Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC === === ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: LỰA CHỌN, PHÂN TÍCH LIPIT TRONG MỘT SỐ LỒI RONG ĐỎ TẠI VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ GV hướng dẫn: GS.TS Trần Đình Thắng TS Lê Tất Thành SV thực hiện: Vũ Thị Hƣờng: 1252045608 Nguyễn Thị Xinh: 1252041701 Lớp : 53K - Công nghệ Thực phẩm NGHỆ AN - 05/2017 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Vũ Thị Hƣờng MSSV: 1252045608 Nguyễn Thị Xinh MSSV: 1252041701 Ngành: Công nghệ thực phẩm Khóa : 53 Tên đề tài: “ LỰA CHỌN, PHÂN TÍCH LIPIT TRONG MỘT SỐ LỒI RONG ĐỎ TẠI VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ ” Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: - Phƣơng pháp thu bảo quản mẫu - Phƣơng pháp phân lập, tách chiết lipit, axit béo, prostaglandin - Phƣơng pháp xác định thành phần, hàm lƣợng axit béo prostaglandin -Xác định thành phần, hàm lƣợng axit béo prostaglandin sắc kí khí (GC, - Chiết tách xác định hàm lƣợng lipit t ng - Xác định thành phần hàm lƣợng axít béo -Phân tích thành phần hàm lƣợng axit béo loài rong biển Họ tên cán hƣớng dẫn: GC-MS) GS.TS Trần Đình Thắng TS Lê Tất Thành Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: Ngày tháng năm Ngày 17 tháng 05 năm 2017 Ngày tháng năm 2017 Chủ nhiệm môn Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm 2017 Ngƣời duyệt (Ký, ghi rõ họ, tên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Vũ Thị Hƣờng Nguyễn Thị Xinh Khóa: MSSV: 1252045608 MSSV: 1252041701 53 Ngành: Công nghệ thực phẩm Cán hƣớng dẫn: GS.TS Trần Đình Thắng TS Lê Tất Thành Cán duyệt : Nội dung nghiên cứu, thiết kế: - Phƣơng pháp thu bảo quản mẫu - Phƣơng pháp phân lập, tách chiết lipit, axit béo, prostaglandin - Phƣơng pháp xác định thành phần, hàm lƣợng axit béo prostaglandin -Xác định thành phần, hàm lƣợng axit béo prostaglandin sắc kí khí (GC, GC-MS) - Chiết tách xác định hàm lƣợng lipit t ng - Xác định thành phần hàm lƣợng axít béo -Phân tích thành phần hàm lƣợng axit béo loài rong biển Nhận xét cán hƣớng dẫn: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………… Ngày tháng năm 2017 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Vũ Thị Hƣờng MSSV: 1252045608 Nguyễn Thị Xinh Khóa: MSSV: 1252041701 53 Ngành: Công nghệ thực phẩm Cán hƣớng dẫn: GS.TS Trần Đình Thắng TS Lê Tất Thành Cán duyệt : Nội dung nghiên cứu, thiết kế: - Phƣơng pháp thu bảo quản mẫu - Phƣơng pháp phân lập, tách chiết lipit, axit béo, prostaglandin - Phƣơng pháp xác định thành phần, hàm lƣợng axit béo prostaglandin -Xác định thành phần, hàm lƣợng axit béo prostaglandin sắc kí khí (GC, GC-MS) - Chiết tách xác định hàm lƣợng lipit t ng - Xác định thành phần hàm lƣợng axít béo -Phân tích thành phần hàm lƣợng axit béo loài rong biển Nhận xét cán hƣớng dẫn: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………… Ngày tháng năm 2017 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Kiến thức tài sản quý báu mà chúng em tích góp đƣợc sau tháng ngày học hành ghế nhà trƣờng Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến tất quý thầy em đặc biệt thầy Khoa Hóa Học – Trƣờng đại học Vinh với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Em xin chân thành cảm ơn thầy GS.TS Trần Đình Thắng TS Lê Tất Thành ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em thực đồ án Những tình cảm thầy tất sinh viên nguồn động viên tinh thần to lớn với tất chúng em để vƣợt qua khó khăn q trình thực đề tài Tình cảm nhiều lời có hạn, lần nữa, em xin chân thành cảm ơn quý cô thầy, chúc tất quý thầy cô dồi sức khỏe ngập tràn nhiệt huyết để ngƣời truyền lửa cho hệ sinh viên Sinh viên thực Vũ Thị Hƣờng Nguyễn Thị Xinh ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC GIỚI THIỆU VỀ ĐỒ ÁN 11 1.Tính cấp thiết 11 Mục tiêu đồ án 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đồ án 12 LỜI MỞ ĐẦU 13 CHƢƠNG 13 1.1 T ng quan rong biển 14 1.1.1 Giới thiệu chung 14 1.2.2 Những nghiên cứu rong biển Việt Nam 16 1.2.2.1 Nghiên cứu hệ thống học nguồn lợi rong biển 16 1.2.2.2 Nghiên cứu thành phần hoá học rong biển 17 1.2 Lipit axit béo 19 1.2.1 Lipit 19 1.2.2 Các axit béo 21 1.2.3 Lipit axit béo rong Đỏ 26 1.3 Hoạt chất sinh học biển 27 1.4 Hoạt chất prostaglandin: hố học hoạt tính sinh học 29 1.4.1 Hoá học hoạt chất prostaglandin 29 1.4.2 Sinh t ng hợp prostaglandin 31 1.4.3 Sàng lọc prostaglandin E từ nguyên liệu tự nhiên 32 1.4.4 Tác dụng sinh lí prostaglandin 33 CHƢƠNG 34 PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 34 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 34 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phƣơng pháp thu bảo quản mẫu 37 2.2.2 Phƣơng pháp phân lập, tách chiết lipit, axit béo, prostaglandin 37 2.2.3 Phƣơng pháp xác định thành phần, hàm lƣợng axit béo 37 2.3 Các dung mơi, hố chất sử dụng 44 2.4 Chiết tách xác định hàm lƣợng lipit t ng 44 2.5 Xác định thành phần hàm lƣợng axít béo 44 Chƣơng III 46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Phân tích thành phần hàm lƣợng axit béo loài rong biển 46 KẾT LUẬN 51 Các mẫu rong thu hái vùng khác có tích luỹ hàm lƣợng lipit mức trung bình thấp Thành phần axit béo mẫu khác biệt điều kiện, tính chất vùng biển khác 51 Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Anh Tiếng Việt GC Gas chromatography Sắc ký khí GC-MS Gas chromatography Mass Sắc ký khí ghép khối ph tắt Spectrometry PG Prostaglandin Prostaglandin PGE1 Prostaglandin E1 Prostaglandin E1 PGE2 Prostaglandin E2 Prostaglandin E2 PGE3 Prostaglandin E3 Prostaglandin E3 n-3 n-3 fatty acid Axit béo có nối đơi vị trí n-3 n-6 n-6 fatty acid Axit béo có nối đơi vị trí n-6 n-9 n-9 fatty acid Axit béo có nối đơi vị trí n-6 E-PUFA Essential polyunsaturated fatty Axit béo mạch dài không no Acids thiết yếu NE- No essential polyunsaturated Axit béo không thiết yếu PUFA fatty acids FA Fatty acid Axit béo FFA Free fatty acid Axit béo tự PUFA Polyunsaturated fatty acids Các axit béo đa nối đôi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tên gọi số axit béo thƣờng gặp tự nhiên Bảng 1.2 Các axit béo đa nối đôi tự nhiên phân bố theo họ cấu tạo Bảng 3.1 Thành phần, hàm lƣợng lipit axit béo loài rong ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo phân tử lipit Hình 1.2 Cấu tạo lipit sở glyxerin Hình 1.3 Cấu tạo lipit sở sphingozin Hình 1.4 Sơ đồ sinh t ng hợp axit béo họ omega-3: (D) Desaturation (khử no), (E) Elongation (kéo dài mạch) Hình 1.5 Sơ đồ sinh t ng hợp axit béo họ omega-6: (D) Desaturation (khử no), (E) Elongation (kéo dài mạch) Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo chuyển hố số dẫn xuất prostaglandin Hình 1.7 Sinh t ng hợp PG2 từ axit arachidonic (AA) Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu LP Hình 3.2 Sắc ký đồ mẫu LP Hình 3.3 Sắc ký đồ mẫu LP Hình 3.4 Sắc ký đồ mẫu LP 10 Hình 3.5 Sắc ký đồ mẫu LP 11 Hình 3.6 Sắc ký đồ mẫu LP 16 Hình 3.7 Sắc ký đồ mẫu LP 18 Hình 3.8 Sắc ký đồ mẫu LP32 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ở cột nhồi, cột đƣợc nhồi đầy pha tĩnh xốp hay viên chất mang có phủ bề mặt lớp mỏng pha lỏng tƣơng ứng có khối lƣợng từ 0,1% - 0,25% khối lƣợng so với chất mang Khi dịng khí mang len lỏi qua khe hở cột tách, cấu tử cần phân tích dịng khí mang đƣợc lƣu giữ pha tĩnh với mức độ khác Nhƣng với cột nhồi, chiều dài cột kéo dài cách tùy ý độ chênh lệch áp suất đầu cuối cột tăng tỉ lệ với chiều dài cột Do để khắc phục điều ngƣời ta chế tạo cột mao quản Cột mao quản loại cột tách với đƣờng kính nhỏ 1mm, thành cột đƣợc tẩm pha tĩnh Nhờ cấu trúc đặc biệt cột mao quản, khí mang đƣa mẫu qua cột tách dài (làm cho suất tách cao) mà không gặp trở kháng lớn (về độ chênh lệch áp suất) Các cấu tử tƣơng tác với pha tĩnh bám thành cột đƣợc lƣu giữ lại với mức độ khác Hiện ngƣời ta hay sử dụng loại cột mao quản phim mỏng cột mao quản lớp mỏng • Detector Detector phận có nhiệm vụ chuyển hóa đai lƣợng khơng điện (nồng độ, khối lƣợng chất đƣợc tách khỏi cột sắc ký) thành đại lƣợng điện Hiện tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà ta có nhiều loại detector khác Một số detector thông dụng GC đƣợc liệt kê bảng sau: Detector Giới hạn phát (g.s-1) Khả áp dụng Dẫn nhiệt (TCD) 2,5.10-6 Tất chất khơng làm hỏng dây nung Ion hóa lửa (FID) Detector vạn cho 5.10-12 hầu nhƣ tất chất hữu Cộng kết điện tử (ECD) Áp dụng cho chất có 2.10-14 lực điện tử cao nhƣ thuốc trừ sâu, diệt cỏ (loại clo hữu cơ), chất dị tố Quang kế lửa 10-8 parathion Phát xạ tối ƣu cho lƣu huỳnh 394 nm (FPID) photpho 526 nm 42 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP b) Sơ đồ thiết bị sắc ký khí Hình 13: Sơ đồ thiết bị sắc ký khí Nguồn khí mang Detector Điều chỉnh áp suất Máy ghi Bộ phận bơm mẫu Phần mềm computer Cột tách c, Một số đại lượng dùng sắc ký khí • tm (thời gian chết) : thời gian cần thiết để khí mang qua cột tách hệ sắc ký khí • tR (thời gian lƣu) = tR+tm : thời gian đƣợc tính từ lúc bắt đầu bơm mẫu vào đầu cột đến pic đạt giá trị cực đại điều kiện sắc ký chọn tR chất không đ i Đây thông tin mặt định tính chất • tR’ (thời gian lƣu hiệu chỉnh): thời gian lƣu không tính đến thời gian chết (thời gian lƣu thực chất) • Wb (độ rộng đáy pic) 43 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP * Điều kiện chạy máy - Cột DB Wax 30m x 250 µm x 0,25 µm - Chƣơng trình nhiệt độ cột: - Nhiệt độ buồng tiêm mẫu : 250 oC - Buồng bơm: - Thể tích bơm mẫu: 1µl - Khí mang: Heli, tốc độ 1ml/phút b Xác định thành phần hàm lƣợng axit béo Các axit béo đƣợc metyl hoá xác định thành phần hàm lƣợng theo phƣơng pháp ISO/FDIS 659:1998, phân tích máy sắc kí khí GC hãng Thermo Finnigan Italia S.P.A TRACE GC Ultra series Phịng Hố sinh hữu cơ, Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên [28] c Xác định hàm lƣợng prostaglandin Các mẫu chứa prostaglandin đƣợc metyl hoá diazometan silyl hoá BSTFA (N, O – Bis (trimethylsilyl) trifluoroacetamide) đƣợc phân tích hệ thống máy sắc kí khí kết nối với khối ph (GC-MS) hãng Hewlett Packard instrument, model 5890 Series II/5989 A Phịng phân tích hố học, Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên 2.3 Các dung mơi, hố chất sử dụng - Dung mơi: CH3OH, CHCl3, CHCl2, C6H14, C6H6, C2H5OC2H5, C2H5OH, CH3COCH3, CH3COOC2H5 đƣợc tinh chế chƣng cất trƣớc sử dụng - Hóa chất: Na2SO4, NaOH, H2SO4, HCl, CH3COOH, H2NCONH2, BSTFA, Diazometan hố chất tinh khiết dùng cho phân tích 2.4 Chiết tách xác định hàm lƣợng lipit tổng Cân 100 gam mẫu rong biển tƣơi, nghiền nhỏ máy xay, chiết 300ml hệ dung môi CHCl3:CH3OH tỉ lệ 1:2, siêu âm B sung 100ml CHCl3, thêm 100 ml nƣớc cất, lắc để phân lớp sau lấy phần dung dịch phía dƣới, rửa lại nƣớc cất lần làm khan Na2SO4 Dịch chiết đƣợc cô cất loại dung môi máy quay cất chân không 40oC, áp suất 25mmHg thu đƣợc hỗn hợp lipit t ng Cân cân phân tích Sartorius analytic (độ xác 10-4g) đƣợc tính theo phần trăm so với khối lƣợng rong ban đầu (phƣơng pháp chiết đƣợc lặp lại lần lấy giá trị trung bình) [44] 2.5 Xác định thành phần hàm lƣợng axít béo 44 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Lấy 10mg hỗn hợp lipit t ng hòa tan với 1ml n-hexan lọ nhỏ nút kín, b sung 25ml dung dịch CH3ONa 30% lắc kĩ phút Thêm vào 20mg Na2SO4 loại sạch, lắc kĩ đem ly tâm chế độ 5000 vòng/phút phút Lớp dịch pha đƣợc tách riêng để kiểm tra sắc kí mỏng (TLC) [48] Tiến hành phân tích máy sắc kí khí GC (Thermo Finnigan Italia S.p.A TRACE GC Ultra series), cột mao quản Supelco Wax 10, (30m x 0,25mm x 0,25µm), chƣơng trình nhiệt độ: 200oC 10 phút, tăng nhiệt độ từ 200 đến 230oC thời gian phút, giữ nhiệt độ 230oC 10 phút, khí mang He Nhận dạng axit béo phần mền nhận dạng chuyên dụng, tính tốn chuyển đ i qua giá trị thời gian lƣu tƣơng đƣơng ECL cho cột mao quản chuyên dụng có sử dụng hệ chất chuẩn axit béo C16:0 C18:0 Kết tính theo cơng thức: ECL = ±16 2(lg RTx – log T16:0) lg RT18:0 – lg RT16:0 45 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣơng III : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân tích thành phần hàm lƣợng axit béo loài rong biển Kết khảo sát hàm lƣợng lipit, axit béo trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Thành phần, hàm lƣợng lipit axit béo loài rong Mẫu Thành phần axit TT béo LP7 LP8 LP9 LP10 LP11 LP16 LP18 LP32 4.76 2.34 3.09 4.27 2.01 12:0 0.34 14:0 i-15:0 15:0 15:1n-5 i-16:0 0.43 16:1n 3.79 3.38 2.07 2.68 0.58 0.18 0.32 0.31 0.36 0.37 0.57 0.48 0.51 16:1n-9 0.53 16:1n-7 1.94 10 16:1n-5 0.12 11 i-17:0 0.12 12 a-17:0 0.06 13 17:0 0.11 14 17:1n-9 0.5 15 17:1n-5 0.29 16 17:1n 17 16:0 18 i-18:0 19 18:2n-6 20 18:3n-3 21 18:1n-9 22 23 18:1n-7 18:0 0.44 0.95 1.11 0.84 0.5 2.24 1.58 0.79 0.96 4.22 0.22 0.31 0.19 48.3 64.43 60.74 52.78 0.62 66.2 64.26 43.98 62.17 0.13 4.6 1.43 1.28 4.4 1.64 0.72 3.9 1.06 8.04 8.04 1.12 17.84 12.71 13.24 13.65 13.94 10.87 5.04 3.59 4.03 4.18 3.87 4.85 1.83 2.98 2.4 46 1.62 1.71 1.79 2.97 2.36 4.17 5.64 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 24 19:1n-5 2.22 25 19:2n-6 0.34 26 20:4n-6 27 20:3n-6 28 20:1n-9 29 20:2n-6 30 20:2n-3 31 20:3n 0.21 32 20:5n-3 0.69 33 20:0 0.48 34 22:1n 0.08 35 i-22:0 0.92 36 24:1n 1.01 0.64 37 24:0 0.73 0.56 0 0.56 1.05 0 14.12 3.44 51,04 70,7 66,13 59,87 70,62 69,71 58,06 71,27 Omega-3 0 1,12 0,47 0,69 Omega-6 18,07 14,84 18,48 20,47 12,89 17,81 10,18 9,41 PUFA 44,43 29,3 32,67 38,95 29,38 30,29 27,41 17,45 Khác Axit béo no 13.47 7.77 13.17 11.89 1.4 5.52 11.07 1.02 1.17 0.65 0.65 0.84 2.75 4.18 0.29 0.22 0.47 0.76 4.91 Thành phần hàm lƣợng axit béo yếu tố quan trọng định tính chất lipit Kết phân tích mẫu thuộc họ rong Câu Gracilariaceae xác định đƣợc 37 loại axit béo khác có mạch cacbon từ C12-24 Các axit béo khơng no theo quy luật chung rong Đỏ hàm lƣợng axit omega6 cao omega3 nhiều lần, axit đóng góp vào thành phần PUFA, HUFA chủ yếu từ nhóm axit omega6 Về thành phần axit béo chủ yếu axit từ C14 đến C20, ngoại trừ số mẫu có axit béo mạch đến C22, C24 nhƣng hàm lƣợng thấp 1% t ng axit béo Điều cho thấy, mẫu rong Câu vàng thu trải dài tỉnh khác nhƣng tích luỹ lipit axit béo no khơng có nhiều biến động Tuy nhiên, hàm lƣợng axit béo không đồng mà tập trung hàm lƣợng cao (chiếm >80% t ng axit béo) số axit béo theo thứ tự hàm lƣợng từ cao xuống thấp là: C16:0, hàm lƣợng từ 43.98 đến 66.2%, trung bình 55,09%, axit C18:1n-9, hàm lƣợng từ 8.04đến 17.84%, hàm lƣợng trung bình 12,94%; 20:4n-6 hàm lƣợng từ 2,75đến 13.47%, hàm lƣợng trung 47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP bình là 8,11% Các loại axit béo ph biến C18:0, C18:1n-7, C18:1n-9, C16:1n-7, C18:2n-6 Ngoài axit béo trên, số axit béo chiếm hàm lƣợng thấp nhƣng chúng ln có mặt mẫu rong nghiên cứu axit béo C14:0, C15:0, hàm lƣợng dao động khoảng từ 1-4% t ng axit béo Mẫu LP10 LP18 chứa nhiều thành phần axit béo nhất, LP9 chứa thành phần axit béo Trong thành phần axit béo phát phong phú axit C18 C20, đặc biệt axit béo không no đa nối đôi C20 (polyenoic fatty acids), Từ kết phân tích, chúng tơi xác định hàm lƣợng số nhóm axit béo quan trọng nhƣ axit béo no, axit béo omega3, omega6, PUFA, HUFAs Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu LP Hình 3.2 Sắc ký đồ mẫu LP 48 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 3.3 Sắc ký đồ mẫu LP Hình 3.4 Sắc ký đồ mẫu LP 10 Hình 3.5 Sắc ký đồ mẫu LP 11 Hình 3.6 Sắc ký đồ mẫu LP 16 Hình 3.7 Sắc ký đồ mẫu LP 18 49 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 3.8 Sắc ký đồ mẫu LP32 50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Các mẫu rong thu hái vùng khác có tích luỹ hàm lƣợng lipit mức trung bình thấp Thành phần axit béo mẫu khác biệt điều kiện, tính chất vùng biển khác Đã xác định thành phần hàm lƣợng axit béo mẫu nghiên cứu đánh giá nhóm axit béo có giá trị cao thuộc dãy omega3, 6, axit béo không no thiết yếu PUFA HUFA Trong đặc biệt axit C16:0, C18:1n-9 có hàm lƣợng cao nhiều mẫu rong Qua nghiên cứu việc hình thành tích luỹ lipit axit béo mẫu loài rong biển vùng sinh thái khác ta thấy hình thành tích luỹ lipit axit béo rong chịu tác động không nhỏ điều kiện tự nhiên nhƣ vùng biển thu mẫu, dinh dƣỡng, độ sâu mà rong phân bố đặc biệt nhiệt độ theo hƣớng giảm hàm lƣợng axit béo không no tăng axit béo no nhiệt độ môi trƣờng sống rong giảm 51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo kết thực Dự án hợp tác Viện HLKH Việt Nam – LB Nga nghiên cứu hoạt chất biển 2006 - 2010 Đinh Ngọc Chất, Hồ Hữu Nhƣợng (1986), Rong Câu vàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 110tr Đinh Ngọc Chất, Đỗ Văn Khƣơng, Nguyễn Xuân Lý (1991), Kết thí nghiệm trồng Rong Câu Hải Phúc, Hải Hậu, Nam Hà, Các cơng trình nghiên cứu KHKT Thuỷ sản 1986 1990, Vụ quản lí KHKT, tr.207-214 Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến (1993), Rong biển Việt Nam (phần phía Bắc), Nxb KH&KT, Hà Nội, 364tr Phạm Hoàng Hộ (1969), Rong biển Việt Nam (phần phía Nam), Trung tâm học liệu, Sài Gòn, 558tr Phạm Quốc Long, Châu Văn Minh (2005), Lipit axit béo hoạt tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên, Nxb KH&KT, 213tr Đàm Đức Tiến (2002), Nghiên cứu khu hệ rong biển quần đảo Trường Sa, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Lƣu Thƣ viện Quốc gia, Hà Nội, 156 trang Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Xuân Lý (1996), Nguồn lợi Rong biển, Hội nghị Nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr.516-523 Trần Đình Toại, Châu Văn Minh (2005), Rong biển dược liệu Việt Nam, Nhà xuất Khoa học &Kĩ thuật, 189tr Tài liệu tiếng Anh 10 Abbott I A and J.N Noris (1985-1997), Taxonomy of economic seaweed, 1985, 167 p II, 1988, 214 p III, 1992, IV, 1994, V, 1995, 254 p VI,1997 11 Alan R B., 2001, Arachidonic acid as a bioactive molecule, J Clin Invest, Vol 107(11), pp 1339-1345 12 Araki H, Ukawa H, Sugawa Y, Yagi K, Suzuki K, Takeuchi K., 2000, The roles of prostaglandin E receptor subtypes in the cytoprotective action of prostaglandin E2 in rat stomach, Aliment Pharmacol Ther, 14:116–124 13 Bergström S., 1967, Isolation, structure and action of the prostaglandins, (In: Prostaglandins, Proc 2nd Nobel Symp., Stockholm, June 1966, ed by Bergström S and Samuelsson B.), pp 21-30, Almqvist and Wiksell, Stockholm; Interscience, New York 52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 14 Bilson HA, Mitchell DL, Ashby B., 2004, Human prostaglandin EP3 receptor isoforms show different agonist-induced internalization patterns, FEBS Lett, 572:271–275 15 Bligh E G and Dyer W.J., 1959, A rapid method of total lipid extraction and purification, Canadian Journal of Biochemistry and Physiology, Vol (No) 37(8), pp 911-917 16 Boie Y, Stocco R, Sawywe N, Slipetz DM, Ungrin MD, Neuschafer-rube F, et al, 1997, Molecular cloning and characterization of the four rat prostaglandin E2 prostanoid receptor subtypes, Eur J Pharmacol, 340:227–241 17 Calder MD1, Caveney AN, Westhusin ME, Watson AJ., Biol Reprod., 2001, Cyclooxygenase-2 and prostaglandin E(2) (PGE(2)) receptor messenger RNAs are affected by bovine oocyte maturation time and cumulus-oocyte complex quality, and PGE(2) induces moderate expansion of the bovine cumulus in vitro, Jul; V65(1):135-40 18 Carte B.K., 1993, Marine natural products as a source of novel pharmacological agents, Current Opinion in Biotechnology, 4, 275-279 19 Chandrasekharan N.V., Dai H., Roos K.L., Evanson N.K., Tomsik J., Elton T.S., Simmons D.L., 2002, COX-3, a cyclooxygenase-1 variant inhibited by acetaminophen and other analgesic/antipyretic drugs: cloning, structure, and expression, Proc Natl Acad Sci USA, 99(21):13926-31 20 Chapman V.J., Chapman D.J., 1980, Seaweeds and their uses, London, New York, 324p 21 Ciancia M., Noseda MD., Matulewicz MC., Cerezo A S., 1993, Alkalimodification of carrageenans Mechanism and kinetics in kappa/ iota, mu/nu and lamda- series, Carbohydrat, Polym, 20, 95- 98 22 Corey E.J., 1971, Studies on the total synthesis of prostaglandins, Annals of the New York Academy of Sciences, No 180, 24-37 23 Dambergs N., 1956, J Fisheries Research Board Can, 13, 791 24 Dawson E.Y., 1954, Marine plants in the Vicinity of the Institut Oceanographique de Nhatrang, Vietnam, Pac Sc Vol 8, No 4: 373-481 25 Ding M et al, 1997, Distribution of prostaglandin E receptors in the rat gastrointestinal tract, Prostaglandins, 53(3):199-216, 26 Dyer W.J and Morton M.L, 1956, J Fisheries Research Board Can, 13, 129 27 Eric Horton, 1976, Prostaglandins: advances by analogy, Newscientist, Vol 69, No 981 28 Faraci F.M., Heistad D.D., 1998, Regulation of the cerebral circulation: role of endothelium and potassium channels, Physiol Rev, 78:53–97 29 Faulkner, D.J., 2000, Highlights of Marine Natural Products Chemistry, Nat Prod Rep., 17, 1-6 53 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 30 Folch J., Lees M and Stanlay G.H.S., 1957, A simple method for the isolation and purification of total lipids from animal tissues, J Biol Chem Vol 226(1), pp 497-509 31 Fusetani N, Hashimoto K., 1984, Prostaglandin E2: A candidate for causative agent of “Ogonori” poisoning, Bull Jpn Soc Sci Fish., 50:465–469 32 Frank D Gunstone, John L Harwood, Albert J Dijkstra, 2007, The Lipid Handbook Third Edition, CRC Press, 808p 33 Gahan A.El-Soubaly, Amal M et al, 2008, Comparative phytochemical investigation of beneficial essential fatty acids on a variety of marine seaweed algae, Research Journal of Phytochemistry, 2(1), 18-26 34 Gryglewski R.J., 2008, Prostacyclin among prostanoids, Pharmacol Rep, 60, 3–11 35 Guiry M.D, algae base, world-wide electronic publication, National University of Ireland, galway 36 Harwood, J.L and Jones, A.L., 1989, Lipit metabolism in algae, Adv Bot Res.,16, 1–53 37 Henderson L.M., Thomas S., Banting G., Chappell J.B., 1997, The arachidonateactivatable, NADPH oxidase-associated H+ channel is contained within the multimembrane-spanning N-terminal region of gp91-phox, Biochem J., 325:701–705 38 International book “British National Formulary”, 2014, A joint publication of the British Medical Association and the Royal Pharmaceutical Society, 1183 pages 39 Ionov A.I, Peter F.S., Elena F.K, Raymond C.N and Brian K.S., 1999, The relationship between the levels of α-tocopherol and carotenoids in the maternal feed, yolk and neonatal tissues: comparison between the chicken, turkey, duck and goose, Science of Food and Agriculture, DOI:10.1002, 593-599 40 ISO/FDIS 5509:1997, Animal and vegetable fats and oils - Preparation of methyl esters of fatty acids , Germany Std 41 James W Lauderdale, Lauderdale Enterprises, 2006, History, efficacy and utilization of prostaglandin F2 alpha for estrous synchronization, Proceeding, Apllied reproductive strategies in Beef cattle, 33-48 42 Jensen R.G., 1996, The lipids in human milk, Prog Lipit Res., 35, 53–92 43 Kawabe J., Ushikubi F., Hasebe N., 2010, Prostacyclin in vascular diseases Recent insights and future perspectives, Circ J., 74:836–843 44 Kim D., Pleumsamran A., 2000, Cytoplasmic unsaturated free fatty acids inhibit ATPdependent gating of the G protein-gated K(+) channel, J Gen Physiol, 115:287–304 54 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 45 Khotimchenko, S.V.; Ivanovic S.V., 1983: A comparative study of fatty acids of macrophytes from the Sea of Japan, Soviet Journal of Marine Biology 1984; 9(5): 276-280 46 Khotimchenko, S V., Vaskovsky V E and Przhemenetskaya V F., 1991, Distribution of eicosapentaenoic and arachidonic acids in different species of Gracilaria, Phytochemistry, No30: 207±209 47 Khotimchenko S.V., Vaskovsky V.E., and Titlyanova T.V., 2002, Fatty Acids of Marine Algae from the Pacific Coast of North California, Botanica Marina Vol 45, pp 17-22 48 Khotimchenko S V., Vaskovsky V E., 2009, Distribution of C20 Polyenoic Fatty Acids in Red Macrophytic Algae, Botanica Marina Volume 33, Issue 6, Pages 525–528 49 Kulshreshtha S1, Sharma P, Mohan G, Singh S, Singh S, 2007, Comparative study of misoprostol vs dinoprostone for induction of labour, Indian J Physiol Pharmacol, 51(1):5561 50 Kumar M., Minerals, PUFAs and antioxidant properties of some tropical seaweeds from Saurashtra coast of India, J Appl Phycol (2011) 23:797–810 51 Livingstone D., 1999, Data analysis for chemists: Application to QSAR and chemical product design, Oxford University Publishing 52 Loban C S., Harrison P J., 1994, Seaweed Ecology and Physiology UK, Cambridge Univ Press, London, 1-10 53 Lusis A.J., 2000, Atherosclerosis, Nature, 407:233–241 54 Mai S., Saki K., Hisanori T., Toshihide S., Masaru K., K., Kayo S., Tomohiro R., Hiroshi K., Hiroshi S., Satoshi S., 2014, Arachidonic Acid and Cerebral Ischemia Risk: A Systematic Review of Observational Studies, Cerebrovasc Dis Extra, 4:198–211 DOI: 10.1159/000367588 55 Murakami Y., Yamamoto T Inorg Chem., 1997, Synthesis of cis-Bis(heteroaryl) nickel (II) Complexes and Reductive Elimination of Bis(heteroaryl), Products Induced by Protic Acid, 36(25):5682-5683 56 Narumiya S., Sugimoto Y and Ushikubi F., 1999, Prostanoid Receptors: Structures, Properties, and Function, Physiol Rev, 79:1193–1226 57 Nguyen V T., Nguyen H D., Phan V K., Nguyen X C., Hoang T H., Chau V M., 2006, A New Triterpene Glycoside from the Sea Cucumber Holothuria Scabra Collected in Vietnam, Asian J Sci Tech Develop Vol 23 Issue pp 253-260 58 Nor Salmi Abdullah, 2013, Fatty acids profiles of red seaweed, Gracilaria manilaensis, The Experiment, Vol.11 (5), 726-732 59 Obchinnikov Y.A., 1987, Bio-oganic Chemistry, Moskva Publishing 55 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 60 Peterson J.W., King D., Ezell, E.L., Roger M., Gessell D., Hoffpauer J., Reuss L., Chopra A.K., Gorenstein D., 2001, Cholera toxin-induced PGE2 activity is reduced by chemical reaction with L-histidine Biochimica et Biophysica Acta 1537, 27-41 56 ... tài: “ LỰA CHỌN, PHÂN TÍCH LIPIT TRONG MỘT SỐ LOÀI RONG ĐỎ TẠI VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ ” Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: - Phƣơng pháp thu bảo quản mẫu - Phƣơng pháp phân. .. Đỏ đối tƣợng nghiên cứu với đề tài: ? ?Lựa chọn, phân tích lipit số loài rong đỏ Việt Nam phương pháp sắc ký khí ” Mục tiêu đồ án Mục tiêu rộng đồ án điều tra, khai thác tài nguyên lipit loài rong. .. cứu đồ án Do vậy, chọn đề tài: “ Lựa chọn, phân tích lipit số lồi rong đỏ Việt Nam phương pháp sắc ký khí ”nhằm hồn chỉnh thêm nghiên cứu lipit rong đỏ Việt Nam theo định hƣớng tìm kiếm nguồn