Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm trên cát công nghệ cao xã cẩm hòa huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh

78 9 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm trên cát công nghệ cao xã cẩm hòa   huyện cẩm xuyên   tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT KHU VỰC NUÔI TƠM TRÊN CÁT CƠNG NGHỆ CAO XÃ CẨM HỊA- HUYỆN CẨM XUYÊN- TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thúy Hà Sinh viên thực : Lê Thị Ly Lớp : 53K5 – QLTM&MT MSSV : 1253076299 Vinh, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo, ThS Nguyễn Thị Thúy Hà dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn bảo tận tình em suốt q trình hồn thành đồ án Em xin gưởi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Địa lý- QLTN, trường Đại Học Vinh tâm huyết giảng dạy, giúp em hình thành, nâng cao kiến thức, kỹ tạo điều kiện cho em học tập trưởng thành học tập, nghiên cứu trưởng thành sống qua năm sinh viên Cuối em xin gưởi lời cảm ơn tới cô phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Cẩm Xun, Trung tâm Quan trắc môi trường tỉnh Hà Tĩnh giúp đỡ em nhiều trình tìm hiểu tài liệu để hoàn thành đồ án Do điều kiện thời gian không nhiều, nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cô bạ để đồ án em hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Ly MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích Nhiệm vụ Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .2 Cấu trúc PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tiềm tài nguyên nƣớc mặt NTTS giới Việt Nam .8 1.1.1 Khái quát tiềm tài nguyên nƣớc mặt NTTS giới 1.1.2 Khái quát tiềm tài nguyên nƣớc mặt NTTS Việt Nam 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 14 1.2.1 Cơ sở lí luận .14 1.2.2 Cơ sở thực tiễn .17 1.2.2.1 Ảnh hƣởng NTTS đến môi trƣờng Việt Nam 17 1.2.2.2 Ảnh hƣởng NTTS đến môi trƣờng tỉnh Hà Tĩnh 20 1.3 Quy trình ni tơm cát [6] 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 27 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Cẩm Hòa- huyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.1.6 Thuỷ văn .31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .31 2.1.3 Hiện trạng sử dụng đất xã 33 2.2 Hiện trạng khu vực nuôi tôm cát xã Cẩm Hòa- huyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh 35 2.2.1 Diện tích ni tơm địa bàn xã Cẩm Hòa .35 2.2.2 Cấu trúc khu nuôi tôm cát xã Cẩm Hòa [6] .38 2.2.3 Phƣơng thức nuôi .39 2.2.4 Thức ăn hóa chất sử dụng nuôi tôm 39 2.2.5 Nguồn nƣớc tiêu cấp cho ao nuôi tôm 41 2.3 Hiện trạng môi trƣờng khu vực nuôi tôm cát xã Cẩm Hòa 42 2.4 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nuôi tơm xã Cẩm Hịa……… 55 2.4.1 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nuôi tôm cát xã Cẩm Hòa- huyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh 46 2.4.2 Đánh giá biến động chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nuôi tôm từ năm 2010 đến 52 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT KHU VỰC NUÔI TƠM TRÊN CÁT XÃ CẨM HỊA, HUYỆN CẨM XUN, TỈNH HÀ TĨNH 56 3.1 Giải pháp quản lý .56 3.2 Giải pháp kinh tế 57 3.3 Giải pháp kĩ thuật .57 3.4 Giải pháp giáo dục, tuyên truyền cộng đồng .59 3.5 Giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC I: .66 PHỤ LỤC II: 68 CÁC QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam NTTS Nuôi trồng thủy sản ĐBSCL Đồng song Cửu Long BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân QCVN Quy chuẩn Việt Nam TB Trung bình KK Khơng khí HTX Hợp tác xã CN-XD Cơng nghiệp- Xây dựng ĐVT Đơn vị tính CTR Chất thải rắn DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tỉ lệ loại nƣớc Thế giới (Liêm, 1990) Biểu đồ 1.1 Biến động diện tích NTTS tỉnh Hà Tĩnh qua năm 21 Sơ đồ 1.1 Quy trình cơng nghệ ni tơm thẻ chân trắng 22 Bảng 2.1 Biến trình nhiệt độ năm 29 Bảng 2.2 Đặc trƣng độ ẩm khơng khí qua năm 29 Bảng 2.3 Tổng hợp lƣợng mƣa, bốc qua năm .30 Bảng 2.4 Kết đạt đƣợc lĩnh vực y tế địa phƣơng [3] 33 Bảng 2.5 Biểu diện tích, cấu sử dụng đất năm 2014 [1] .33 Hình 2.1 Bản đồ vị trí quy hoạch khu nuôi tôm địa bàn xã Cẩm Hịa 35 Bảng 2.6 Biểu tổng hợp diện tích nuôi tôm cát [15] 36 Hình 2.2 : Mơ hình lót đáy ao gia cố bờ ao 38 Bảng 2.7 Nhu cầu sử dụng thức ăn hóa chất sử dụng 40 Sơ đồ 2.1 Hệ thống cấp thoát nƣớc: 42 Hình 2.2 Cống xả chung nƣớc thải hồ nuôi .45 Hình 2.3 Biển Cẩm Hòa- Nơi tiếp nhận xả thải .45 Bảng 2.8 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc biển ven bờ Biển Cẩm Hòa 46 Biểu đồ 2.1 Chỉ số pH môi trƣờng nƣớc mặt khu vực xã Cẩm Hòa 47 Biểu đồ 2.2 Nồng độ DO môi trƣờng nƣớc mặt khu vực xã Cẩm Hòa .48 Biểu đồ 2.3 Chỉ tiêu COD môi trƣờng nƣớc mặt xã Cẩm Hòa 49 Biểu đồ 2.4 Nồng độ TSS mơi trƣờng nƣớc mặt xã Cẩm Hịa 50 Biểu đồ 2.5 Nồng độ NH4+ mơi trƣờng nƣớc mặt xã Cẩm Hịa 51 Bảng 2.10 Biến động chất lƣợng nƣớc mặt xã Cẩm Hòa giai đoạn 2010-2015 54 Sơ đồ 3.1 Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ao nuôi 58 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nƣớc có vai trị vơ quan trọng ngƣời nhƣ sinh vật trái đất Nó vừa mơi trƣờng sống, đồng thời cịn nhân tố khơng thể thiếu q trình phát triển tất loại sinh vật nhƣ ngƣời Tuy nhiên, môi trƣờng nƣớc dễ bị ô nhiễm, nhiễm từ đất, khơng khí làm ô nhiễm nƣớc, ảnh hƣởng lớn đến đời sống ngƣời sinh vật khác Trong xu phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội đất nƣớc với định hƣớng mang tính chiến lƣợc, Nhà nƣớc xác định thủy sản ngành mũi nhọn kinh tế quốc dân Hàng năm, ngành thủy sản đem cho đât nƣớc nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần lớn vào việc xóa đói giảm nghèo, khơi dậy sử dụng tiềm đất đai hoang hóa, đất nhiễm mặn Tiêu biểu nói đến tỉnh Hà Tĩnh, với lợi tỉnh ven biển, đẩy mạnh đầu tƣ vào ngành ni trồng thủy sản, mơ hình ni tơm cát Hiện nuôi tôm cát đem lại nguồn thu nhập to lớn cho kinh tế tồn tỉnh, đóng góp 2076 tỷ đồng vào thu nhập toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 [25] Tại huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh, loại hình ni tơm cát đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh, diện tích ni tơm đƣợc mở rộng nhanh chóng, khơng đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho tồn ngành mà cịn góp phần làm thay đổi mặt đời sống nông thôn Song song lợi ích to lớn mà ni tơm cát mang lại, vấn đề môi trƣờng vấn đề đáng đƣợc quan tâm, đặc biệt vấn đề môi trƣờng nƣớc mặt Vậy việc nuôi tôm cát có làm suy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc mặt hay khơng? Và ngƣời dân địa phƣơng có giải pháp cho vấn đề này? Chính lý trên, em chọn đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm cát công nghệ cao xã Cẩm Hòa- huyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài tốt nghiệp cho Mục đích Trên sở phân tích, đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nuôi tôm cát xã Cẩm Hòa - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh, đề tài đề xuất số giải pháp nuôi tôm cát theo hƣớng bền vững Nhiệm vụ - Đánh giá trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực nuôi tôm cát công nghệ cao địa bàn xã Cẩm Hòa - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất biện pháp nhằm phát triển nuôi tôm cát địa bàn xã Cẩm Hòa - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh đạt hiệu đồng thời bảo vệ môi trƣờng Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng: Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nuôi tôm cát địa bàn xã Cẩm Hòa - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực ni tơm cát địa bàn xã Cẩm Hịa- huyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu nguồn số liệu phạm vi tháng cuối năm 2015 ( 6/2015- 12/2015) Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa - Tiến hành khảo sát thực địa khu vực đầm nuôi tôm, gặp mặt hộ nuôi, cán địa phƣơng xã Cẩm Hòa, Cẩm Dƣơng - Tìm hiểu vấn đề liên quan đến vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội xã; vị trí hồ ni tơm; vị trí cống xả nƣớc thải ni tơm - Tìm hiểu vấn đề mơi trƣờng, trạng môi trƣờng biện pháp giảm thiểu, khắc phục vấn đề môi trƣờng đƣợc địa phƣơng lựa chọn áp dụng 6.2 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu Đề tài thu thập số liệu có sẵn điều kiện tự nhiên, KT- XH, báo cáo, thống kê từ quan, ban ngành xã Cẩm Hòa; từ quan, ban ngành huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh để phục vụ cho trình thực đề tài 6.3 Phương pháp kế thừa Trong trình thực nghiên cứu, đề tài kế thừa nghiên cứu liên quan đến đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội nhƣ số liệu có sẵn để làm tài liệu tham khảo 6.4 Phương pháp lấy mẫu a Lựa chọn vị trí lấy mẫu - Các vị trí lấy mẫu vị trí đại diện cho chất lƣợng thành phần mơi trƣờng khu vực quan trắc Để đánh giá xác chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt phục vụ cho mục đích ni tơm khu vực xã Cẩm Hòa, ta tiến hành lấy mẫu vị trí đại diện tiêu biểu Bảng A-1 Vị trí điểm lấy mẫu Kí hiệu Tọa độ Vị trí mẫu X (m) Y (m) B1 Mẫu bờ Đông khu nuôi 2027708.92 556885.59 B2 Mẫu bờ Đông khu nuôi 2028081.82 556560.60 B3 Mẫu bờ Đông làng Phú Hòa 2027551.02 557062.65 - Tần suất lấy mẫu: lần tháng 10/2015 + Lần vào ngày 2/10/2015 + Lần vào ngày 14/10/2015 - Thời điểm tiến hành lấy mẫu: Mẫu đƣợc lấy lần ngày, vào buổi sáng lúc 30’ buổi chiều lúc 30’ - Tại vị trí quan trắc, tiến hành lấy mẫu nƣớc điểm: + Điểm 1: Lấy mẫu nƣớc mặt, cách bề mặt nƣớc 10 cm + Điểm 2: Lấy mẫu tầng trung bình, điểm bề mặt nƣớc đáy, cách bề mặt nƣớc 25 cm + Điểm 3: Lấy mẫu tầng đáy, cách đáy 10 cm Kết quan trắc thu thập đƣợc vị trí lấy mẫu kết trung bình mẫu nƣớc thu b Lấy mẫu bảo quản mẫu Cách lấy mẫu lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5998:1995 ( ISO 56679:1987) - Chất lƣợng nƣớc - lấy mẫu, hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc biển; TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2:1991) - Chất lƣợng nƣớc - lấy mẫu - hƣớng dẫn kĩ thuật lấy mẫu; TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3:1985) - Chất lƣợng nƣớc - lấy mẫu - hƣớng dẫn bảo quản mẫu  Lấy mẫu nƣớc - Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu: dụng cụ lấy chứa mẫu yêu cầu cần phải đƣợc làm sạch, khử trùng Dụng cụ đựng mẫu nhóm tiêu khác khác Mẫu dùng để phân tích tiêu hóa lí đựng chai nhựa PE chai thủy tinh Mẫu dùng để phân tích tiêu vi sinh sử dụng chai thủy tinh để đựng mẫu Bảng A-2 Dụng cụ chứa mẫu, điều kiện bảo quản mẫu nƣớc TT Phân tích Chai Điều kiện đựng bảo quản Thời gian bảo quản tối đa TSS PE Lạnh 4o C pH PE Không Độ kiềm PE Lạnh 4o C 24 Oxy hòa tan (DO) Cố định chỗ TT (Winkler) BOD PE Lạnh 4o C COD PE Lạnh 4o C 24 NH PE NO3- PE Lạnh 4o C 2mL H2SO4 đặc/L mẫu Lạnh 4o C 24 24 Sơ đồ 3.1 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải ao nuôi Ao nuôi Ao lắng sơ cấp Thả cá ăn mùn bã hữu cơ, trồng rong tảo để tận dụng thức ăn thừa phế thải tôm Nƣớc sau xử lý Ao hiếu khí - Quạt nƣớc để bổ sung oxy - Bổ sung chế phẩm sinh học Nƣớc sau xử lý - Ao lắng thứ cấp Trồng sậy, lác, cỏ Vtiver, bèo loại Nƣớc sau xử lý Thải cống thoát nƣớc biển Cẩm Hòa Thuyết minh hệ thống xử lý nước thải hồ nuôi tôm: + Ao xử lý nƣớc thải nằm cuối mƣơng xả đƣợc chia làm nhiều ngăn Nƣớc thải thu hoạch, nƣớc rửa ao đƣợc dẫn lƣu đƣợc tối thiểu ngày + Tại ao lắng sơ cấp nuôi loại cá ăn mùn bã hữu nhƣ cá Rô phi, cá đối, trồng rong, tảo để tận dụng loại thức ăn dƣ thừa phế thải thủy sản Nƣớc thải từ ao nuôi đƣợc sa lắng chất rắn lơ lửng hồ lắng sơ cấp Tại nƣớc thải loại trừ 60% TSS 30%P, 20%N tồn ao 58 + Ao ổn định hiếu khí tự nhiên: Là loại ao cạn có độ sâu khoảng 0,6 – 0,8m (trong trƣờng hợp có tác nhân xử lý cao 1m – 1,2m) đƣợc thiết kế cho ánh sáng mặt trời thâm nhập vào lớp nƣớc nhiều nhất, làm phát triển tảo hoạt động quang hợp để tạo oxy, tạo điều kiện thông khí đảm bảo từ mặt đến đáy ao đồng thời bổ sung quạt nƣớc để cung cấp O2 khuấy trộn đồng Các loài rong tảo tiêu thụ chất dinh dƣỡng hòa tan nƣớc Mặt khác điều kiện hiếu khí xảy q trình sinh hóa để chuyển hóa chất hữu dƣới tác dụng vi khuẩn NitroSomonas NH4+ bị oxy hóa thành NO2, NO3 Ngồi bổ sung chế phẩm sinh học EM để xử lý, tạo điều kiện cho tảo phát triển Tuy nhiên phải trì mức độ tảo phát triển vừa phải, phát triển ạt thiếu ánh sáng dẫn đến quang hợp làm tảo chết gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Với phƣơng pháp kết hợp nhƣ lƣợng TSS, N, P giảm khoaangr 70-90% +Ao lắng thứ cấp: Nƣớc thải sau đƣợc xử lý ao ổn định hiếu khí tự nhiên dẫn vào ao lắng thứ cấp Trong ao có trồng loại để tham gia vào trình hấp thụ chất ô nhiễm nƣớc thải nhƣ sậy, lác, cỏ Vetiver, tảo loại, xung quanh có đắp bờ bao, đê bao chứa vật liệu lọc nhƣ ssas dăm, sỏi, cát mịn vừa giữ cho khu đất đƣợc ngập nƣớc thƣờng xuyên vừa lọc ddwwocj nƣớc thải Nƣớc thải đƣa vào ao lắng thứ cấp, nhờ đặc tính hấp thụ chất ô nhiễm nƣớc thải loại cỏ khu ao lọc nƣớc đất xung quanh nên nƣớc thải đƣợc xử lý thành nƣớc không ô nhiễm thông số môi trƣờng thấp giới hạn cho phép QCVN 40:2011?BTNMT cột B ( Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải cơng nghiệp) trƣớc thải kênh nƣớc chảy nguồn tiếp nhận ( Biển Cẩm Hòa) 3.4 Giải pháp giáo dục, tuyên truyền cộng đồng Mở lớp tập huấn cho ngƣời dân vấn đề môi trƣờng cần thiết, điều luật QCVN liên quan đến vấn đề môi trƣờng chất lƣợng nƣớc Truyền đạt, giảng giải cho ngƣời dân hiểu văn mơi trƣờng cần có sở ni tôm 59 4.5 Giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng Lập tổ nhóm quản lý chất lƣợng nƣớc, phân vùng quản lý cho nhóm hộ dân Giải pháp giúp cho ngƣời dân hiểu rõ tầm quan trọng việc bảo vệ môi trƣờng đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân, đặc biệt họ lại ngƣời hiểu nắm bắt rõ đặc điểm khu vực địa phƣơng 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài, khóa luận đạt đƣợc mục tiêu đề ra: (i) Đánh giá đƣợc thực trạng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực nuôi tôm cát địa bàn xã Cẩm Hòa- huyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh; (ii) Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm phát triển bền vững nuôi tôm cát địa bàn xã Cẩm Hòahuyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh đồng thời bảo vệ môi trƣờng Kết điều tra khảo sát nghiên cứu cho thấy, chất lƣợng nƣớc mặt vùng ni tơm cát xã Cẩm Hịa cịn tốt chƣa có dấu hiệu bị nhiễm, chất lƣợng nƣớc đảm bảo cho hoạt động NTTS nói chung ni tơm nói riêng đạt đƣợc hiệu cao Tuy nhiên, việc nuôi tôm có ảnh hƣởng định đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt.Riêng thông số COD vƣợt mức giới hạn cho phép QCVN 10:2008 nhiều lần Vì vậy, cần có biện pháp nhằm giảm thiểu nồng độ COD mức quy chuẩn, đảm bảo đời sống cho ngƣời dân nhƣ loài thủy sinh đƣợc giữ vững, môi trƣờng bền vững Đồng thời kết khảo sát cho thấy, khu ni tơm có đầu tƣ hạ tầng kĩ thuật cho hồ nuôi, xây dựng đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, nhiên trạng cho thấy tƣợng xả thẳng trực tiếp nƣớc thải hồ nƣớc môi trƣờng đƣợc diễn phổ biến Nguyên nhân việc quy hoạch hồ nuôi chƣa xem xét đến hồ nuôi tự phát manh mún khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ quan quản lý mơi trƣờng Xã Cẩm Hịa- huyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh xã ven biển với điều kiện tự nhiên khó khăn, đất đai hoang hóa bạc màu Trong vài năm trở lại đây, nhờ sách thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển ni tơm địa bàn xã, diện tích ni tơm cát tăng lên nhanh chóng tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân đồng thời khai thác đƣợc tiềm đất đai hoang hóa Đây đƣợc xem động lực thúc đẩy kinh tế xã Cẩm Hòa tƣơng lai Tuy nhiên, với việc gia tăng diện tích ni tơm nhanh chóng nhƣ vậy, vấn đề 61 mơi trƣờng cần phải đƣợc quan tâm từ để việc NTTS địa bàn xã Cẩm Hòa đƣợc bền vững nhƣ mơi trƣờng nói chung mơi trƣờng nƣớc mặt nói riêng khơng bị suy thối Kiến nghị Cần có giám sát quản lý chặt chẽ cấp lãnh đạo, cần có quy hoạch tổng thể diện tích ni tơm nhƣ NTTS nói chung, nhằm giảm thiểu nguy gây nhiễm nguồn nƣớc mặt vùng Cần có hệ thống xử lý nƣớc thải nuôi tôm trƣớc thải kênh tiêu nƣớc Để thực đƣợc nhƣ vậy, cần tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ cho bà nông dân địa phƣơng, đồng thời tuyên truyền ý thức ngƣời dân nuôi tôm sú nói riêng ni trồng thủy sản nói chung 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Biện Văn Thanh, 2015, Kết điều tra địa xã Cẩm Cẩm Hòa [2]Nguyễn Thị Thanh Hƣờng, 2015, Đề án Bảo vệ mơi trường xã Cẩm Hịa [3] Cơng ty TNHH MTV kỹ thuật TN&MT Hà Tĩnh, 2014, Điều tra kinh tế xã hội Xã Cẩm Hòa [4] Chi cục thống kê huyện Cẩm Xuyên, 2014, Niên giám thống kê huyện Cẩm Xuyên giai đoạn 2010- 2014 [5] Đặng Thị Mai- khoa TNMT, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2011, Luận văn tốt nghiệp Đại học “Đánh giá trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú nước mặn xã Đồng Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” [6] HTX NTTS Mỹ Hịa (2014), Thuyết minh Dự án nuôi tôm cát công nghệ cao xã Cẩm Hòa- Cẩm Xuyên [7] Kim Văn Vạng, 2006, Bài giảng nuôi trồng thủy sản đại cương, NXB Nông Nghiệp Hà Nội [8] Lê Bá Huy, L.M Triết, 2000, Sinh thái môi trường đât, sinh thái môi trường ứng dụng NXB Khoa học kỹ thuật [9] Lê Văn Khoa ctv, 2001, Khoa học môi trường NXB Giáo dục [10] Môi trƣờng quốc gia, 2012, Tổng quan nƣớc mặt Việt Nam [11] Nguyễn Đình Mạnh, Chuyên đề sở khoa học môi trƣờng [12] Nguyễn Hữu Thành (2015), kế hoạch bảo vệ môi trƣờng khu nuôi tôm cát cơng nghệ cao xã Cẩm Hịa [13] Phạm Đức Hạnh, 2006 Nghiên cứu môi trường nuôi tôm sú Viện Khoa học Thủy Lợi [14] Phạm Viết Châu (2015), Kết quan trắc chất lƣợng môi trƣờng khu vực nuôi tôm cát công nghệ cao xã Cẩm Hòa tháng cuối năm 2015 [15] Phòng Tài nguyên- Môi trƣờng huyện Cẩm Xuyên, 8/2015, Báo cáo số 69/BC- TNMT [16] Tổng cục thống kê, 2015, Diện tích mặt nƣớc NTTS phân theo địa phƣơng 63 [17] Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trƣờng Hà Tĩnh (2010), Kết quan trắc môi trƣờng dự án nuôi tôm cát cơng nghệ cao xã Cẩm Hịa, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh [18] UBND xã Cẩm Hòa (2016), Báo cáo kết hoạt động nhiệm kì 2010-2015 xã Cẩm Hịa [19] Vũ Đình Thắng, 2005, Giáo trình kinh tế thủy sản, NXB Lao động [20] Vũ Văn Chính, 2008, Điều tra đánh giá hiệu sử dụng tài nguyên nước mặt NTTS xã Hạ Lễ - Ân Thi- Hưng Yên Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài nguyên Môi trƣờng- Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [21] Boyd, C, E.,1998 Water quality for pond aquaculture Research and development Series No.43, August 1998, Alabama,37pp [22] Boyd, C, E.,1990 Water quality for pond aquaculture Research and development series No.43, August 1998, Alabama,37pp.` Tài liệu mạng [23] Ngọc Mai, Hãy chung tay giữ mơi trường biển Thái Bình- “Đến năm 2008, tôm cá tra, basa hai mặt hàng xuất chính, đạt kim ngạch xuất tƣơng ứng 1,5 tỉ USD 1,4 tỉ USD” http://www.baothaibinh.com.vn/12/3163/Hay_chung_tay_giu_sach_moi_truong _bien_o_Thai_Binh_.htm [24] Thành Minh, Thơng điệp Giám đốc điều hành chương trình môi trường LHQ,2007 www.nea.gov.vn [25] Nguyễn Trang, Hà Tĩnh phát triển nuôi tôm công nghệ cao- “ Nuôi tôm cát cơng nghệ cao đóng góp vào tổng thu nhập tỉnh Hà Tĩnh 2076 tỷ đồng năm 2015” http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1202_43939/Ha-Tinh-phat-trien-nuoi-tomcong-nghe-cao.htm [26] Trí Quang, Ni trồng thủy sản cần đơi với bảo vệ môi trường- “ Ở ĐBSCL vùng tập trung nhiều loại đất phèn tiềm tàng phen hoạt động Khi bị đào đắp ao ni q trình lan truyền phèn diễn mãnh liệt gây ô nhiễm môi trƣờng dịch bệnh cho tôm cá nuôi trồng”; “ Mơi trƣờng nƣớc 64 vùng mặn hóa ven biển hàm lƣợng sắt nƣớc trình phèn hóa mạnh mẽ, N-NH3, Coliform ” http://www.baohaugiang.com.vn/detailvn.aspx?item=17433 [27] Tủ sách khoa học, Tài nguyên nƣớc Việt Nam có phong phú khơng?“Việt Nam nƣớc có lƣợng mƣa trung bình vào loại cao, khoảng 2000 mm/năm, gấp 2,6 lƣợng mƣa trung bình vùng lục địa Thế giới” http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n%C6% B0%E1%BB%9Bc_c%E1%BB%A7a_Vi%E1%BB%87t_Nam_c%C3%B3_pho ng_ph%C3%BA_kh%C3%B4ng%3F 65 PHỤ LỤC I: QCVN 10:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC BIỂN VEN BỜ (National technical regulation on coastal water quality) QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc biển ven bờ 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc biển ven bờ, phục vụ mục đích thể thao, giải trí dƣới nƣớc, ni trồng thủy sản mục đích khác 1.2 Giải thích thuật ngữ Nƣớc biển ven bờ nƣớc biển vùng vịnh, cảng nơi cách bờ vòng 03km hải lý (khoảng 5,5 km) QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc biển ven bờ đƣợc quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số nƣớc biển ven bờ TT 10 11 12 Đơn vị Thông số Nhiệt độ pH Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Oxy hịa tan (DO) COD (KMnO4) Amoni (NH4+)( tính theo N) Florua (F-) Sulfua (S2-) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) C Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l 66 Giá trị giới hạn Vùng nuôi Vùng bãi trồng thủy tắm,thể sản, bảo tồn thao dƣới thủy sinh (A) nƣớc (B) 30 30 6,5-8,5 6,5-8,5 50 50 ≥5 ≥4 0,1 0,5 1,5 1,5 0,005 0,01 0,005 0,005 0,01 0,04 0,005 0,005 0,05 0,02 Các nơi khác 6,5-8,5 0,5 1,5 0,01 0,01 0,05 0,005 0,1 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Crôm III(Cr3+) CromVI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Sắt (Fe) Thủy ngân (Hg) Váng dầu, mỡ Dầu mỡ khoáng Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l 22 23 Phenol tổng số Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin/Diedrin Endrin B.H.C DDT Endosulfan Linda Clodan Heptaclo Hóa chất bảo vệ thực vật Photpho hữu Paraion Malation Mg/l Mg/l 24 25 Hóa chất trừ cỏ 26 27 28 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β Coliform 0,1 0,02 0,03 0,05 0,1 0,1 0,001 Không có Khơng phát 0,01 0,1 0,05 0,5 1,0 0,1 0,1 0,002 Khơng có 0,1 0,2 0,05 2,0 0,1 0,3 0,005 0,1 0,001 0,002 μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l μg/l 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,06 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,06 - μg/l μg/l 0,40 0,32 0,40 0,32 - Mg/l Mg/l Mg/l Bq/l Bq/l MPN/100 ml 0,45 0,16 1,80 0,1 1,0 1000 0,45 0,16 1,80 0,1 1,0 1000 0,1 1,0 1000 Ghi chú: Dấu (-) không quy định 67 PHỤ LỤC II: QCVN 38:2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT BẢO VỆ ĐỜI SỐNG THỦY SINH (National technical regulation on Surface Water Quality ) for protection of aquatic lifes QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi áp dụng Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số n ƣớc mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc mặt phù hợp an toàn đời sống thủy sinh QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số nƣớc mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh đƣợc quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số nƣớc mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh Đơnvị Thơng số TT Giá trị giới hạn pH 6,5 - 8,5 Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100 Tổng chất rắn hịa tan mg/l 1000 Nitrit (NO - tính theo N) mg/l 0,02 Nitrat (NO - tính theo N) mg/l Amoni (NH + tính theo N) mg/l Xyanua (CN - ) mg/l 0,01 Asen (As) mg/l 0,02 68 10 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 11 Chì (Pb) mg/l 0,02 12 Crom VI mg/l 0,02 13 Đồng (Cu) mg/l 0,2 14 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu 15 Aldrin 3,0 Chlordane 2,4 DDT 1,1 Dieldrin µg/l 0,24 Endrin 0,09 Heptachlor 0,52 Toxaphene 0,73 Hóa chất trừ cỏ 16 2,4 D 0,2 2,4,5 T mg/l Paraquat 0,1 1,2 17 Tổng dầu, mỡ khoáng mg/l 0,05 18 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 19 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,2 69 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để xác định giá trị thông số nƣớc dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau: - TCVN 6663-1 (ISO 5667-1: 2006) - Chất lƣợng nƣớc- Lấy mẫu Phần 1: Hƣớng dẫn lập chƣơng trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất lƣợng nƣớc- Lấy mẫu Hƣớng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu Hƣớng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo - TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu Hƣớng dẫn lấy mẫu sông suối 3.2 Phƣơng pháp phân tích xác định thơng số chất lƣợng nƣớc thực theo hƣớng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 6492-2011 (ISO 10523-2008) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định pH - TCVN 7324-2004 Chất lƣợng nƣớc – Xác định oxy hoà tan Phƣơng pháp iod - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lƣợng nƣớc- Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007) Chất lƣợng nƣớc – Xác định anion hòa tan phƣơng pháp sắc kí lỏng ion – Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, phosphat sunphat hòa tan - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định nitrit Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định nitrat - Phƣơng pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định amoni - Phƣơng pháp chƣng cất chuẩn độ - TCVN 6620:2000 Chất lƣợng nƣớc - Xác định amoni - Phƣơng pháp điện 70 - TCVN 7877:2008 (ISO 5666 -1999) Chất lƣợng nƣớc - Xác định thuỷ ngân - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa - TCVN 6197–1996 (ISO 5961-1994) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định cadimi phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định asen Phƣơng pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 6658:2000 (ISO 11083:1994), Chất lƣợng nƣớc – Xác định crom (VI) – Phƣơng pháp đo phổ dùng 1,5-Diphenylcacbazid - TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007)- Chất lƣợng nƣớc – Xác định nguyên tố chọn lọc phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng (ICP -OES) - TCVN 7876:2008, Nƣớc – Xác định hàm lƣợng thuốc trừ sâu clo hữu – Phƣơng pháp sắc ký khí chiết lỏng-lỏng - TCVN 6216-1996 (ISO 6439–1990) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định số phenol Phƣơng pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chƣng cất - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phƣơng pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh Các thông số quy định Quy chuẩn chƣa có tiêu chuẩn quốc gia hƣớng dẫn phƣơng pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tƣơng ứng tổ chức quốc tế 3.3 Chấp nhận phƣơng pháp phân tích có độ xác tƣơng đƣơng cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.2 71 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 6774:2000 - Chất lƣợng nƣớc - Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc bảo vệ thủy sinh Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trƣờng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trƣởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng 4.2 Cơ quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng có trách nhiệm hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.3 Trƣờng hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn 72 ... Tĩnh, đề tài đề xuất số giải pháp nuôi tôm cát theo hƣớng bền vững Nhiệm vụ - Đánh giá trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực nuôi tôm cát công nghệ cao địa bàn xã Cẩm Hòa - huyện Cẩm Xuyên. .. mà huyện Cẩm Xuyên đạt đƣợc sau năm tiến hành qui hoạch Xây dựng nông thôn xã Cẩm Hòa huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh (20112020) 2.2 Hiện trạng khu vực nuôi tôm cát xã Cẩm Hòa- huyện Cẩm Xuyêntỉnh... mặt hay không? Và ngƣời dân địa phƣơng có giải pháp cho vấn đề này? Chính lý trên, em chọn đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt khu vực nuôi tơm cát cơng nghệ cao

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan