Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
679,44 KB
Nội dung
ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN MẠNH HƢNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƢU TẠI MỘT SỐ ĐIỂM Ở NGHỆ AN VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN XỬ LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội- Năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN MẠNH HƢNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƢU TẠI MỘT SỐ ĐIỂM Ở NGHỆ AN VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN XỬ LÝ Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS LÊ KẾ SƠN Hà Nội – Năm 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phân loại HCBVTV 1.1.1 Khái niệm HCBVTV 1.1.2 Phân loại HCBVTV[3] 1.2 Tình hình sử dụng HCBVTV giới 1.3 Tình hình sản xuất, sử dụng nhập HCBVTV 1.3.3 Tình hình nhập HCBVTV 1.3.4 Tình hình nhập lậu HCBVTV 1.4 Những tác động HCBVTV tồn lƣu tới môi trƣờng sức khỏe cộng đồng 1.5 Tình hình thu gom, xử lý HCBVTV địa phương 1.6 Tình hình HCBVTV tồn lưu Việt Nam[15] 1.6.1 Tồn lưu dạng kho lưu chứa 1.6.2 Tồn lưu dạng khu vực Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Mơ hình DPSIR (Driving Forces, Pressure, State, Impact, Response) 2.3.2 Phương pháp kế thừa 2.3.3 Phương pháp điều tra, khảo sát trường 2.3.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 2.3.6 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 2.3.7 Phương pháp chun gia Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Giới thiệu sơ lược điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An 15 3.2 Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Nghệ An 15 3.2.1 Về môi trường đô thị 15 3.2.2 Ô nhiễm làng nghề 15 3.2.3 Về công nghiệp 15 3.2.4 Về khai thác khoáng sản 15 3.2.5 Về HCBVTV 16 3.2.6 Ơ nhiễm mơi trường cửa sơng, nước biển ven bờ 16 3.2.7 Các thách thức công tác bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An 16 3.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường HCBVTV tồn lưu gây Nghệ An 16 3.4 Hiện trạng công tác quản lý nhà nƣớc 17 3.5 Tình hình xử lý điểm nhiễm HCBVTV tồn lƣu 18 3.6 Các giải pháp kỹ thuật để xử lý [5] 18 3.6.1 Xử lý phương pháp hoá học 18 3.6.2 Phương pháp sinh học 18 3.6.3 Phương pháp thiêu đốt 18 3.6.4 Phương pháp chơn lấp an tồn 19 3.7 Các giải pháp quản lý 19 3.7.1 Giải pháp quản lý nhà nước 19 3.7.2 Giải pháp tài 19 3.7.3 Giải pháp đất đai 20 3.7.4 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng 20 3.8 Một số giải pháp khả thi để xử lý ô nhiễm 20 3.9.1 Mơ hình đánh giá quản lý rủi ro 21 3.9.2 Áp dụng mơ hình đánh giá quản lý rủi ro để xử lý vấn đề ô nhiễm HCBVTV tồn lưu làng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Việc sản xuất phân bón hố học loại hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) với khả kích thích tăng trưởng, tiêu diệt lồi trùng, sâu hại tạo cách mạng xanh bảo cho người sống đầy đủ no ấm Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, mặt trái số loại HCBVTV làm cho nhân loại không khỏi lo ngại tính chất độc hại tồn lưu lâu dài môi trường tự nhiên thể động, thực vật Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng HCBVTV thể động thực vật mơi trường sinh thái Vì vậy, từ thập kỷ kỷ trước, số loại HCBVTV chậm phân huỷ bị cấm sử dụng số nước phát triển Tại Việt Nam trước đây, hiểu biết HCBVTV hạn chế, coi trọng mặt tích cực nơng nghiệp phịng diệt địch hại, ngành y tế để diệt muỗi, phòng trừ sốt rét…nên chưa ý mức yếu tố độ hại, ô nhiễm môi trường HCVBTV gây Mặt khác, với điều kiện khó khăn sở hạ tầng, HCBVTV vận chuyển lưu điều kiện khơng đảm bảo an tồn; lượng HCBVTV không sử dụng hết bị bỏ quên vùi lấp phương pháp thủ công, sức thô sơ nên lượng đáng kể HCBVTV hết hạn sử dụng chưa tiêu huỷ tồn tiếp tục phát tán gây ô nhiễm, nguồn nước, đất, môi trường không khí đặc biệt ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái sức khoẻ cộng đồng dân cư khu vực xung quanh gây bệnh tật vô nguy hiểm ung thư, ngộ độc, tổn thương thần kinh vvv Theo kế t quả điề u tra , khảo sát thống kê chưa đầy đủ Bộ Tài nguyên Môi trường p hạm vi toàn quốc từ năm 2002 đến năm 2009 cho thấy nước có 297 kho chứa HCBVTV tồn lưu gây ô nhiễm môi trường địa bàn 37 tỉnh, thành phố 864 khu vực môi trường đất bị ô nhiễm HCBVTV tồn lưu địa bàn 16 tỉnh, thành phố Nghệ An tỉnh có diện tích lớn dân số đơng nước với cấu kinh tế nông nghiệp chủ yếu phải đối mặt với vấn đề môi trường xúc HCBVTV tồn lưu gây Theo thống kê chưa đầy đủ, Nghệ An tồn 800 kho khu vực ô nhiễm môi trường HCBVTV tồn lưu Để góp phần nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý, học viên lựu chọn đề tài “Đánh giá trạng nhiễm mơi trƣờng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu số điểm Nghệ An đề xuất phƣơng án xử lý” Nội dung luận văn bao gồm: Chương Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chương Địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận, kiến nghị phụ lục Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phân loại HCBVTV 1.1.1 Khái niệm HCBVTV Có số khái niệm khác HCBVT Theo Pháp lệnh bảo vệ thực vật năm 1998 HCBVTV chế phẩm có nguồn gốc từ hoá chất, thực vật, động vật, vi sinh vật chế phẩm khác dùng để phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật Theo Đạo luật Liên bang Mỹ hóa chất trừ trùng, nấm động vật gặm nhấm (Federal Insecticde, Fungicide, and Rodenticide Act) HCBVTV định nghĩa đơn chất hỗn hợp hóa chất dùng để: ngăn ngừa, tiêu diệt, xua đuổi, làm giảm bớt côn trùng, động vật gặm nhấm, tuyến trùng, nấm, cỏ dại dạng sinh vật khác xem dịch hại; kích thích tăng trưởng trồng, gây rụng làm khô lá.[1] 1.1.2 Phân loại HCBVTV[3] HCBVTV đa dạng số lượng, chủng loại, tác dụng côn trùng, vi sinh vật, cỏ dại… cách sử dụng Vì vậy, có nhiều cách phân loại chúng Mỗi cách phân loại dựa theo tiêu chí khác Thơng thường người ta phân loại theo tính chất hóa học, mức độ độc hại tính bền vững a Phân loại theo tính chất hóa học - HCBVTV thuộc nhóm hợp chất Clo hữu cơ: Điển hình nhóm DDT, Lindan, Endosulfan Hầu hết loại HCBVTV thuộc nhóm bị cấm sử dụng chất hữu khó phân huỷ, tồn lưu lâu mơi trường - HCBVTV thuộc nhóm lân hữu cơ: Là este axit phosphoric Đây nhóm thuốc độc với người động vật máu nóng, điển hình nhóm Wolfatox, Methyl Parathion, Ethyl Parathion, Mehtamidophos, Malathion Hầu hết loại HCBVTV nhóm bị cấm độc tính thần kinh cao - HCBVTV thuộc nhóm Carbamat: Là este axit Carbamic có phổ rộng, điển hình nhóm Basa, Carbosulfan, Lannate - HCBVTV thuộc nhóm Pyrethroid: Là nhóm HCBVTV tổng hợp giống Pyrethroid hoa cúc Đây nhóm HCBVTV có độc tính thấp lại độc với cá ong Nhóm có nhiều hoạt chất Cypermethin, Permethin, Delthametrin, Fenvalerat b Phân loại mức độ độc hại theo tổ chức y tế giới (WHO): Các nhà chuyên gia độc học nghiên cứu ảnh hưởng chất độc lên thể động vật cạn (chuột nhà) đưa nhóm độc theo tác động độc tố tới thể qua miệng qua da Sự phân loại nhóm theo tổ chức Y tế giới (WHO) trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1: Phân loại nhóm độc theo WHO (LD 50mg/kg, chuột nhà) Qua miệng Phân nhóm độc Ia Độc mạnh Qua da Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng 20 10 40 Ib Độc II Độc trung bình III Độc IV Khơng độc 5-50 20-200 10-100 40-400 50-500 200-2000 100-1000 400-4000 500-2000 2000-3000 1000 4000 >2000 >3000 c Phân loại theo độ bền vững: Dựa vào độ bền chúng, xếp chúng vào nhóm sau: - Nhóm khơng bền vững: Nhóm gồm hoạt chất phospho hữu cơ, Cacbamat - Nhóm chất bền vững trung bình: Điển hình thuộc nhóm thuốc diệt cỏ 2,4D (thuộc loại hợp chất hữu có chứa chlor) - Nhóm chất bền vững:Thuộc nhóm có HCBVTV bị cấm sử dụng Việt Nam DDT, Lindan… - Nhóm chất bền vững: Đó hợp chất có chứa kim loại nặng thuỷ ngân (Hg), asen (As) … không bị phân huỷ theo thời gian bị cấm sử dụng Việt Nam 1.2 Tình hình sử dụng HCBVTV giới Theo thống kê từ UN-FAO (1994), khối lượng HCBVTV sử dụng nước lớn Trong đó, nước Mỹ có nơng nghiệp phát triển, hàng năm lượng sử dụng lớn nhất, chiếm tới 1/3 tổng số HCBVTV toàn giới (chủ yếu thuốc diệt cỏ).(Nguồn: UN-FAO, 1994) Xu hướng sử dụng HCBVTV quốc gia phát triển ngày tăng 1.3 Tình hình sản xuất, sử dụng nhập HCBVTV 1.3.1 Tình hình sản xuất Ngành cơng nghiệp sản xuất HCBVTV nước ta chưa phát triển Theo thống kê nước có khoảng 50 sở sản xuất hố chất nơng nghiệp Trong số 300 loại HCBVTV sử dụng Việt Nam có loại nguyên liệu HCBVTV sản xuất nước 02 sở liên doanh với nước Các sở sản xuất HCBVTV với qui mô nhỏ, công nghệ đơn giản dừng mức sang chai, đóng gói [5] 1.3.2 Tình hình sử dụng HCBVTV Những năm gần đây, phương thức sản xuất có nhiều thay đổi: thâm canh tăng vụ, tăng diện tích, thay đổi cấu giống trồng nên tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp Vì số lượng chủng loại HCBVTV sử dụng tăng lên Nếu trước năm 1985 khối lượng HCBVTV dùng hàng năm khoảng 6.500 đến 9.000 thành phẩm quy đổi lượng hóa chất sử dụng bình qn khoảng 0,3 kg hoạt chất /ha thời gian từ năm 1991 đến lượng hóa chất sử dụng biến động từ 25- 38 ngàn tấn.[5] 1.3.3 Tình hình nhập HCBVTV Hầu hết loại HCBVTV sử dụng nông nghiệp Việt Nam nhập từ nước Khối lượng HCBVTV nhập tăng từ 13.000-15.000 tấn/năm năm đầu thập kỷ 90 lên 33.000-38.000 năm 2000 Để bảo vệ sức khoẻ người lao động bảo vệ môi trường, hàng năm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thường xuyên xem xét, tuyển chọn loại HCBVTV phép sử dụng, hạn chế sử dụng cấm sử dụng Việt Nam 1.3.4 Tình hình nhập lậu HCBVTV Hàng năm có khối lượng lớn HCBVTV nhập lậu vào nước ta Tình trạng loại HCBVTV tồn đọng khơng sử dụng, nhập lậu bị thu giữ ngày tăng lên số lượng chủng loại Nhiều loại HCBVTV không rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng có nhãn mác hướng dẫn sử dụng vận chuyển trái phép qua biên giới bày bán nhiều cửa hàng chợ Tân Thanh, Lộc Bình, Bản Ngà (Lạng Sơn) 1.4 Những tác động HCBVTV tồn lƣu tới môi trƣờng sức khỏe cộng đồng HCBVTV sử dụng cho trồng trồng hấp thụ phần, cịn phần bị rửa trơi theo nước mưa xuống sơng ngịi thấm vào đất Dư lượng HCBVTV thực phẩm, đất, nước cao ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên thay đổi thành phần đất, tác động đến động vật thuỷ sinh ruộng lúa, ruộng rau, thay đổi cấu trúc loại trùng ngun nhân gây bùng nổ loại dịch bệnh khác nông nghiệp Do HCBVTV bền vững trước trình phân hủy sinh học nên thâm nhập vào thể sinh vật, chúng tồn lâu gia tăng nồng độ theo thời gian Bên cạnh đường phơi nhiễm thông qua tiếp xúc với mơi trường nói trên, HCBVTV cịn thâm nhập vào thể sinh vật qua chuỗi thức ăn Con người, với vị trí cao chuỗi thức ăn trở thành đối tượng có tích lũy HCBVTV lớn chịu nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe Trẻ em với hệ miễn dịch chưa phát triển đầy đủ đối tượng bị tổn hại nhiều phơi nhiễm với HCBVTV 1.5 Tình hình thu gom, xử lý HCBVTV địa phƣơng Qua thực tế công tác thu gom, xử lý, tiêu hủy, cải tạo phục hồi môi trường điểm HCBVTV tồn lưu cịn gặp nhiều khó khăn chưa có quy trình cơng nghệ xử lý thích hợp loại hình chất thải nguyên nhân chủ yếu hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam cịn chưa hồn chỉnh Hiện nay, nhiều địa phương xây dựng kế hoạch kiểm sốt nhiễm môi trường sở kinh doanh HCBVTV địa bàn quản lý 1.6 Tình hình HCBVTV tồn lƣu Việt Nam[14] Kết tổng hợp cho thấy khắp nước mức độ ô nhiễm tồn lưu kho chứa đáng báo động, nước có 38 tỉnh/63 tỉnh có 1153 kho chứa khu vực ô nhiễm HCBVTV tồn lưu 1.6.1 Tồn lưu dạng kho lưu chứa Theo kế t quả đ iề u tra, khảo sát thống kê chưa đầy đủ Bộ Tài nguyên Môi trường điểm ô nhiễm HCBVTV tồ n lưu gây pha ̣m vi toàn quố c từ năm 2007 đến năm 2009 cho thấ y địa bàn toàn quốc có 297 kho chứa HCBVTV tồn lưu gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn 37 tỉnh, thành phố có 52 kho gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng, kho gây ô nhiễm môi trường 237 kho chưa đánh giá mức độ ô nhiễm Hiện tại, 297 kho HCBVTV tồn lưu lưu giữ khoảng 217 tấn; 37 nghìn lít HCBVTVvà 29 bao bì 1.6.2 Tồn lưu dạng khu vực Theo kế t quả điề u tra , khảo sát Bộ Tài nguyên Môi trường khu v ực ô nhiễm hóa chấ t bảo vệ thực vật tồn lưu gây r a pha ̣m vi toàn quố c từ năm 2005 đến năm 2009 cho thấ y , tồn quốc có khoảng 864 khu vực môi trường đất bị ô nhiễm HCBVTV tồn lưu địa bàn 16 tỉnh, thành phố bao gồm có 189 khu vực bị nhiễm đặc biệt nghiêm trọng ô nhiễm nghiêm trọng, 87 khu vực bị ô nhiễm 588 khu vực đất có nhiễm HCBVTV tồn lưu chưa đánh giá chi tiết mức độ ô nhiễm Điều đáng lo ngại số kho chứa, khu vực HCBVTV tồn lưu nằm gần nằm khu dân cư Như lượng HCBVTV tồn lưu Việt Nam hai dạng kho chứa khu vực lớn Đây hiểm họa môi trường tiềm ẩn tương lai khơng xử lý nhanh chóng kịp thời Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm chọn thực đề tài nghiên cứu tỉnh Nghệ An Nghệ An tỉnh điển hình nước tình trạng tồn lưu HCBVTV 2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực khoảng thời gian từ tháng 7/2009 đến tháng 12/2009 2.3 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Mơ hình DPSIR (Driving Forces, Pressure, State, Impact, Response) Là mơ hình mơ tả mối quan hệ tương hỗ Động lực (phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân sâu xa biến đổi môi trường) - Áp lực (các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm suy thối mơi trường) - Hiện trạng (hiện trạng chất lượng môi trường) - Tác động (tác động ô nhiễm môi trường sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội môi trường sinh thái) - Đáp ứng(các đáp ứng nhà nước xã hội để bảo vệ môi trường) [22] Phương pháp DPSIR thể Hình 2.1 2.3.2 Phương pháp kế thừa Tổng hợp kế thừa kết nghiên cứu công bố lưu trữ ô nhiễm HCBVTV tồn lưu phạm vi nước nói chung Nghệ An nói riêng 2.3.3 Phương pháp điều tra, khảo sát trường Lập phiếu điều tra, bảng hỏi để vấn người dân địa phương cán làm công tác môi trường điểm có nhiễm HCBVTV tồn lưu; tổ chức khảo sát thực tế để điều tra, xác định xác khu vực nhiễm HCBVTV tồn lưu; Hình 2.1: Mơ hình động lực, áp lực, trạng, tác động đáp ứng nghiên cứu Tác động Áp lực Động lực - Nhu cầu sử dụng HCBVTV nông nghiệp; - Nhu cầu sử dụng HC quân đội, y tế thời kỳ chiến tranh - Sử dụng HCBVTV khơng mục đích, quy trình - Chơn lấp tiêu hủy HCBVTV tồn lưu không cách - Khơng kiểm sốt lượng HCBVTV sau giải tán hợp tác xã, Hiện trạng Ô nhiễm đất loại HCBVTV: DDT, Lindan, Wofatox Ô nhiễm nước mặt nước ngầm lan truyền HCBVTV - Ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng xung quanh, gây bệnh nhưa; Ung thư, thần kinh, trí nhớ,…; -Ảnh hưởng tới nguồn nước sinh hoạt; - Ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất nông nghiệp; - Lãng phí quỹ đất cảu địa phương Đáp ứng - Di dời người dân khỏi vùng ô nhiễm HCBVTV tồn lưu; - Nâng cao nhận thức người dân; Nghiên cứu công nghệ xử lý HCBVTV; - Giải pháp tài đảm bảo kinh phí xử lý HCBVTV tồn lưu - Giải pháp đất đai; - Giải pháp quản lý nhà nước 2.3.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Được sử dụng để xử lý thông tin từ phiếu điều tra thực điểm nghiên cứu số liệu thứ cấp tình hình kinh tế - xã hội địa phương 2.3.5 Phương pháp phân tích, đánh giá Trên sở kết điều tra khảo sát ô nhiễm HCBVTV tồn lưu Nghệ An, đánh giá mức độ ô nhiễm đề xuất phương án xử lý hiệu quả; 2.3.6 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm Lấy mẫu thực địa phân tích mẫu để xác định nồng độ chất gây ô nhiễm khu vực ô nhiễm HCBVTV tồn lưu; 2.3.7 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà khoa học có kinh nghiệm lĩnh vực xử lý HCBVTV tồn lưu, chuyên gia môi trường để nắm bắt rõ công nghệ xử lý HCBVTV tồn lưu xử lý đất, nước bị ô nhiễm HCBVTV Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giới thiệu sơ lƣợc điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An Nghệ An tỉnh có diện tích lớn Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ Trung tâm hành tỉnh thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km phía nam tổng diện tích tự nhiên: 16.499 km2 ; dân số: 3131 nghìn người; mật độ dân số: 190 người/km2 Với tài nguyên thiên nhiên phong phú điều kiện tự nhiên tốt điều kiện để Nghệ An phát triển kinh tế Tuy nhiên điều kiện để phát tán HCBVTV tồn lưu theo đường như: bay hơi, bụi, nước mặt, nước ngầm… 3.2 Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Nghệ An Trong năm gần đây, bên cạnh phát triển mạnh mẽ kinh tế nước nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng phải đối mặt với tình trạng nhiễm mơi trường Dưới vấn đề môi trường bật tỉnh Nghệ An: 3.2.1 Về môi trường đô thị Lượng rác thải sinh hoạt rắn thải mơi trường ngày lớn Ví dụ thành phố Vinh ngày thải môi trường từ 150 - 180 rác thải sinh hoạt, tương đương 260 - 300 m3 rác/ngày, Nước thải sinh hoạt thành phố Vinh chưa xử lý thải trực tiếp hồ chứa tự nhiên sơng Lam 3.2.2 Ơ nhiễm làng nghề Hiện mức độ ô nhiễm làng nghề chưa đến mức báo động khơng có biện pháp xử lý kịp thời tương lai có nhiều làng nghề bị nhiễm nặng như: làng nghề chế biến hải sản Quỳnh Dị, Quỳnh Lưu; Nghi Thuỷ, Nghi Hải (Cửa Lò); Diễn Ngọc (Diễn Châu); làng nghề bún bánh Huỳnh Dương (Diễn Châu) Quy Chính (Nam Đàn), gạch ngói Nghĩa Hồn (Tân Kỳ) 3.2.3 Về công nghiệp Nhiều sở sản xuất cơng nghiệp quan tâm cơng tác bảo vệ mơi trường Các nhà máy, xưởng sản xuất sau xây dựng đưa vào sản xuất, cơng trình bảo vệ môi trường không lắp đặt, xây dựng hoạt động khơng quy trình Do vậy, chất thải công nghiệp từ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như: Nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex huyện Thanh Chương, Công ty cổ phần bia Nghệ An, Nhà máy sản xuất giấy Krap Long Thành… 3.2.4 Về khai thác khoáng sản Thời gian trước đây, hầu hết tổ chức hoạt động khai thác khoáng sản, sau cấp mỏ không thực việc ký quỹ phục hồi môi trường nên sau khai thác hết thời gian cấp mỏ khơng thực việc đóng cửa mỏ phục hồi mơi trường gây lãng phí tài ngun; làm tăng rủi ro, cố môi trường; ảnh hưởng xấu cảnh quan môi trường 15 3.2.5 Về HCBVTV Trên địa bàn tỉnh có nhiều khu vực dân cư sinh sống trước vùng kho chứa hoá chất bảo vệ thực vật phục vụ cho quốc phịng, bệnh viện, nơng nghiệp, sau phá dỡ kho không xử lý nhiễm Hố chất tồn dư đất nước ngầm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ nhân dân sống khu vực như: làng Hồng Kỳ, Vũ Kỳ, xã Đồng Thành, huyện Yên Thành; Xóm 1,2, xã Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Đàn; xóm Mậu 2, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn… 3.2.6 Ơ nhiễm mơi trường cửa sơng, nước biển ven bờ Nhìn chung, chất lượng nước biển ven bờ có dấu hiệu nhiễm Kết phân tích mẫu nước qua nhiều đợt quan trắc gần cho thấy: Tại hầu hết khu vực biển ven bờ cửa lạch, nước bị ô nhiễm kim loại: Mn, Fe, Cu, Zn, Coliform, NH4+ 3.2.7 Các thách thức công tác bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An - Tổ chức lực quản lý mơi trường cịn hạn chế - Đầu tư cho bảo vệ môi trường cịn - Nhận thức tham gia cộng đồng cơng tác bảo vệ mơi trường cịn hạn chế 3.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng HCBVTV tồn lƣu gây Nghệ An Vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước đất HCBVTV tồn lưu vấn đề xúc Nghệ An Tính thời điểm toàn tỉnh phát 838 điểm tồn lưu HCBVTV huyện Nghĩa Đàn, Nam Đàn, Yên Thành, Đô Lương, Tân Kỳ, Hưng Nguyên, Diễn Châu, Thanh Chương, Anh Sơn, Nghi Lộc, Vinh Trong có 262 điểm khảo sát, điều tra có 33 điểm lập đề án xử lý [14] Hình 3.3 : HCBVTV tồn lƣu đất thơn Hồng Trù, xã Kim Liên Trong 838 điểm tồn lưu hóa HCBVTV địa bàn tỉnh Nghệ An có 31 kho gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; kho gây ô nhiễm môi trường; 53 kho chưa xác định mức độ ô nhiễm; 156 khu vực gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; 74 khu vực gây ô nhiễm môi trường 523 khu vực chưa xác định mức độ ô nhiễm 16 Hình 3.5 : Biểu đồ so sánh số lƣợng kho HCBVTV tồn lƣu ô nhiễm nghiêm trọng huyện thuộc tỉnh Nghệ An 30 25 20 15 10 Con Cuông Nam Đàn Đô Lương Nghi Lộc Tân Kỳ Quỳ Hợp Anh Sơn Quỳ Châu Tương Dương Quế Phong Nghĩa Đàn Diễn Châu Thanh Chương Yên Thành Quỳnh Lưu Hưng Nguyên Hình 3.6: Biểu đồ so sánh số lƣợng khu vực ô nhiễm nghiêm trọng HCBVTV tồn lƣu huyện thuộc tỉnh Nghệ An Qua bảng thống kê kho khu vực ô nhiễm nghiêm trọng HCBVTV tồn lưu tỉnh Nghệ An thấy: - Các kho khu vực ô nhiễm phân bố rộng rãi phạm vi tồn tỉnh, có khu vực miền núi, nông thôn thành thị; - Khối lượng HCBVTV tồn lưu kho khu vực không nhiều; chủ yếu DDT, Lindan, lân hữu nhóm khác; - Thời gian HCBVTV tồn lưu mức từ 10-20 năm; - Nồng độ HCBVTV khơng đều; - Nhiều nơi có dấu hiệu phát tán xung quanh nguồn ô nhiễm làm ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm - Một số vị trí nhiễm HCBVTV tồn lưu chuyển đổi mục đích sử dụng thành trường học, nhà trẻ, sân chơi mối nguy lớn cho người dân sống làm việc khu vực 3.4 Hiện trạng công tác quản lý nhà nƣớc 17 Hiện nay, có 02 quan nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An có liên quản HCBVTV Chi cục BVTV Nghệ An Chi cục Bảo vệ môi trường, thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An Trong vài năm gần đây, hai quan phối hợp điều tra, khảo sát, đánh giá trạng ô nhiễm môi trường số điểm HCBVTV tồn lưu địa bàn tỉnh, xử lý số điểm nóng nhiễm HCBVTV tồn lưu 3.5 Tình hình xử lý điểm nhiễm HCBVTV tồn lƣu UBND tỉnh Nghệ An có quan tâm đạo sát vấn đề này, số khu vực thực số giải pháp để giảm thiểu tác động tới sống cộng đồng (bao vây, ngăn chặn không cho HCBVTV vùng kho lan toả ngoài, xử lý nhiễm, xây dựng cơng trình cấp nước sạch, di dời, trồng xanh, điều tra, khảo sát địa hình, xác định số hộ gia đình sống quanh vùng ô nhiễm, lập đề án xử lý… Tuy nhiên việc xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm HCBVTV tồn lưu khó khăn, đặc biệt kinh phí thực Hiện chưa có giải pháp toàn diện để xử lý vấn đề Sau số giải pháp chung để xử lý điểm ô nhiễm tồn lưu 3.6 Các giải pháp kỹ thuật để xử lý [5] Với phát triển khoa học công nghệ giới Việt Nam, công nghệ xử lý HCBVTV tồn lưu ngày hoàn thiện mang lại hiệu xử lý cao Hiện nay, có phương pháp xử lý đáng ý để nghiên cứu lựa chọn sau: 3.6.1 Xử lý phương pháp hố học a Phân huỷ tia cực tím (UV) ánh sáng mặt trời b Phá huỷ hồ quang Plasma c Phương pháp thuỷ phân d Phương pháp oxy hoá (ở nhiệt độ thấp) e Phương pháp chiết f Phương pháp hấp phụ g Phương pháp ôxy hố khí ướt h Phương pháp ơxy hố (ở nhiệt độ cao) i Phương pháp chiết đioxit bon điều kiện tới hạn 3.6.2 Phương pháp sinh học Xử lý HCBVTV phương pháp sinh học trình dùng vi sinh vật để khử chất thải độc hại nhờ trình phân huỷ sinh vật thực hiện, biến đổi chất ô nhiễm thành sản phẩm độc hại như: CO2, H2O số chất khác Tuy nhiên, hiệu suất, tốc độ phân huỷ chất ô nhiễm thường thấp, thời gian xử lý kéo dài Để tăng tốc độ xử lý chất nhiễm, người ta tối ưu hố điều kiện sinh trưởng phát triển vi sinh vật như: độ ẩm, nhiệt độ, pH, nồng độ oxy, số chất cần thiết 3.6.3 Phương pháp thiêu đốt Phương pháp sử dụng để xử lý HCBVTV vô thành chất vô không độc hại như: CO2, H2O Cl… Đây thường biện pháp cuối khơng cịn cách tiêu huỷ khác hữu hiệu triệt để HCBVTV có độc tính cao, bền vững Bản chất phương pháp ơxy hố HCBVTV ơxy khơng khí nhiệt độ cao 18 Phương pháp có ưu điểm xử lý triệt để HCBVTV cịn tồn lưu bao bì tạo thành chất vô không độc hại như: CO 2, H O Cl…Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi kỹ thuật cao, nhiệt độ tiêu hủy 16000C, cần đủ ôxy thời gian tiếp xúc, thời gian lưu trữ tối thiểu giây, có tham gia chất xúc tác 3.6.4 Phương pháp chơn lấp an tồn Phương pháp chơn lấp an tồn sử dụng vi sinh để phân huỷ thời gian dài Các bãi chôn lấp an toàn phải thiết kế vận hành cách thích hợp, quy định Trong đó, đáy bãi lớp sét vật liệu nhân tạo không thẩm thấu nước Nền đáy bãi chôn lấp phủ thêm lớp vật liệu khơng thấm nước dốc để nước tránh nước đọng Việc chơn lấp đắp chôn sâu đất 3.7 Các giải pháp quản lý 3.7.1 Giải pháp quản lý nhà nước Để khắc phục tình trạng nhiễm HCBVTV tồn lưu phạm vi nước nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng, Đảng Chính phủ ban hành nhiều văn để quản lý HCVBTV HCBVTV tồn lưu như: Luật Hóa chất năm 2007; Luật Bảo vệ môi trường, Công ước Stockholm xử lý chất nhiễm hữu khó phân hủy (Cơng ước POPs)… Để giải vấn đề ô nhiễm HCBVTV tồn lưu tỉnh Nghệ An, cần phải thực giải pháp quản lý nhà nước sau: - Thực thi nghiêm túc văn pháp quy liên quan đến HCBVTV HCBVTV tồn lưu ban hành; - Rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp lý, chế sách, quy định hướng dẫn bảo vệ môi trường thu gom, xử lý, cải tạo phục hồi môi trường HCBVTV tồn lưu cho phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Nghệ An; - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật hoạt động quản lý, sản xuất, sử dụng HCBVTV; ngăn chặn, giải dứt điểm tình trạng nhập lậu HCBVTV, sử dụng HCBVTV hạn cấm sử dụng, hành vi vận chuyển, chôn lấp, tiêu hủy xử lý hóa chất BVTV tồn lưu khơng quy định; - Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán chuyên môn tỉnh quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh HCBVTV; hoạt động kiểm sốt, ngăn chặn tình trạng nhập lậu, sử dụng HCBVTV hạn sử dụng cấm sử dụng; hoạt động bảo vệ môi trường điểm HCBVTV tồn lưu gây ô nhiễm môi trường; - Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì phối hợp với Chi cục BVTV tập trung điều tra, đánh giá chi tiết mức độ, quy mô ô nhiễm, lượng hóa chất tồn lưu Xây dựng tổ chức thực dự án thu gom, xử lý , cải tạo và phu ̣c hồ i môi trường điểm HCBVTV tồn lưu gây ô nhiễm môi trường Trước mắt, xây dựng dự án xử lý điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 3.7.2 Giải pháp tài Ở Nghệ An, phần lớn điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu không rõ nguồn gốc thuộc sở hữu nhà nước Do nguồn ngân sách để xử lý, tiêu hủy, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường 19 kho khu vực ô nhiễm môi trường HCBVTV tồn lưu từ nguồn ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, kinh phí tỉnh Nghệ An dành cho nghiệp mơi trường cịn thiếu Do cần phải đa dạng hóa nguồn kinh phí dành cho việc xử lý, tiêu hủy cải thiện môi trường khu vực ô nhiễm HCBVTV Mặt khác tranh thủ hỗ trợ cộng đồng quốc tế thông qua dự án hợp tác 3.7.3 Giải pháp đất đai Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt có trách nhiệm bố trí quỹ đất, ưu tiên di dời hộ dân cư, tài sản, cơng trình cơng cộng nằm khu vực ô nhiễm môi trường HCBVTV tồn lưu khu vực xử lý, tiêu hủy HCBVTV tồn lưu Mặt khác, diện tích sau xử lý nhiễm, nằm vị trí thuận lợi, Ủy ban nhân dân tỉnh đấu giá quyền sử dụng đất để có tiền bù đắp lại chi phí bỏ để xử lý Hoặc giao cho tổ chức, cá nhân xử lý phần đất ô nhiễm HCBVTV, tổ chức nhân có quyền sử dụng diện tích sau xử lý 3.7.4 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng giải pháp ngày có vai trị quan trọng việc phịng ngừa rủi ro HCBVTV tồn lưu Những nhóm đối tượng khác cần phải có hình thức tun truyền, vận động khác 3.8 Một số giải pháp khả thi để xử lý ô nhiễm Dưới số giải pháp cho việc giải vấn đề ô nhiễm HCBVTV tồn lưu Nghệ An: - Đối với điểm tồn lưu dạng kho chứa cịn ngun loại bao bì HCBVTV, tổ chức bốc nơi khác để tiêu hủy phương pháp đốt phương pháp hóa học tùy thuộc vào chủng loại khối lượng; - Đối với khu vực mà hóa chất cịn lẫn đất, có nồng độ cao, tổ chức chôn lấp cố định chỗ bao vây ngăn chặn Xây dựng tường rào bao xung quanh khu vực bị ô nhiễm sử dụng phương pháp sinh học, trồng loại hấp thụ hóa chất bảo vệ thực vật; - Đối với điểm khu vực miền núi, địa hình dốc nên HCBVTV tồn lưu dễ có khả phát tán xa, cần có điều tra, khảo sát diện rộng khu vực thấp hơn; - Đối với điểm khu vực thành thị, giá trị sử dụng đất cao nên phương án tốt bốc dỡ tồn lớp đất bị nhiễm xử lý phương pháp hóa học; - Di dời người dân khỏi khu vực ô nhiễm nghiêm trọng - Xây dựng hệ thống cung cấp nước bể chứa nước cho người dân sống xung quanh khu vực bị ô nhiễm; 3.9 Nghiên cứu áp dụng Mơ hình đánh giá quản lý rủi ro để xử lý vấn đề ô nhiễm môi trƣờng HCBVTV tồn lƣu gây tỉnh Nghệ An Mơ hình đánh giá rủi ro cho thấy xử lý cần phải cân nhắc chi phí lợi ích, đảm bảo yên cầu kinh tế xã hội, dựa đánh giá, kiểm soát loại bỏ rủi ro khu vực ô nhiễm môi trường sinh thái sức khỏe người (mô hình đánh giá quản lý rủi ro) Mơ hình quan BVMT Canada 20 nghiên cứu, đề xuất ứng dụng cho điểm, khu vực bị nhiễm.[21] Mơ hình áp dụng tốt cho điểm ô nhiễm HCBVTV tỉnh Nghệ An 3.9.1 Mơ hình đánh giá quản lý rủi ro Mơ hình đánh giá quản lý rủi ro thể đầy đủ khía cạnh đánh giá rủi ro ô nhiễm HCBVTV tồn lưu, bao gồm đối tượng gây ô nhiễm, đường phơi nhiễm đối tượng tiếp nhận nhiễm Hình 4.1 thể sơ đồ mơ hình đánh giá quản lý rủi ro Con đường phơi nhiễm Rủi ro Đối tượng tiếp Hóa chất độc hại nhận Hình 3.12: Sơ đồ mơ hình đánh giá quản lý rủi ro Nguồn ô nhiễm Cơ chế vận chuyển phát tán Bùn Đối tƣợng phát tán Con đƣờng phơi nhiễm Bùn Tiếp xúc với da Đối tƣợng tiếp nhận Nước mặt Nước mặt Đất mặt Gió phát tán Bụi Hệ sinh thái Ăn uống Con người Bốc bên Tầng đất ngầm Hít vào Bay Bốc bên ngồi Hình 3.13: Mơ hình phơi nhiễm HCBVTV Để giải rủi ro ô nhiễm HCBVTV tồn lưu cần tác động đến ba thành phần nêu 3.9.2 Áp dụng mơ hình đánh giá quản lý rủi ro để xử lý vấn đề ô nhiễm HCBVTV tồn lưu làng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Điểm lựa chọn kho cũ sở sang chai-đóng gói HCBVTV khu vực nông thôn thuộc làng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, với đặc điểm điển hình cho điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu tỉnh 21 Nghệ An lượng hóa chất khơng nhiều, nồng độ không cao, nằm rải rải rác khuôn viên rộng.Theo phản ánh người dân, vào ngày có gió thay đổi thời tiết có ngửi thấy mùi DDT Lindan Để xác định phạm vi mức độ ảnh hưởng HCBVTV tồn lưu khu vực Đồn tiến hành lấy mẫu để phân tích Kết phân tích mẫu đất độ sâu 0.5 m nhiễm HCBVTV: 0.2 mg/kg DDT, 1.2 mg/kg Endrin, 1.0 mg/kg Dieldrin Lindan thành phần hàm lượng cao tất cả, khoảng 10mg/kg Trên bề mặt độ sâu 01m mức ô nhiễm thấp Khơng có HCBVTV chơn lấp Đối với điểm ô nhiễm tồn lưu mô hình quản lý rủi ro thể sau: - Nguồn hóa chất độc hại: Chủ yếu DDT Lindan Đất độ sâu 0.5 m nhiễm HCBVTV: 0.2 mg/kg DDT, 1.2 mg/kg endrin, 1.0 mg/kg dieldrin Diện tích đất bị ô nhiễm khoảng 5700m2 ; - Đối tƣợng tiếp nhận: có đối tượng tiếp nhận nguồn hóa chất độc hại bao gồm: người dân sống xung quanh điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu, loại trồng kho cũ loại gia súc, gia cầm - Con đƣờng phơi nhiễm hóa chất độc hại: Nguồn hóa chất độc hại nằm gần khu dân cư nên ảnh hưởng lớn Người dân thường xuyên tiếp xúc với HCBVTV thông qua ăn loại rau hoa màu, loại gia súc gia cầm được trồng chăn thả gần nguồn hóa chất độc hại Trong sinh hoạt hàng ngày, HCBVTV tiếp xúc với người dân qua da Vào ngày có gió nắng HCBVT bốc có mùi khó chịu Ngồi ra, với khí hậu khơ nóng vào mùa hè, gió cịn phát tán bụi đất có chứa HCBVT HCBVTV kho cũ chưa bốc hết nên thấm xuống đất độ sâu khoàng 0.5 m Trong thời gian dài thấm xuống tầng đất ngầm nước ngầm Như vậy, người bị phơi nhiễm qua đường hơ hấp, tiêu hóa qua da Môi trƣờng lƣu giữ chất độc Con đƣờng phơi nhiễm Khơng Bùnkhí Tiếp xúc với da Các trồng, vật nuôi Nước mặt Bụi Đối tƣợng tiếp nhận Ăn uống Con người Hơi bốc lên Hít vào Hình 3.16: Mơ hình phơi nhiễm hóa chất độc hại khu vực ô nhiễm HCBVTV làng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn Để xử lý điểm nhiễm HCBVTV tồn lưu cần cân nhắc tác động tới ba thành phần nêu trên: Trước hết tác động đến nguồn hóa chất độc hại: HCBVTV nằm rải rác phạm vi rộng sâu khoảng 0,5 m mặt đất nên việc xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm khó khăn Việc bốc lượng lớn lớp đất bị ô nhiễm đem xử lý trả lại lớp đất sau xử lý việc tốn khó khả thi 22 Tiếp theo tác động đến đối tượng tiếp nhận: Đối tượng tiếp nhận quan trọng người dân sống xung quanh khu vực bị ô nhiễm Để tránh tác động nguồn hóa chất độc hại, biện pháp tốt di dời người dân khỏi khu vực chịu ảnh hưởng hóa chất độc hại Việc địi hỏi quyền địa phương phải bố trí đất để người dân tái định cư, bố trí lại cơng ăn việc làm cho người dân Mặt khác người dân thói quen sinh sống lâu năm khu vực nên không dễ chấp nhận di chuyển Cuối ngăn chặn đường phơi nhiễm chất độc: Hạn chế không trồng Phần lớn đường phơi nhiễm tượng tự nhiên nên để tác động vào khó khăn Sau cân nhắc giải pháp sách, cơng nghệ, có cân nhắc tính khả thi, hiệu kinh tế, đề nghị thực giải pháp sau: - Giải pháp công nghệ: Bần bốc phần diện tích đất xung quanh khu vực lấy mẫu mà kết phân tích có nồng độ cao, đào lên cịn thấy hóa chất Diện tích phần đào lên khoảng 400m2 sâu 40cm, mũi khoan đất sâu 40 cm không thấy dấu nhiễm Đối với phần diện tích đất lại khoảng 5300m , xử lý phương pháp vi sinh kết hợp với trồng cây; - Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng: thực công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến người dân sống xung quanh khu vực bị ô nhiễm Tuyên truyền đài phát tác hại HCBVTV sức khỏe người dân - Không trồng loại thân củ gần khu vực nhiễm như: khoai, lạc, sắn… HCBVTV tồn lưu đất tích lũy loại củ này; - Vận động, khuyến khích tạo điều kiện cho người dân di dời khỏi khu vực bị ô nhiễm Những ứng dụng thử nghiệm phương pháp điểm Nghệ An cho thấy cách tiếp cận tổng hợp để giúp cho việc đánh giá rủi ro lựa chọn giải pháp xử lý ô nhiễm 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Ơ nhiễm mơi trường HCBVTV tồn lưu phạm vi nước nói chung Nghệ An nói riêng vấn đề mơi trường xúc HCBVTV tồn lưu nhiều đường khác phát tán môi trường đất, nước, gây tác động xấu đến môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng; - Một số HCBVTV có nhiều đặc tính độc, chậm phân hủy, tích lũy động vật, thực vật người, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng động vật, thực vật nguyên nhân gây số bệnh hiểm nghèo cho cộng đồng ung thư, di tật bẩm sinh… - HCBVTV lưu hành Việt Nam chủ yếu nhập khẩu; sở nước chủ yếu sang chai, đóng gói Do khơng đủ có kiến thức HCBVTV nên dẫn đến việc sử dụng không hợp lý không an tồn Tình trạng nhập lậu HCBVTV diễn phức tạp Các HCBVTV nhập lậu thường hóa chất bị cấm sử dụng Công tác quản lý HCBVTV tồn lưu Việt Nam chưa cấp quyền quan tâm mức, nên tồn 1000 kho khu vực ô nhiễm HCBVTV tồn lưu, tiếp tục ảnh hưởng xấu đến môi trường người Đây hiểm họa mơi trường tiềm ẩn tương lai không nhanh chóng kịp thời xử lý - Ngồi nhiễm mơi trường HCBVTV tồn lưu, Nghệ An cịn có nguồn nhiễm khác thách thức công tác quản lý môi trường tổ chức lực quản lý mơi trường cịn hạn chế, đầu tư cho mơi trường cịn thiếu nhận thức cộng đồng mơi trường cịn chưa đầy đủ - Nghệ An tỉnh điển hình nước ô nhiễm HCBVTV tồn lưu, với 800 kho khu vực bị ô nhiễm Đặc trưng kho khu vực phân tán rộng tồn tỉnh Khối lượng hóa chất kho khu vực không nhiều, nồng độ ô nhiễm khác Nhiều khu vực ô nhiễm chưa xử lý chuyển đổi thành trường học, nhà trẻ, nhà văn hóa, khu vui chơi… dẫn đến khả phơi nhiễm cộng đồng với HCBVTV tồn lưu lớn - Năng lực quản lý xử lý điểm ô nhiễm tồn lưu tỉnh Nghệ An yếu: phối hợp quan chức có liên quan đến HCBVTV tồn lưu chưa tốt; lực xử lý ô nhiễm, cải tạo phục hồi môi trường điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu chưa đáp ứng yêu cầu; kinh phí bố trí cho hoạt động BVMT nói chung xử lý nhiễm HCBVTV nói riêng cịn thiếu Một số điểm xử lý chưa triệt để - Vì tính đa dạng điểm nhiễm HCBVTV tồn lưu tỉnh Nghệ An khó tìm giải pháp chung, tồn diện cho tất điểm Các giải pháp chung quản lý, cơng nghệ, tài chính, đất đai tun truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng đưa tùy thuộc điều kiện cụ thể điểm để lựa chọn giải pháp phù hợp - Mơ hình phân tích quản lý rủi ro quan môi trường Canada xây dựng ba thành phần gây rủi ro môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng bao gồm: đối tượng gây ô nhiễm, đường phơi nhiễm đối tượng tiếp nhận ô nhiễm Chỉ cần giải ba thành phần giảm tính rủ ro HCBVTV tồn lưu gây 24 - Trên sở áp dụng mơi hình cho điểm nhiễm HCBVTV tồn lưu làng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An cho thấy nguyên tắc mơ hình phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng Mơ hình đưa cách tiếp cận tổng hợp, giúp cho việc đánh giá rủi ro, hỗ trợ việc lựa chọn giải pháp phù hợp với chi phí, lợi ích chấp nhận cộng đồng Kiến nghị - UBND tỉnh Nghệ An đạo đơn vị liên quan tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật hoạt động quản lý, sản xuất, sử dụng HCBVTV; ngăn chặn, giải dứt điểm tình trạng nhập lậu HCBVTV, sử dụng HCBVTV hạn cấm sử dụng, hành vi vận chuyển, chôn lấp, tiêu hủy xử lý hóa chất BVTV tồn lưu khơng quy định; - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An chủ trì phối hợp với Chi cục BVTV tập trung điều tra, đánh giá chi tiết mức độ, quy mơ nhiễm, lượng hóa chất tồn dư, để xây dựng phương án xử lý thích hợp; xây dựng tổ chức thực dự án thu gom, xử lý, cải tạo và phu ̣c hồ i môi trường điểm HCBVTV tồn lưu gây ô nhiễm môi trường Trước mắt, xây dựng dự án xử lý điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán quản lý cộng đồng tác hại HCBVTV tồn lưu cách phòng tránh; - Bổ sung kinh phí cho hoạt động điều tra, khảo sát xử lý điểm ô nhiễm nghiêm trọng HCBVTV tồn lưu 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Cách Tuyến, Giáo trình Bảo vệ thực vật, 2000 Cục Mơi trường, Kỷ yếu hội thảo kiểm sốt an tồn hóa chất, 2000 Cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Thống kê, tổng hợp số liệu hóa chất, thuốc BVTV khơng cịn giá trị sử dụng địa bàn tồn quốc”, 2002 Cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo thống kê đánh giá quốc gia hóa chất bảo vệ thực vật POPs, 2004 Cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo tổng kế nhiệm vụ “Xây dựng đề án tổng thể, điều tra, xác định xây dựng kế hoạch xử lý triệt để ô nhiễm môi trƣờng hóa chất phạm vi nƣớc”, 2007 Cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo Điều tra thống kê lƣợng thuốc bảo vệ thực vật POP thuốc trừ sâu hạn Việt Nam, 2007 Cục bảo vệ môi trường, “Thực công ƣớc Stockholm- học kinh nghiệm”, 2008 Dự án SEMA, Báo cáo hội thảo quản lý HCBVTV, nghiên cứu ảnh hƣởng HCBVTV đến cộng đồng, tháng 10 năm 1994; Đào Trọng Ánh, Thực trạng quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo kiểm sốt an tồn hóa chất, 2000 10 Đỗ Văn Hịe, Tình hình kinh doanh, buôn bán sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật hoạt động tra thuốc bảo vệ thực vật, Kỷ yếu hội thảo kiểm sốt an tồn hóa chất, 2000 11 Phạm Bình Quyền, Nghiên cứu giải pháp hạn chế nhiễm mơi trƣờng hóa chất Bảo vệ thực vật, Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chƣơng trình trọng điểm bảo vệ mơi trƣờng cấp nhà nƣớc giai đoạn 1995- 2000, Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng, 2000 12 Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Nghệ An, Báo cáo tình hình tồn lƣu hóa chất bảo vệ thực vật, 2009 13 Sở khoa học công nghệ Lạng Sơn, Nghiên cứu số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm kho thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Lạng Sơn, 2009 14 Tổng cục Môi trường, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Điều tra, khảo sát hoàn thiện Kế hoạch, xử lý, phịng ngừa nhiễm mơi trƣờng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu phạm vi nƣớc”, 2009 Tài liệu tiếng Anh 15 H Bouwman, P J Becker, R M Cooppan, and A J Reinecke Transfer of DDT used in malaria control to infants via breast milk, Bull World Health Organ 1992; 70(2): 241–250 16 Dzantor, E K., A S Felsot, and M J Beck 1993 Bioremediating herbicide contaminated soils Appl Biochem Biotechnol 39-40: 621-630 26 17 Environmental Justice Foundation, What's Your Poison? Health Threats Posed By Pesticides In Developing Countries, 2003 18 FAO, Pesticide storage and stock control manual, FAO Pesticide Disposal Series No.3, 1996 19 Longnecker, MP, MA Klebanoff, JW Brock, H Zhou, KA Gray, LL Needham AJ Wilcox Maternal serum level of 1,1-Dichloro-2,2-bis (p-chlorophenyl) ethylene and risk of cryptorchidism, hypospadias, and polythelia among male offspring American Journal of Epidemiology 155(4): 313322, 2005 20 Longnecker, M P., M A Klebanoff, H Zhou, J W Brock Association between maternal serum concentration of the DDT metabolite DDE and pre-term and small-for-gestational-age babies at birth The Lancet 358: 110-114, 2001 21 Mike R, “Screening Level Health Risk Assessment of PCCD/PCDF Contamination Da Nang Airbase Case Study”, Final regional workshop of the Regional Capacity Building Program for Health Risk Management of Persistent Organic Pollutants (POPs) in South East Asia Program, Da Nang, Vietnam, 2009 22 Peter Kristensen, The DPSIR Framework, Paper presented at the 27-29 September 2004 workshop on a comprehensive/detailed assessment of the vulnerability of water resources to environmental change in Africa using river basin approach UNEP Headquarters, Nairobi, Kenya, 2004 23 Schecter, A., Toniolo, P., Dai, L C., Thuy, L T B., and Wolff, M S Blood levels of DDT and breast cancer risk among women living in the north of Vietnam, Archives of Environmental Contamination and Toxicology 33, 453-456, 1997 24 WHO, Public health impact of pesticides, 1990 Tài liệu từ website 25 Bài viết “Hóa chất bảo vệ thực vật”, PGS.TS Nguyễn Đức Khiển: http://dost.hanoi.gov.vn/Tranghiểnthị/Trangchủ/Tinchitiết/tabid/171/MenuID/62/cateID/74/id/1046/lang uage/vi-VN/Default.aspx; 26 Bài viết “Sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật vấn đề ô nhiễm mơi trƣờng”,http://www.office33.gov.vn/frontend/index.php?type=ARTICLE&fuseaction=DISPLAY_SIN GLE_ARTICLE&article_id=6399&website_id=1&channel_id=540&parent_channel_id=539&hide_cha nnel=0 27 Một số hình ảnh bao bì, tên thương mại số loại HCBVTV họ POPs lưu thông thị trường http://www.fao.org/ag/AGP/AGPP/Pesticid/Disposal/en/104685/106017/index.html 28 Trang web công cụ quản lý POPs: http://www.popstoolkit.com/; 29 Trang web UBND tỉnh Nghệ An http://www.nghean.gov.vn/ 27 ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN MẠNH HƢNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƢU TẠI MỘT SỐ ĐIỂM Ở NGHỆ AN VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN XỬ LÝ Chuyên... cơng tác bảo vệ mơi trường cịn hạn chế 3.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng HCBVTV tồn lƣu gây Nghệ An Vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước đất HCBVTV tồn lưu vấn đề xúc Nghệ An Tính... hai quan phối hợp điều tra, khảo sát, đánh giá trạng ô nhiễm môi trường số điểm HCBVTV tồn lưu địa bàn tỉnh, xử lý số điểm nóng nhiễm HCBVTV tồn lưu 3.5 Tình hình xử lý điểm nhiễm HCBVTV tồn lƣu