1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng thực hành và phát triển tư duy cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình ở tiểu học

59 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học LỜI NĨI ĐẦU Đề tài "Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thơng qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học" thực thời gian ngắn, gặp khơng khó khăn Để hồn thành cơng trình nghiên cứu tơi khẩn trương thu thập, xử lý chọn lọc tài liệu, thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt Ngoài cố gắng thân cịn tận tình giúp đỡ thầy, cô giáo động viên khích lệ bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới cô giáo Phạm Thị Thanh Tú - Người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, khoa Tốn - Trường Đại học Vinh cho tơi ý kiến đóng góp quý báu, cảm ơn thầy cô giáo trường Tiểu học Lê Lợi tạo điều kiện cho tổ chức thực nghiệm sư phạm trường Vì cơng trình tập dượt nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận nhận xét đóng góp lời bảo thầy, cô giáo bạn A.PHẦN MỞ ĐẦU Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, đất nước thời nghiệp “Cơng nghiệp hố, đại hố” xây dựng nước ta thành nước có sở vật chất, kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lí, có đời sống vật chất tinh thần cao, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh… Điều địi hỏi phát triển tồn diện người Mơn Tốn mơn học quan trọng góp phần to lớn vào việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện Chương trình Tốn Tiểu học gồm có sáu mạch kiến thức là: số học, yếu tố đại số, yếu tố hình học, đại lượng đo lường, yếu tố thống kê mơ tả giải tốn có lời văn, xếp xen kẽ với tạo kết hợp hữu hổ trợ đắc lực lẫn nhau, phản ánh thống Toán học đại, đồng thời góp phần làm cho học phong phú Trong đó, yếu tố hình học mảng mang tính trừu tượng, khái quát cao khó dạy Với tư cụ thể, cảm tính học sinh nhỏ, giáo viên tiểu học nhiệm vụ cung cấp kiến thức hình học cịn phải hình thành, cố rèn luyện số kỹ cho học sinh như: đo, vẽ, nhận dạng, cắt, ghép, gấp, xếp hình hình học để qua giúp học sinh lĩnh hội kiến thức , phát huy khả tư duy, sáng tạo, óc tưởng tượng phong phú, biết ứng dụng kiến thức vào học tập đời sống Chính năm gần đây, đặc biệt chương trình Tốn Tiểu học năm 2000 trọng đến vấn đề thực hành Cụ thể: sách giáo khoa tăng dạy, tập thực hành thời lượng thời gian nhằm rèn luyện kỹ cho học sinh Ngay từ lớp 1, 2, học sinh phải tiến hành hoạt động hình học thông qua học, tập thực hành từ đơn giản đến phức tạp như: Dùng thước thẳng bút để nối thành đoạn thẳng (trong bài: “ Điểm Đoạn thẳng ”); Vẽ điểm điểm ngồi hình tam giác (trong bài: “Điểm trong, điểm ngồi hình”); Vẽ Đồn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thơng qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học đường thẳng qua hai điểm M, N (trong bài: “Đường thẳng”); Vẽ tơ màu hình trịn (trong bài: “Vẽ trang trí hình trịn”)… Đo độ dài đoạn thẳng; Thực hành đo độ dài (bằng gang tay, sải tay, bước chân thước); Thực hành nhận biết vẽ góc vng êke … Tuy nội dung thực hành xếp từ dễ đến khó, với nhiều loại tập đa dạng, trọng đến việc tăng cường rèn kỹ thực hành hiệu chưa cao, học sinh tiểu học chưa thành thục việc đo vẽ hình Nhìn chung, giáo dục Tiểu học Việt Nam cịn nặng lý thuyết, yếu mặt thực hành, em vận dụng kiến thức học vào thực tế kém, nhiều học sinh lúng túng thực thao tác đo, vẽ hình,… bản: chẳng hạn, vẽ hình số học sinh vẽ thừa nét, vẽ cẩu thả dẫn đến đoạn thẳng bị cong hay đo đọ dài đoạn thẳng, nhiều học sinh đặt lệch thước đo sai Và thực tế cho thấy, nhiều giáo viên tiểu học chưa trọng đến việc dạy học thực hành đo, vẽ hình cho học sinh giáo viên lúng túng mô tả cho học sinh cách thực thao tác Nhiều giáo viên ngại việc day học yếu tố hình học, nên thường tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động đo, vẽ hình cách qua loa học sinh thực sai lại không sửa chữa kịp thời cho em Xuất phát từ lý trên, sâu nghiên cứu vấn đề “Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng dạy - học đo vẽ hình Tiểu học Đề xuất phƣơng pháp dạy học đo vẽ hình nhằm giúp học sinh rèn luyện kỹ thực hành đo, vẽ qua phát triển tƣ cho em III ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học Hoạt động thực hành đo vẽ hình học sinh Tiểu học Khách thể nghiên cứu Vấn đề dạy học Yếu tố hình học Tiểu học IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hệ thống phương pháp dạy học đo vẽ hình Tiểu học hợp lý, ngồi việc giúp học sinh nắm vững khái niệm, quan hệ hình học, giúp học sinh rèn luyện kỹ đo,vẽ hình Qua khả tư trừu tượng, sáng tạo học sinh hình thành phát triển, giúp học sinh biết ứng dụng kiến thức vào học tập đời sống V NHIỆM VỤ NGHÊN CỨU Nghiên cứu nội dung dạy-học thực hành đo vẽ hình Tiểu học Nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy: Nội dung thực hành đo vẽ hình Tiểu học VI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Để có sở lý luận vấn đề tiến hành nghiên cứu chắt lọc từ số tài liệu có liên quan như: Giáo dục học, Tâm lý học phương pháp dạy học Toán Tiểu học, sở phương pháp dạy học toán Tiểu học, tạp chí nghiên cứu giáo dục,…và đặc biệt tiến hành khai thác nội dung chương trình sách giáo khoa mơn Tốn từ lớp đến lớp Phƣơng pháp quan sát Chúng tiến hành quan sát, thu thập tư liệu, thao tác, biểu giảng giáo viên học sinh trình dạy-học thực hành đo vẽ hình Tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm Để đề phương pháp dạy học đo , vẽ hình cách thiết thực có hiệu quả,chúng trao đổi kinh nghiệm giảng dạy , khó khăn quan điểm số giáo viên trường Tiểu học Lê Lợi vấn đề Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thơng qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Để kiểm nghiệm đánh giá hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học đề xuất ,chúng biên soạn số giáo án tổ chức dạy thực nghiệm số cụ thể theo phương pháp dạy học đề xuất VII.CẤU TRÚC ĐỀ TÀI *Lời nói đầu A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng khách thể nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu B Phần nội dung + Chương I: Những vấn đề chung I Cơ sở tâm lý II Cơ sở thực tiễn + Chương II: Nội dung số dạng tập đo, vẽ hình Tiểu học I Giới thiệu dụng cụ đo, vẽ hình II Nội dung dạy học thực hành đo vẽ hình Tiểu học III Một số dạng tập đo vẽ hình Tiểu học + Chương III: Phương pháp dạy học đo vẽ hình Tiểu học I Một số sai lầm thường gặp đo vẽ hình hình học II Phương pháp dạy học đo vẽ hình Tiểu học III Một số điểm cần lưu ý sử dụng dụng cụ đo, vẽ Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thơng qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học hình + Chương IV: Thực nghiệm sư phạm I Thực nghiệm II Tổ chức thực nghiệm III Tính hiệu việc vậndụng phương pháp dạy học đề xuất C Kết luận kiến nghị *Tài liệu tham khảo Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học B.PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I CƠ SỞ TÂM LÝ 1.1 Phƣơng pháp tiếp cận hoạt động Hoạt động Có nhiều định nghĩa khác hoạt động tuỳ theo lĩnh vực nghiên cứu Trong Tâm lý học, A.N.Lêônchiep cho “hoạt động ” hiểu tổng hợp trình người tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích thoả mãn nhu cầu định kết lại kích thích tạo hoạt động cụ thể hố nhiều chủ thể Các hoạt động người gồm có hoạt động bên ngồi (các hoạt động mà người tác động vào khách thể vào vật tượng ) hoạt động bên (các hoạt động tinh thần, trí óc,…) Sự phân biệt hoạt động bên hoạt động bên vào đối tượng hình thức thể (hình thức vật chất hay tinh thần ).Xét phương diện tiến hóa hoạt động bên nbồi có trước hoạt động bên trong, hoạt động tâm lý hình thành q trình tiến hố cá thể Hoạt động bên bắt nguồn từ hoạt động bên ngoài, hoạt động bên sở hoạt động bên Q trình chuyển vào khơng phải hoạt động bên ngồi di chuyển vào bình diện ý thức, mà “bên có từ trước, mà q trình hình thành nên bình diện bên ấy” Cơ chế chuyển vào nêu lịch sử hình thành hành động trí óc theo giai đoạn P.I.Galperil Hoạt động bên hoạt động bên có mối quan hệ chặt chẽ chuyển hoá lẫn Sự chuyển hoá có nhờ chúng có cấu tạo giống nhau, tạo nên hai mặt hoạt động (nhập tâm xuất tâm) Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học 1.2 Lý thuyết hình thành hoạt động thao tác trí óc theo giai đoạn P.I.Galperil Một thành tựu Tâm lý học ứng dụng nhiều lĩnh vực dạy học là: “Lý thuyết hình thành hoạt động thao tác trí óc theo giai đoạn P.I.Galperil” Thêt P.I.Galperil hình thành phát triển sở lý thuyết hoạt động A.N.Lêonchiep Ông đưa giai đoạn hình thành khái niệm, nói cách khác q trình chuyển thành hoạt động trí óc bên ý thức người Khi chuyển vào bên hoạt động bên ngồi khái qt hóa dạng hình thức ngơn ngữ rút gọn có khả phát triển tiếp vượt khỏi khả hoạt động bên Các giai đoạn việc hình thành hoạt động trí óc ông đưa sau: + Giai đoạn 1: Định hướng hoạt động Đây hệ thống định hướng dẫn mà người sử dụng để thể hành động đó, phần quan trọng chế tâm lý hoạt động Tuy nhiên, chưa phải hành động mà biểu tượng hành động, phương pháp thực hành động + Giai đoạn 2: Hành động vật chất hay vật chất hay vật thay Ở giai đoạn này, hành động người học thực bên với vật chất thực (còn gọi hành động vật chất) hành động thể với mơ hình, sơ đồ, hình vẽ, …(cịn gọi hành động vật chất hố) Theo tác giả hình thức vật chất hay vật chất hoá hành động nguồn gốc hành động trí óc Do nhiệm vụ việc dạy hành động tìm hình thức khởi đầu hành động vật chất vật chất hoá xác nội dung thực + Giai đoạn 3: Hành động lời nói to Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học Ở giai đoạn này, người học tự nói lời nói tất thao tác mà thực tương ứng với sở định hướng hành động Trong trình hoạt động cần lĩnh hội nói viết dạng triển khai đầy đủ không bỏ qua thao tác + Giai đoạn 4: Hành động với lời nói thầm Khác với giai đoạn trước, giai đoạn hành động diễn với lời nói thầm, nói cho nghe thao tác thực Trong q trình ngơn ngữ rút gọn, hành động bắt đầu tự động hoá bắt đầu có hình thức trí óc + Giai đoạn 5: Hoạt động bên Ở giai đoạn này, nội dung vật chất hoạt động biểu đạt nghĩa từ, khơng cịn hình ảnh cảm giác Nghĩa khơng có âm mà biến thành ý nghĩa hoạt động thực Qua giai đoạn nêu cho phép ta tổ chức việc hình thành hành động có kế hoạch, đạt kết mong muốn II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học Học sinh tiểu học thuộc lứa tuổi từ đến 11 tuổi Đây lứa tuổi có nhiều biến đổi quan trọng hoạt động trẻ, đặc điểm tâm lý, đặc điểm nhận thức em thay đổi Ở lứa tuổi này, nhận thức cảm tính cịn chiếm ưu thế, điều thể rõ trình nhận thức học sinh tiểu học, cụ thể: + Tri giác: Học sinh bậc tiểu học tri giác mang tính chất đại thể, vào chi tiết mang tính khơng chủ định Sự tri giác học sinh tiểu học thể quan sát bên vật - tượng mà quan tâm đến dấu hiệu chi tiết, nội dung đối tượng Đặc biệt lớp đầu cấp Tiểu học, tri giác trẻ thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học + Trí nhớ: Ở học sinh tiểu học ghi nhớ có chủ định không chủ định phát triển Ở cuối bậc học, ghi nhớ có chủ định em phát triển mạnh Tuy lứa tuổi này, ghi nhớ khơng chủ định giữ vai trị quan trọng Học sinh lớp 1, lớp thường học thuộc cách máy móc, chưa biết sử dụng ghi nhớ có điểm tựa, chưa biết cách phân chia tài liệu, dùng hình vẽ, sơ đồ để hổ trợ cho việc ghi nhớ Ở lớp em thường ghi nhớ cách máy móc, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết ghi nhớ có ý nghĩa để tránh cho học vẹt em + Tưởng tượng: Tưởng tượng em phát triển phong phú so với trẻ em mẫu giáo Tuy nhiên tưởng tượng em tản mạn, có tổ chức Hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, hay thay đổi, chưa bền vững Càng năm cuối bậc học, tưởng tượng em gần thực + Khả ý: Sự ý khong chủ định đặc điểm chủ yếu, học sinh tiểu học, lớp đầu cấp Các em không ý vật - tượng lâu dễ di chuyễn ý từ đối tượng sang đối tượng khác hấp dẫn hơn, lúc trẻ lại chưa ý nhiều đối tượng Và “ ý học sinh việc thực hành động bên thường bền vững ý việc thực hành động trí tuệ” + Tư duy: Tư trẻ em bậc Tiểu học chuyển dần từ tính cụ thể, trực quan sang tính trừu tượng, khái quát Học sinh lớp 1, lớp tiến hành phân tích, tổng hợp, khái quát thường vào đặc điểm bề ngồi cụ thể , trực quan Vì dạy học người giáo viên cần ý đảm bảo tính trực quan khơng nên lạm dụng q mức: cần dạy em biết phân tích, tổng Đồn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 10 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thơng qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học CHƢƠNG IV THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM I CÁCH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM Để kiểm tra trình độ kỹ thực hành đo, vẽ hình học sinh tiểu học, tiến hành thực nghiệm sư phạm số khối lớp tương ứng Lớp 2: Chúng tơi tiến hành điều tra trình độ kỹ thực hành đo, vẽ hình học sinh lớp sau tiến hành hướng dẫn học sinh thực hành đo, vẽ hình theo phương pháp đề xuất số lớp khác Lớp 4-5: Chúng tiến hành điều tra trình độ nắm kiến thức, kỹ thực hành đo, vẽ hình thơng qua hệ thống tập, hình thức phiếu tập phát cho cá nhân học sinh Sau tiến hành thực nghiệm, thu thập, xử lý kết rút số kết luận II TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 4.2.1 Thực nghiệm lớp Chúng tiến hành cho học sinh thực hành đo, vẽ hình mà em trước 4.2.1.1 Ở lớp đối chứng: Chúng đưa hệ thống tập thực hành đo,vẽ hình để kiểm tra trình độ kỹ thực hành đo, vẽ hình học sinh a Hệ thống tập đo nghiệm Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 45 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thơng qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học PHIẾU BÀI TẬP Bài 1: Dùng thước thẳng bút nối điểm để có: a Hình chữ nhật b Hình tứ giác         Bài 2: Vẽ nêu cách vẽ: a Đoạn thẳng có độ dài 8cm …………… .…………… …………… b Đoạn thẳng có độ dài 1dm …………… …………… …………… Bài 3: Đo độ dài cạnh hình tam giác ABC A B C Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 46 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học Bài 4: Vẽ hình theo mẫu: 4.2.1.2 Kết thu - Nhìn chung kỹ đo, vẽ hình học sinh khơng đồng Loại giỏi : 10 (4/40 hs) Loại : 25 (10/40 hs) Loại trung bình : 50 (20/40 hs) Loại yếu : 15  (6/40hs) - Cụ thể: + Ở bài1: Các em nối hình chử nhật, hình tứ giác Nhưng số em không cẩn thận chưa dược giáo viên hướng dẫn kỹ nên nối sai vị trí điểm nối thừa nét          (Nối sai vị trí điểm) (Nối thừa nét) + Bài 2: Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 47 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học - Về vẽ hình: tất học sinh vẽ - Về việc nêu cách vẽ: hầu hết em không nêu cách vẽ + Bài 3: - Hầu hết em đo độ dài cạnh hình tam giác ABC - Một số học sinh cịn đo sai: em không đặt đầu vật cần đo trùng với vạch số thước mà đọc kết dựa vào đầu vật thứơc(đặt điểm đầu trùng vạch số 1) + Bài 4: Chỉ có số học sinh vẽ hình mẩu theo yêu cầu; hầu hết em biết vẽ hình theo mẩu chưa thật xác, có số em khơng vẽ hình yêu cầu 4.2.1.2 Ở lớp thực nghiệm Sau tiến hành điều tra trình độ kỹ thực hành đo, vẽ hình học lớp 2C, chúng tơi tiến hành dạy thực nghiệm hình 1tiết nội dung cho học sinh lớp 2A Sau đưa hệ thống tập lớp 2C để học sinh lớp 2A thực (Hai lớp có trình độ tương đương nhau) 4.2.1.2.1 Tổ chức dạy thực nghiệm a Đo độ dài *Giáo viên hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh theo bước: B1 Đặt vạch thước trùng vào đầu đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng B2 Đọc số ghi vạch thước trùng với đầu đoạn thẳng (đọc kèm theo đơn vị đo ) B3.Đọc ghi số đo độ dài Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 48 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học cm Đưa trường hợp đặt thước sai để lưu ý học sinh 4 b Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Khi dạy nội dung này, giáo viên cần tập cho học sinh có thói quen: vừa vẽ đoạn thẳng vừa đọc nhẩm quy trình vẽ đoạn thẳng Giáo viên nêu cách vẽ, đồng thời tiến hành vẽ đoạn thẳng để học sinh dễ tiếp thu VD: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm B1: Đặt thước lên bảng (hoặc tờ giấy) Chấm điểm vạch 0, chấm điểm vạch   B2: Nối điểm vạch với điểm vạch thẳng theo mép thước Ta đoạn thẳng dài cm 4cm Đưa trường hợp sai mà học sinh thường mắc phải để lưu ý cho em - Vẽ thừa nét: Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 49 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thơng qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học - Nét vẽ cịn cong: Đồn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 50 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thơng qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học c Vẽ hình theo mẫu - Hướng đẫn học sinh quan sát hình mẫu (Gồm hình tam giác hình chữ nhật) - Hướng dẫn học sinh xác định điểm cần thiết để vẽ(các điểm đỉnh hình giao điểm hình ) - Nối điểm để hình theo mẫu 4.2.1.2.2 Kết thu được: Trong trình dạy thực nghiệm thấy học sinh hào hứng, khơng khí lớp học sơi nổi, em vẽ đẹp Cụ thể Loại giỏi :30 Loại :50 Loại trung bình :20 Loại yếu :khơng có 4.2 Thực nghiệm lớp Hệ thống tập Bài Vẽ mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 10m chiều rộng 7m giấy theo tỷ lệ xích 100 Bài Nêu quy trình kiểm tra vẽ góc vng eke Bài Từ đỉnh A hình tam giác ABC vẽ đường thẳng vng góc vơi cạnh BC Đồn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 51 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học B A B C A (1) C (2) A A C B C B (3) (4) C B B (5) (6) A A C Kết thu Loại giỏi : 10 % (4/40 học sinh) Loại : 30% (12/40 học sinh) Loại trung bình : 40% (16/40 học sinh) Loại yếu : 20% (8/40 học sinh) Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 52 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thơng qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học 4.3 Thực nghiệm lớp PHIẾU BÀI TẬP Hãy vẽ chiều cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh BC hình tam giác ABC trường hợp sau B A B C A (1) C (2) A A C B C B (3) (4) C B B (5) (6) A A C Kết thu được: Loại giỏi : 15 % Loại : 30% Loại trung bình : 35% Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 53 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học Loại yếu : 20% * Hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp giải - Để vẽ chiều cao tam giác ABC trường hợp trên, học sinh cần nhớ lại đoạn thẳng kẻ từ đỉnh tam giác mà vng góc với đáy ta gọi chiều cao tam giác - Sử dụng eke để vẽ chiều cao tam giác ABC + Các trường hợp (1), (2), (5), (6) ta làm sau - Đặt cạnh góc vng eke trùng với cạnh BC - Dịch chuyển eke trượt theo đường thẳng BC cạnh thứ hai eke gặp điểm A Vạch đường thẳng eke cho AK qua điểm H vng góc với BC AH chiều cao tam giác ABC B K H C A + Trường hợp (4) Để vẽ chiều cao AH Trước hết ta kéo dài cạnh BC Sau dùng eke vẽ tương tự hợp Trong trường hợp này, đường cao AH nằm ngồi hình tam giác ABC A H B K Đồn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học C 54 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học + Trường hợp (3) Đường cao hình tam giác ABC cạch góc vng AB A B C III TÍNH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI ĐỀ XUẤT Qua thực nghiệm, thấy với cách tổ chức, tiến hành thao tác đo, vẽ hình đề xuất lơi học sinh vào hoạt động hình học, làm cho lớp học sôi thực đem lại hiệu Trong khoảng thời gian ngắn, hướng dẫn giáo viên, em độc lập làm việc em tự giác hăng say làm tập nhận phiếu giao việc cá nhân em khơng cịn lúng túng giao đo vẽ hình Qua giáo viên kiểm soát kết học tập học sinh Kết thực nghiệm cho thấy học sinh nắm kiến thức cách vững Học sinh nắm quy trình đo, vẽ hình, kỹ vẽ hình xác có khả sáng tạo tốn khó Qua góp phần làm cho tư học sinh phát triển, trí tưởng tượng phong phú Tạo cho học sinh tâm lý tự tin hơn, vui vẻ sau vẽ hình ngày say sưa, yêu môn học đầy lý thú Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 55 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Việc nghiên cứu đề tài cho phép rút kết luận sau: Ở Tiểu học, trẻ em bình thường có khả bỏ ngỏ lớn tiềm tàng khả phát triển Phương pháp dạy học giáo viên tiểu học đo, vẽ hình cịn đơn điệu, chưa phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo hứng thú học tập cho học sinh, làm cho học sinh ngại học hình Phần lớn giáo viên ý đến vấn đề này, có đề cập đến mức độ hình thức II KIẾN NGHỊ Để góp phần nâng cao hiệu việc dạy học hoạt động đo, vẽ hình thiết nghĩ: Khi dạy đo, vẽ hình giáo viên cần làm cho học sinh khơng phải thực việc đo, vẽ hình mà cịn phải diễn đạt lời “qui trình” để tiến hành hoạt động Chẳng hạn đo độ dài đoạn thẳng, giáo viên cần tập cho học sinh có thói quen: vừa đo vừa đọc nhẩm qui trình đo đoạn thẳng Hoặc vẽ đoạn thẳng, giáo viên cần tập cho học sinh có thói quen vừa vẽ vừa nêu cách vẽ đoạn thẳng Trong q trình dạy ơn tập nội dung đo, vẽ hình: giáo viên cần hướng dẫn học sinh thật tỉ mỉ cẩn thận bước thực để củng cố khắc sâu cho em Giáo viên phải nghiên cứu, tìm tịi để tổ chức hoạt động học tập thật phong phú, giúp học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ phát triển trí tuệ Qua hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Nếu dạy đo, vẽ hình tốt tạo tâm lý tự tin, vui vẽ, hào hứng cho học sinh tiến hành hoạt động ngày say sưa, yêu thích học hỏi thêm yếu tố hình học Đồn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 56 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học Qua dạy thực nghiệm số tiết thấy học sơi nổi, học sinh thích tiến hành hoạt động: đo, vẽ… Quá trình thực hành giúp học sinh ghi nhớ hiểu rõ kiến thức học vận dụng kiến thức học tập đời sống Đó q trình tự chiếm lĩnh kiến thức cách tích cực Với khoảng thời gian có hạn, chúng tơi chưa thể nghiên cứu cách tồn diện khía cạnh vấn đề, chưa giải quyết: triệt để vấn đề mà đề mà đề tài đặt theo hướng khác Chúng mong muốn nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn đọc Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 57 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Đình Thực Giảng dạy yếu tố hình học Tiểu học Nxb Giáo dục 1999 [2] Phạm Đình Thực Phương pháp dạy tốn bậc tiểu học Tập 1, Nxb Đại học sư phạm 2003 [3] Hà Sĩ Hồ Những vấn đề sở phương pháp dạy học toán cấp [4] Nguyễn Phụ hy Dạy – Học mơn tốn Tiểu học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 [5] Đỗ Trung Thực – Vũ Dương Thuỵ Các phương pháp giải toán tiểu học Tập 1, [6] Nguyễn Kế Hào – Nguyễn Hữu Đường Đổi nội dung phương pháp giảng dạy tiểu học [7] Hà Sĩ Hồ Phương pháp dạy toán Tiểu học Nxb Giáo dục 1996 [8] SGK SGV hành lớp 1, 2, (Chương trình 2000) lớp 4, (CCGD) [9] Đặng Ngọc Diệp Tâm lý học Nxb Giáo dục 1991 [10] A.N Leonchiep: II Hoạt động – ý thức – nhân cách Nxb Giáo dục 1989 [11] PGS – PTS Bùi Văn Huệ Tâm lý học tiểu học Trường đại học sư phạm Hà Nội I 1994 [12] Tạp chí giáo dục số 78 [13] Toán học tuổi thơ số 11, 12, 13, 16 [14] Nguyễn Thị Minh Phương – Bùi Thị Hồng Phương – Trương Thuý Nga Khoá luận tốt nghiệp 2002 Đoàn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 58 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học Đồn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 59 ... 41A2 - Tiểu học 22 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học Đồn Lệ Ninh - Lớp 41A2 - Tiểu học 23 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh. .. Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học Hoạt động thực hành đo vẽ hình học sinh Tiểu học Khách thể nghiên cứu Vấn đề dạy học Yếu tố hình học Tiểu. .. 41A2 - Tiểu học B C 14 Rèn luyện kỹ thực hành phát triển tư cho học sinh thơng qua dạy học đo, vẽ hình Tiểu học Sở dĩ có sai lầm mặt tư? ??ng tư? ??ng học sinh tiểu học hạn chế, em cho chiều cao hình

Ngày đăng: 27/07/2021, 16:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w