055 0,047 0,096 30 0,059 0,056 0,1 40 0,06 0,061 0,15 50 0,067 0,072 0,21 60 0,068 0,085 0,3 70 0,074 0,09 0,35 80 0,079 0,1 0,38 Trung bình 0,063444 0,067444 0,189667 SD 0,009043 0,020292 0,12594 Bảng 2: Kết phân tích NO3- thí nghiệm Ngày đo Kênh cấp Ao lắng Ao nuôi 0,012 0,012 0,5 10 0,031 0,011 1,64 20 0,039 0,025 1,93 30 0,044 0,029 2,12 40 0,052 0,045 1,52 50 0,061 0,056 1,25 60 0,072 0,061 1,01 70 0,081 0,072 1,35 80 0,093 0,084 1,76 Trung bình 0,05389 0,04389 1,45333 SD 0,0256 0,02626 0,49528 Bảng 3: Kết phân tích P-PO43- thí nghiệm 55 Ngày đo Kênh cấp Ao lắng Ao nuôi 0,018 0,018 0,005 10 0,027 0,007 0,006 20 0,028 0,009 0,008 30 0,031 0,032 0,01 40 0,034 0,056 0,015 50 0,033 0,092 0,06 60 0,035 0,1 0,08 70 0,039 0,12 0,095 80 0,04 0,14 0,13 0,03167 0,06378 0,04544 Trung bình 0,00675 0,05058 0,04715 SD Bảng 4: Kết đo độ kiềm qua 21 lần thu mẫu Đợt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Trung bình SD Kênh cấp 60 60 60 70 60 70 60 70 80 80 80 70 60 70 70 80 80 70 70 60 70 69,047619 7,6842449 Ao lắng 60 70 80 80 90 90 90 100 100 120 120 120 150 150 150 120 150 120 120 150 150 113,33333 29,382534 Ao nuôi 80 80 90 80 90 100 110 120 120 130 120 130 110 130 150 150 150 120 120 150 150 118,09524 24,417012 Bảng 5: Số lƣợng thực vật qua 21 đợt khảo sát Đợt Kênh cấp Ao lắng 56 Ao nuôi 32000 13000 29000 42000 12000 34000 43000 19000 37000 47000 21000 42000 53000 25000 50000 64000 25000 56000 87000 57000 71000 99000 59000 89000 71000 37000 72000 10 66000 35000 67000 11 67000 32000 60000 12 68000 40000 64000 13 81000 53000 73000 14 46000 21000 39000 15 52000 23000 44000 16 49000 28000 48000 17 52000 23000 56000 18 52000 24000 53000 19 54000 15000 51000 20 57000 17000 54000 21 45000 20000 37000 57 ... học thực tiễn, đồng ý Công ty cp Trung Sơn.Tôi chọn thực đề tài: ? ?Khảo sát số yếu tố thủy lý, thủy hóa thành phần lồi thực vật khu nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) công ty CP Trung Sơn,. .. cứu - Khảo sát số yếu tố mơi trường ( thủy lý, thủy hóa) khu ni tơm thẻ - Khảo sát thành phần lồi TVN xuất khu nuôi tôm thẻ chân trắng - Khảo sát biến động số lượng TVN khu nuôi tôm thẻ chân trắng. .. đồ nghiên cứu Khảo sát số yếu tố thủy lý, thủy hóa thành phần lồi thực vật khu nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) thương phẩm Thu mẫu ao nuôi Khảo sát số yếu tố thủy lý khu ni TTCT Phân

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan