1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng phòng chống và tác hại của bệnh đốm đen (phaeoisariopsis personata) hại lạc tại huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

74 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - NGUYỄN THỊ ANH THƢ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÒNG CHỐNG VÀ TÁC HẠI CỦA BỆNH ĐỐM ĐEN (PHAEOISARIOPSIS PERSONATA) HẠI LẠC TẠI HUYỆN NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NÔNG HỌC NGHỆ AN – 5.2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÒNG CHỐNG VÀ TÁC HẠI CỦA BỆNH ĐỐM ĐEN (PHAEOISARIOPSIS PERSONATA) HẠI LẠC TẠI HUYỆN NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NÔNG HỌC Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Anh Thƣ Lớp: 52LT – Nông học Ngƣời hƣớng dẫn: Th.sỹ Ngô Thị Mai Vi NGHỆ AN – 5.2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn Trong luận văn tơi có sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin trích dẫn đƣợc sử dụng đƣợc ghi rõ nguồn gốc xuất xứ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Anh Thƣ 3i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý báu khác Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới Th.s Ngô Thị Mai Vi tận tình hƣớng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo ngành Nông học, Đại Học Vinh bà nông dân tạo điều điện thuận lợi, giúp đỡ suốt q trình thực tập Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất ngƣời thân, gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài tốt Trong thời gian thực luận văn này, có nhiều cố gắng nhiên thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh đƣợc sai sót Rất mong nhận đƣợc quan tâm, góp ý thầy để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Anh Thƣ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.Tình hình sản xuất lạc giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh hại lạc giới 1.1.3 Một số nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh nấm hại lạc 13 1.2.Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 1.2.1.Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 17 1.2.2.Tình hình nghiên cứu bệnh hại lạc Việt Nam 19 1.2.3 Một số nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh hại lạc Việt Nam 21 1.3.Tình hình sản xuất lạc Nghệ An năm gần 24 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 26 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 iii 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phƣơng pháp đánh giá trạng phòng chống bệnh đốm đen hại lạc 27 2.3.2 Phƣơng pháp đánh giá mức độ phổ biến tác hại bệnh đốm đen hại lạc 27 2.4 Cơng thức tính tốn 29 2.5 Xử lý số liệu 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1.Hiện trạng phòng chống bệnh đốm đen hại lạc huyện Nghi Lộc 30 3.2 Mức độ phổ biến tác hại bệnh đốm đen Nghi Lộc 39 3.2.1 Mức độ phổ biến bệnh đốm đen hại lạc Nghi Lộc 39 3.2.2 Diễn biến bệnh đốm đen hại lạc Nghi Lộc 41 3.3 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến sinh trƣởng yếu tố cấu thành suất lạc 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 62 PHỤ LỤC 63 PHỤ LỤC 65 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ FAO Tổ chức Lƣơng thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc PTNT Phát triển nông thôn BPSH Biện pháp sinh học BVTV Bảo vệ thực vật TLB Tỷ lệ bệnh CSB Chỉ số bệnh v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lƣợng lạc giới từ 2008- 2013 Bảng 1.2 Sản lƣợng lạc năm 2013 10 nƣớc hàng đầu giới (*) Bảng 1.3 Diện tích, suất, sản lƣợng lạc Việt Nam (2010 – 2013) 18 Bảng 1.4 Diện tích, suất, sản lƣợng lạc Nghệ An (2010 – 2015) 25 Bảng 3.1 Thời vụ, diện tích, giống lạc gieo trồng hàng năm hộ dân số xã thuộc huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 31 Bảng 3.2 Chế độ canh tác đất trồng lạc số xã thuộc huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 33 Bảng 3.3 Chế độ phân bón cho lạc số xã thuộc huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 34 Bảng 3.4 Công tác thực trƣớc sau gieo liên qua đến phát triển bệnh đốm đen lạc số xã thuộc huyện Nghi Lộc 35 Bảng 3.5 Sự quan tâm ngƣời dân đến bệnh đốm đen hại lạc số xã thuộc huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 36 Bảng 3.6 Cơng tác phịng chống bệnh đốm đen hộ dân số xã thuộc huyện Nghi Lộc, tỉnh nghệ An 38 Bảng 3.7 Mức độ phổ biến bệnh đốm đen hại lạc Nghi Lộc vụ thu 2015 39 Bảng 3.8 Mức độ phổ biến bệnh đốm đen hại lạc huyện Nghi Lộc 40 Bảng 3.9 Diễn biến bệnh đốm đen hại lạc xã Nghi Văn vụ thu 2015 42 Bảng 3.10 Diễn biến bệnh đốm đen hại lạc xã Nghi Trƣờng, Nghi Lộc vụ thu 2015 vụ xuân 2016 44 Bảng 3.11 Diễn biến bệnh đốm đen hại lạc xã Nghi Hợp vụ thu 2015 46 Bảng 3.12 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến sinh trƣởng yếu tố cấu thành suất lạc giống L14 huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An vụ thu 2015 49 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Diễn biến bệnh đốm đen hại lạc xã Nghi Văn, Nghi Lộc từ năm 2015 đến 2016 44 Hình 3.2 Diễn biến bệnh đốm đen hại lạc xã Nghi Trƣờng, Nghi Lộc từ năm 2015 đến 2016 .46 Hình 3.3 Diễn biến bệnh đốm đen hại lạc xã Nghi Hợp, Nghi Lộc từ năm 2015 đến 2016 44 Hình 3.4 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến chiều cao vụ thu 2015 50 Hình 3.5 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến chiều dài cành cấp vụ thu 2015 50 Hình 3.6 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến số cành vụ thu 2015 51 Hình 3.7 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến số lƣợng vụ thu 2015….51 Hình 3.8 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến số lƣợng vụ thu 2015 .52 Hình 3.9 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến số cành vụ thu 2015 52 Hình 3.10 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến số lƣợng hạt vụ thu 2015 52 Hình 3.11 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến khối lƣợng hạt vụ thu 2015 .52 vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lạc (Arachis hypogaea L.) họ đậu có giá trị dinh dƣỡng giá trị kinh tế cao công nghiệp ngắn ngày đứng thứ lấy dầu thực vật Với nguồn gốc xuất phát từ Nam Mỹ, lạc đƣợc trồng 100 quốc gia thuộc Châu lục Do đặc tính thích ứng nhanh với điều kiện nhiệt đới vùng khí hậu ẩm nên đƣợc trồng nhiều nơi, chủ yếu vùng Á Phi nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc, Inđonexia, Senegan, Malayxia, v.v… Ở Việt Nam, lạc đậu đỗ quan trọng, đƣợc trồng phổ biến hầu hết tỉnh nƣớc Sở dĩ nhƣ lạc trồng dễ tính, khơng địi hỏi cao kỹ thuật đầu tƣ Đồng thời lạc đem lại hiệu kinh tế cao nhờ khả cải tạo nâng cao độ phì đất, tăng suất trồng khác Bên cạnh đó, lạc nguồn bổ sung đạm, chất béo cho ngƣời, thức ăn giàu dinh dƣỡng cho chăn nuôi nguồn nguyên liệu giá trị cho công nghiệp chế biến thực phẩm Thân lạc sau thu hoạch làm thức ăn cho gia súc làm phân bón Với nhiều lợi ích mà lạc mang lại nên lạc ngày đƣợc trọng hơn, lạc đƣợc trồng khắp vùng Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên…ở vùng Bắc Trung Bộ diện tích trồng khoảng 60.000 ha, chiếm 27.7% tổng diện tích nƣớc [27] Nghệ An, Thang Hóa, Hà Tĩnh tỉnh có diện tích trồng lạc lớn vùng Nghệ An tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có nhiều tiềm để phát triển lạc Trong tất loại công nghiệp lạc trồng có diện tích lớn Tỉnh Diện tích trồng lạc hàng năm tỉnh Nghệ An chiếm gần 20.000 ha, tập trung chủ yếu huyện nhƣ Quỳnh Lƣu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Thanh Chƣơng Nam Đàn Cùng với tiềm đất đai điều kiện sinh thái phù hợp nên lạc đƣợc coi trồng chủ lực Nghệ An Tuy nhiên sản xuất lạc gặp nhiều khó khăn sâu bệnh hại Các kết nghiên cứu trƣớc Ảnh hƣởng bệnh đến số lƣợng Số chắc/cây Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến khối lƣợng 12 Số chắc/cây Linear (Số chắc/cây) 10 Khối lƣợng chắc/cây 12 8 6 y = -0.7204x + 10.124 10 R2 = 0.821 y = -0.4152x + 8.5854 Khối lượng quả/cây R = 0.5844 2 Linear (Khối lượng quả/cây) 0 10 Cấp bệnh 10 Cấp bệnh Hình 3.8 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen Hình 3.9 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến đến số lƣợng vụ thu khối lƣợng vụ thu 2015 2015 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến khối lƣợng hạt Khối lƣợng hạt/cây (g) 12 Khối lượng hạt/cây (g) Linear (Khối lượng hạt/cây (g)) 10 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến số lƣợng hạt Số hạt/cây 25 Số hạt/cây Linear (Số hạt/cây) 20 15 10 y = -0.8871x + 16.863 y = -0.6546x + 8.4932 R2 = 0.6231 R = 0.8369 0 10 Cấp bệnh 10 Cấp bệnh Hình 3.10 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen Hình 3.11 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến khối lƣợng hạt vụ thu 2015 đến số lƣợng hạt vụ thu 2015 51 Ảnh hưởng bệnh đốm đen đến khối lượng 100 Khối lượng 100 (g) 140 Ảnh hưởng bệnh đốm đen đến khối lượng 100 hạt Khối lượng 100 hạt (g) 70 120 60 100 50 80 40 60 30 Khối lượng 100 y = -4.7435x + 121.07 40 R2 = 0.8113 20 Linear (Khối lượng 100 quả) 20 Khối lượng 100 hạt (g) y = -2.2724x + 51.881 10 Linear (Khối lượng 100 hạt (g)) R = 0.828 0 10 Cấp bệnh 10 Cấp bệnh Hình 3.12 Ảnh hƣởng bệnh đốm Hình 3.13 Ảnh hƣởng bệnh đốm đen đến khối lƣợng 100 vụ thu 2015 đen đến khối lƣợng 100 hạt vụ thu 2015 Hình 3.14 Ảnh hƣởng bệnh đến suất lý thuyết vụ thu 2015 52 Qua bảng 3.12và hình 3.4 đến hình 3.14 cho thấy: Ở hình 3.4 hình 3.5, hệ số tƣơng quan cấp bệnh với chiều cao chiều dài cành cấp thấp, lần lƣợt r = 0,41 r = 0,31 Đồng thời, hệ số góc hai đƣờng hồi quy - 0,4361 - 0,3009, chứng tỏ tốc độ giảm chiều cao chiều dài cành cấp c ng thấp Vì vậy, cấp bệnh chiều cao c ng nhƣ chiều dài cành cấp khơng có tƣơng quan tuyến tính Tƣơng tự, hình 3.6, hệ số tƣơng quan cấp bệnh với số cành c ng mức thấp (r = 0,51) hệ số góc đƣờng hồi quy - 0,1412 chứng tỏ tốc độ giảm số cành khơng cao Vì vậy, cấp bệnh với số cành tƣơng quan tuyến tính Bệnh thƣờng xuất vào thời kỳ hoa rộ mà phân cành diễn vào thời kỳ con, nên mức độ gây hại không làm ảnh hƣởng đến phân cành Ở hình 3.7, hệ số tƣơng quan cấp bệnh với số lƣợng c ng mức thấp (r = 0,603) Và hệ số góc đƣờng hồi quy -0,3565 cho thấy tốc độ giảm số lƣợng thấp Vì vậy, cấp bệnh với số lƣợng khơng có tƣơng quan tuyến tính Do số lƣợng phụ thuộc động thái hoa mà giai đoạn bệnh bắt đầu xuất Vì vậy, mức độ gây hại bệnh ảnh hƣởng đến số lƣợng Ở hình 3.8, tiêu số có mức độ tƣơng quan với cấp bệnh cao hơn, r = 0,76 (hình 3.8) Và hệ số góc đƣờng hồi quy tuyến tính 0,4152 chứng tỏ tốc độ giảm số tƣơng đối thấp Và mối tƣơng quan cấp bệnh số lƣợng bắt đầu thể rõ, cấp bệnh tăng số lƣợng chắc/cây giảm Tƣơng tự, số lƣợng hạt/cây c ng có thay đổi theo xu hƣớng giảm cấp bệnh tăng dần Qua đồ thị 3.10 cho thấy, hệ số tƣơng quan r = 0,79 hệ số góc đƣờng hồi quy tuyến tính - 0,8871, chứng tỏ tốc độ giảm số lƣợng hạt cao so với khối lƣợng 53 Vì vậy, cấp bệnh với số c ng nhƣ số hạt có tƣơng quan tuyến tính nhƣng không chặt Bệnh thƣờng gây hại nặng vào giai đoạn làm giảm diện tích quang hợp nên nhiều làm giảm số lƣợng số lƣợng hạt Từ kết hình 3.9 hình 3.11 cho thấy, cấp bệnh tăng khối lƣợng khối lƣợng hạt giảm Khối lƣợng chắc/cây khối lƣợng hạt/cây có mối tƣơng quan cao chặt chẽ với cấp bệnh, hệ số tƣơng quan lần lƣợt r = 0,91 r =0,92 Đồng thời hệ số góc hai đƣờng hồi quy tuyến tính tiêu lần lƣợt - 0,7204 - 0,6546, chứng tỏ tốc độ giảm khối lƣợng khối lƣợng hạt tƣơng đối cao Do khối lƣợng khối lƣợng hạt phụ thuộc vào lƣợng chất khơ đƣợc tích l y giai đoạn vào Mà giai đoạn lại trùng hợp với giai đoạn bệnh bắt đầu gây hại mạnh đồng ruộng, diện tích quang hợp bị giảm xuống, ảnh hƣởng đến khối lƣợng khối lƣợng hạt Do cấp bệnh tƣơng quan chặt với khối lƣợng khối lƣợng hạt nên c ng tƣơng quan chặt với khối lƣợng 100 khối lƣợng 100 hạt, với hệ số tƣơng quan lần lƣợt r = 0,90 (hình 3.12) r = 0,91 (hình 3.13) Và hệ số góc hai đƣờng hồi quy tuyến tính tiêu lần lƣợt - 4,7435 - 2,2724, chứng tỏ độ giảm khối lƣợng 100 khối lƣợng 100 hạt mức cao Tƣơng tự, bệnh tƣơng quan chặt với khối lƣợng nên c ng tƣơng quan chặt với suất lý thuyết, với hệ số tƣơng quan r = 0,91 (hình 3.14) Và hệ số góc đƣờng hồi quy tuyến tính - 2,5214, chứng tỏ độ giảm suất lý thuyết cao Có thể thấy rằng, cấp bệnh với tiêu sinh trƣởng nhƣ chiều cao cây, chiều dài cành cấp 1, số cành c ng nhƣ số tƣơng quan tuyến tính Và cấp bệnh với số lƣợng chắc, số hạt có mối 54 tƣơng quan tuyến tính nhƣng khơng chặt Các tiêu khối lƣợng chắc, khối lƣợng hạt/cây, khối lƣợng 100 hạt, khối lƣợng 100 suất lý thuyết có tƣơng quan tuyến tính chặt Nhƣ vậy, bệnh đốm đen ảnh hƣởng nghiêm trọng đến suất lạc, mức độ gây hại bệnh cao suất giảm Qua bảng 3.14 cho thấy, khơng bị bệnh (cấp 0) suất thu đƣợc 35,09 tạ/ha Khi mức độ gây hại trung bình ruộng mức cấp suất giảm xuống 32,55 tạ/ha, giảm 7,24% so với cấp Khi mức độ gây hại trung bình ruộng mức cấp suất giảm xuống 28,77 tạ/ha, giảm 18,02% so với cấp Khi mức độ gây hại trung bình ruộng mức cấp suất giảm xuống 23,08 tạ/ha, giảm xuống 34,23% so với cấp Khi mức độ gây hại trung bình ruộng mức cấp suất giảm xuống 17,58 tạ/ha, giảm 49,90% so với cấp 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Kết điều tra trạng phòng chống bệnh đốm đen hại lại Nghi Lộc Nghệ An cho thấy, cơng tác phịng trừ bệnh khơng đƣợc quan tâm, có 16,7% hộ dân sử dụng biện pháp hóa học để phòng trừ bệnh đốm đen bệnh phát triển mạnh 83,3% hộ dân không sử dụng biện pháp để phòng trừ bệnh Kết điều tra mức độ phổ biến bệnh đốm đen hại lạc đồng ruộng cho thấy, vụ thu 2015 vụ xuân 2016 xã Nghi Văn, Nghi Công, Nghi Long, Nghi Trƣờng Nghi Hợp mức độ phổ biến bệnh mức tối đa 100% Kết điều tra diễn biến bệnh đốm đen hại lạc đồng ruộng cho thấy, mức độ gây hại bệnh vụ thu nặng so với vụ xuân bệnh gây hại nặng xã Nghi Hợp với tỷ lệ bệnh số bệnh chín 100% 66,07%, tiếp đến xã Nghi Trƣờng với tỷ lệ bệnh số bệnh chín 100% 65,33%, bệnh gây hại nhẹ xã Nghi Văn với tỷ lệ bệnh só bệnh thu hoạch 100% 59,26% Bệnh đốm đen gây ảnh hƣởng lớn đến suất lạc Khi khơng bị bệnh (cấp 0) suất thu đƣợc 35,09 tạ/ha Khi ruộng bị bệnh cấp suất giảm xuống 32,55 tạ/ha, giảm 7,24% so với cấp Khi mức độ gây hại trung bình ruộng cấp suất giảm xuống 28,77 tạ/ha, giảm 18,02% so với cấp Khi mức độ gây hại trung bình ruộng cấp suất giảm xuống 23,08 tạ/ha, giảm xuống 34,23% so với cấp Khi mức độ gây hại trung bình ruộng cấp suất giảm xuống 17,58 tạ/ha, giảm 49,90% so với cấp 56 Kiến nghị Cần tập huấn, tuyên truyền để ngƣời dân hiểu rõ đƣợc tác hại bệnh đốm đen Từ thực tốt cơng tác phịng trừ bệnh giúp đảm bảo nâng cao suất, phẩm chất lạc Cần tuyên truyền để ngƣời dân thục tốt khâu vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tàn dƣ bệnh rơi rụng đất để giảm thiểu nguồn bệnh cho vụ sau 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc 10 11 12 13 Đỗ Tấn D ng, 2001, Bệnh héo rũ trồng cạn, NXB Nông nghiệp Đỗ Tấn D ng (2006), “Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc, hại số trồng cạn khu vực Hà Nội phụ cận năm 20052006”, Tạp chí BVTV, số 4, tr 20 – 24 Đỗ Tấn D ng (2007), Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn) hại số trồng cạn vùng Hà Nội năm 2005-2006 Tạp chí BVTV số 1/2007, tr.20-25 Đồn Thanh Nhàn (1996), giáo trình cơng nghiệp NXBNN Dƣơng Hoa Xơ (2006), Vai trị nấm đối kháng Trichodecma kiểm soát sinh vật gây bệnh đất 1.Lê Lƣơng Tề, V Triệu Mẫn (2007), Giáo trình Bệnh nơng nghiệp NXB Nơng nghệp Laster W, Burgess, Fiona Benyon, Nguyễn kim Vân, Ngô Vĩnh Viễn, Nguyễn Thị Ly, Trần Nguyễn Hà, Đặng Lƣu Hoa (2001), Bệnh nấm đất hại trồng, nguyên nhân biện pháp phịng trừ, chƣơng trình AusAID Lê Minh Thi, Lê Bích Thủy, Dƣơng Thị Hồng (1989), "Thông báo kết bước đầu khảo nghiệm tính đối kháng nấm Trichoderma viridep", Thông tin BVTV, số 2, tr 39-42 Lê Nhƣ Cƣơng (2004), Tình hình bệnh héo rũ lạc kết nghiên cứu số biện pháp phòng trừ tỉnh Thừa Thiên Huế,Tạp chí BVTV, số 1/2004, tr.9 – 14 Ngơ Bích Hảo (2004), “Tình hình nhiễm nấm Aspergillus spp hạt giống số trồng ảnh hưởng nấm gây bệnh đến nảy mầm sức sống con”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp,Tập (số 1/2004), tr.9-12 Ngô Thế Dân cộng (2000), Kỹ thuật đạt suất cao Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thị Mai Vi (2013), “Nghiên cứu phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc đen hại lạc Aspergillus niger dịch chiết trầu không”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam (số 24.2013) Nguyễn Quốc Khang (2001), Khả diệt sâu hại số chế phẩm thảo mộc có Việt Nam, Tạp chí BVTV số 3, tr 18-21 58 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Nguyễn Thế Vƣơng - Đại học nông lâm Huế - Đề tài xác nhận tác nhân gây bệnh nghiên cứu thử nghiệm số loại thảo dược phòng trừ bệnh vi khuẩn chân thẻ chân trắng (penaeus vannamei) Nguyễn Thị Ly, Phan Bích Thu (1993), “Nguyên nhân gây bệnh chết héo lạc miền Bắc Việt Nam”, Hội nghị khoa học BVTV, 3-1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1993, tr.15-16 Nguyễn Thị Ly “Nghiên cứu thành phần bệnh héo hại lạc nấm Aspergillus flavus sản sinh độc tố aflatoxin lạc miền Bắc Việt Nam (1991-1995)”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV 1990-1995 NXB Nông nghiệp, tr 120-209 Nguyễn Thị Mai Chi, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Chinh (2005), “ Thành phần bệnh hại lạc đồng ruộng vụ thu đông vùng đồng sơng Hồng 2002-2004”, Tạp chí BVTV, số 5/2005, tr 18-23 Nguyễn Thị Nhàn “Giáo trình cơng nghiệp” NXB Nơng nghiệp 2007; Nguyễn Hữu Tình “Giáo trình lạc” NXB Nơng nghiệp năm 2010 Nguyễn Xn Hồng cộng (1998), "Bệnh Việt Nam số đề xuất chiến lược phòng trừ", kết nghiên cứu khoa học 1998, viện khoa học nông nghiệp Việt Nam (1999) Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Xuyến (1991), kết nghiên cứu bệnh hại lạc Việt Nam NXB Nông nghiệp 1991 Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nơng nghiệp NXB Nông nghiệp Trần Quang Hùng (1999), Nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm từ dịch chiết thực vật phòng trừ dịch hại trồng NXB Nông nghiệp Trần Thị Thuần (1997), Nghiên cứu nấm đối kháng Trichoderma ứng dụng phòng trừ bệnh hại trồng, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Trung tâm đấu tranh sinh học, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu biện pháp sinh học phịng trừ dịch hại trồng (1990-1995) NXB Nơng nghiệp Viện BVTV (2002), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV 2000-2002, NXB Nông nghiệp.tr.104 – 130 Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Cơ sở liệu Tổng cục thống kê 2013 Sở NN&PTNT Nghệ An (2015), Cơ sở liệu 59 Tài liệu nƣớc 29 D.J Allen and J.M Lenne (1998), The Pathology of Food and Pasture Legumes, ICRISAT for the Semi – Arid Tropics, CAB International, pp.1-109 30 Dewa Ngurat Suprapta, Made Sudana and Nyoman Arya, Application of plant extracts to control Ceratocystis fruit rot in Snake Fruit, June 2001 31 J Macrtin, S B; Abavi, HC Hoch (1985), Biological conirol in agriculture IPM system, acad, Press, N.Y, pp.433-454 32 John Damicone, Extension Plant Pathologist (1999), Soilborne Diseases of Peanut, Oklahoma Cooperative Extention Service, OSU Extention Facts Press, F-7664 33 Kulwant Singh, Jens C Frisvad, Ulf Thrane and S.B Mathur (1991), AnIllustrated Manual on Indentification of some Seed-borne Aspergilli, Fusaria, Penicillia and their Mycotoxins, DGISP for Developing Countries, ISBN 87- 7026-3175, 133p 34 M.J Richardson (1990), An Annotated list of seed – borne diseases, 4th Edi.,Published by International Seed Test Association (ISTA), Switzerland, pp.23-26 35 Mc Carter, S.M (1993) Pythium diseases, Souther blight, Rhizoctonia diseases compemdium of tomato diseases APS prees, 1993 36 N Kokalis – Burelle, D M Porter, R Rodriguez – K Bana, D H Smith, P Subrahmanyam eds (1997), Compendium of peanut diseases, 2nd editor, The APS press, 94p 37 O Youm (2000),” Water, soil and Agro- Biodiversity”, Project R3 MoreEfficient, Environmentally - friendly Crop & Pest Management Options, International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics (ICRISAT), Hyderbad, Inid 38 R.J Hillocks and J.M Waller, S.J Kolte (1997), Soilborne Diseases of Tropical Crops, CAB International, pp - 8, 253-270 39 Ramji N, N Ramji, Iyer R, Chandrasekaran S: kháng khuẩn Phenolic từ Piper betle việc ngăn ngừa chứng hôi miệng J Ethnopharmacol 2002 40 CAB International, 2006 Crop Protection Compendium, 2006 Edition Wallingford, UK: CAB International www.cabicompendium.org/cpc Selected texts for Phaeosariopsis personata 60 41 Aronoff, Stephen (2004), 2001- 2003 Mold Aspergillus.http://www mold.help.org/Aspergillus.htm 42 Ảnh hƣởng Piper betle gan Marker enzyme chất chống oxy hóa mơ Status Ethanol Điều Trị Wistar Rats R Saravanan, A Prakasam, B Ramesh, KV Pugalendi Tạp chí Dƣợc Thực phẩm Tháng 12 năm 2002 43 Control of Toxigenic Fungi and Aflatoxin with BotanicalsbyANJORI TOBA SAMUELUniversity of Abuja, Abuja atAFLATOXIN STAKEHOLDERS WORKSHOPAgricultural Research Council of Nigeria, Agricultural Research House, Plot 223D, Cadastral Zone B6, Mabushi District, Wuse Abuja, Nigeria NOVEMBER 5-6, 2012 44 Food and Agriculture Organization of the United Nations (2012) http://faostat.fao.org/ 45 http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/biology/toivasuckhoe.htm 46 Compendium of Crop Protection 2001, CAB International Press 47 http://www.google.com.vn 48 http://www.agroviet.gov.vn 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Lạc vụ thu Lạc vụ xuân Bệnh đốm đen vụ thu Mẫu lạc đánh giá thiệt hại PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Hiện trạng phòng chống bệnh đốm đen hại lạc Nghi Lộc Họ tên, địa điểm ngƣời đƣợc điều tra: Ngày điều tra: Giống lạc thƣờng trồng hàng năm: Số vụ trồng lạc/ năm: Diện tích gieo trồng hàng năm gia đình: 10 Thời vụ trồng: Vụ xuân: Vụ thu: 11 Chế độ luân canh ruộng: (công thức luân canh): 12 Có trồng xen lạc với trồng khác hay không? - Trồng xen với gì? (nếu có): 13 Chế độ phân bón: - Phân chuồng: - Phân vi sinh: - Phân vô cơ: 15 Có xử l đất trƣớc gieo trồng hay khơng? 16 Có bón vơi trƣớc trồng hay khơng? Lƣợng bón bao nhiêu? (nếu có) 19 Có thu dọn tàn dƣ, vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch hay khơng? 20 Có sử dụng thân lạc để ủ làm phân bón cho vụ sau hay không? 26 Theo ông (bà), bị bệnh đốm đen có triệu chứng nhƣ nào? 27 Theo ông (bà), bị bệnh đốm đen có biểu khác so với không bị bệnh đốm đen (về sinh trƣởng, suất)? 28 Mức độ bệnh đốm đen ruộng vụ trồng lạc trƣớc nhƣ nào? 30 Theo ông (bà) bệnh đốm đen xuất vào thời kỳ cây? 31 Theo ơng (bà) bệnh đốm đen có ảnh hƣởng đến suất không? 32 Theo ông (bà) thời tiết ảnh hƣởng nhƣ đến phát triển bệnh đốm đen? 36 Ơng (bà) có sử dụng biện pháp để phòng trừ bệnh đốm đen khơng? Nếu có phịng trừ nhƣ nào? 37 Ngƣời dân địa phƣơng có sử dụng biện pháp sinh học phòng trừ bệnh hại lạc hay không? Cụ thể? Ý kiến khác (nếu có) Người điều tra PHỤ LỤC THỜI TIẾT NĂM 2015 Yếu tố Tháng Nhiệt độ (oC) Ttb Tmax Tmin Utb Umin Lƣợng mƣa (mm) Ẩm độ khơng khí (%) 17,8 21,3 15,3 89 46 6,1 19,8 22,5 18,3 89 68 2,7 22,2 24,9 20,6 94 57 3,3 24,7 28,6 22,0 85 34 5,5 31,7 36,7 28,2 73 40 119,8 31,3 36,7 28,1 69 37 24,2 29,7 33,2 27,2 71 36 6,4 29,7 34,2 26,7 77 43 4,5 28,8 32,8 26,2 81 44 33,6 10 26,0 29,6 23,4 81 40 16,0 11 24,9 28,0 22,9 87 60 13,7 12 19,7 22,1 18,0 85 61 6,7 (Trạm khí tượng vinh 2105) ... ? ?Đánh giá trạng phòng chống tác hại bệnh đốm đen (Phaeoisariopsis personata) hại lạc huyệnNghi Lộc, tỉnh Nghệ An? ?? Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Đánh giá đƣợc tác hại bệnh trạng phòng chống. .. tỉnh Nghệ An - Đánh giá mức độ phổ biến bệnh đốm đen hại lạc Nghi Lộc, Nghệ An - Đánh giá diễn biến tỷ lệ bệnh, số bệnh đốm đen giống lạc L14 trồng phổ biến Nghệ An 26 - Đánh giá thiệt hại bệnh đốm. .. - - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÒNG CHỐNG VÀ TÁC HẠI CỦA BỆNH ĐỐM ĐEN (PHAEOISARIOPSIS PERSONATA) HẠI LẠC TẠI HUYỆN NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHI? ??P KỸ SƢ NGÀNH NÔNG HỌC Ngƣời thực hiện:

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN