Phát triển tư duy linh hoạt, sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học toán ở tiểu học

81 9 0
Phát triển tư duy linh hoạt, sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học toán ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : PHÁT TRIỂN TƢ DUY LINH HOẠT, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Phan Minh Trung TS Hoàng Nam Hải : Hồ Thị Quỳnh Anh : 13STH1 (2013 - 2017) Sinh viên thực Lớp ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn gửi đến BGH, Ban Chủ Nhiệm Khoa Giáo Dục Tiểu học ĐHSP-ĐHĐN tạo điều kiện cho em nghiên cứu khóa luận Tốt nghiệp Để thực khóa luận với đề tài “Phát triển lực suy luận cho học sinh thông qua dạy học toán Tiểu học” em hướng dẫn tận tình, tận tâm giúp đỡ thầy Hồng Nam Hải thầy Phan Ming Trung Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn em thực tốt đề tài Em xin cảm ơn quý thầy cô trường ĐHSP trang bị cho em kiến thức năm đại học, từ giúp em có đủ điều kiện để thực hồn thành khóa luận Tốt nghiệp Những kiến thức cịn giúp ích cho em nhiều cơng tác giảng dạy việc học tập nghiên cứu sau Nhân em xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Tiểu học Trần Cao Vân nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho e thực nghiệm sẵn lòng trao đổi giúp cho em có thêm kinh nghiệm Cảm ơn em học sinh lớp dạy thực nghiệm tích cực học tập, hợp tác vui vẻ để có tiết học thú vị thành cơng ! Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến ba mẹ, người thân gia đình ủng hộ, động viên không ngừng Và chân thành cảm ơn người bạn giúp đỡ nhiều thời gian qua để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài : Mục đích nghiên cứu : .2 Giả thiết khoa học : Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu .2 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu : .3 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chương trình mơn Tốn tiểu học .3 1.1.1 Mục tiêu mơn Tốn tiểu học .3 1.2.2 Đặc điểm mơn Tốn tiểu học 1.2.3 1.2 Nội dung chương trình Đặc điểm học sinh tiểu học 13 1.2.1 Hoạt động học sinh tiểu học 13 1.2.2 Sự phát triển trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) 13 1.2.2.1 Nhận thức cảm tính 13 1.2.2.2 Nhận thức lý tính 14 1.2.3 Chú ý phát triển nhận thức học sinh tiểu học 15 1.2.4 Trí nhớ phát triển nhận thức học sinh tiểu học 15 1.2.5 Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học 15 1.3 Một số vấn đề tư 16 1.3.1 Khái niệm tƣ 16 1.3.2 Đặc điểm tƣ 17 1.3.3 Các thao tác tƣ : 22 1.3.4 Phân loại tƣ : 22 1.4 Một số vấn đề tƣ linh hoạt, sáng tạo 23 1.4.1 Khái niệm tƣ linh hoạt, sáng tạo 23 1.4.2 Một số đặc trƣng tƣ sáng tạo 25 1.4.2.1 Tính mềm dẻo (Flexibility) 25 1.4.2.2 Tính nhuần nhuyễn (Fluency) 26 1.4.2.3 Tính độc đáo (Originality) 26 1.4.2.4 Tính hồn thiện (Elabolation) 27 1.4.2.5 Tính nhạy cảm vấn đề (Problem’s Censibitity) 27 1.4.3 Vai trò tƣ linh hoạt sáng tạo việc học toán 27 1.4.4 Một số biểu tƣ linh hoạt, sáng tạo 28 Dạy học toán phát triển tƣ cho học sinh 29 1.5 1.5.1 Nhiệm vụ dạy học Toán phát triển tƣ cho học sinh 29 1.5.2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Toán phát triển tư cho học sinh 29 1.5.2.1 Phương pháp dạy học Toán phát triển tư cho học sinh 29 1.5.2.2 Hình thức tổ chức dạy học Tốn phát triển tư 33 Kết luận chƣơng 36 1.6 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY LINH HOẠT, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TỐN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 37 2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2 Nội dung khảo sát 37 2.3 Tổ chức khảo sát 37 2.4 Phân tích kết khảo sát 38 2.4.1 Khảo sát Giáo viên 38 2.4.2 Khảo sát học sinh 42 2.5 Đánh giá chung 44 2.6 Kết luận chương 46 CHƢƠNG : MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY LINH HOẠT, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC 47 Các sở để đề xuất biện pháp thực 47 3.1 3.2 Các biện pháp thực 47 3.2.1 Biện pháp 1: Tập luyện cho HS phát hiện, đề xuất toán từ toán quen thuộc 47 3.2.2 Biện pháp 2: Tập luyện cho HS phối hợp nhiều công cụ, phương pháp khác để giải vấn đề 48 3.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh tìm tịi nhiều cách giải khác cho toán 49 3.2.4 Biện pháp : Phát triển toán từ toán gốc 52 3.3 Kết luận chương 53 CHƢƠNG : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 53 4.1 Mục đích thực nghiệm 53 4.2 Nội dung thực nghiệm 53 4.3 Tổ chức dạy học thực nghiệm 53 4.4 Phương pháp thực nghiệm 53 4.5 Tiến hành thực nghiệm 54 4.6 Đánh giá kết thực nghiệm 55 4.6.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm : 55 4.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm 55 4.6.2.1 Đánh giá định tính 55 4.6.2.2 Đánh giá định lƣợng 55 4.6.3 Kết luận 56 4.7 Kết luận chương 57 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58  Phụ lục : Phiếu khảo sát dành cho giáo viên học sinh 58  Phụ lục : Giáo án thực nghiệm 63  Phụ lục : Đề kiểm tra, khảo sát kết thực nghiệm 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài : Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng, bậc học “nền móng” để xây dựng “ngôi nhà - người mới”, tảng hệ thống giáo dục quốc dân , đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện, hài hịa nhân cách người Ngày nay, đất nước ta q trình hội nhập kinh tế giới, cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày đẩy mạnh Để đạt mục tiêu đất nước đề ra, tập trung phát triển mạnh cho nghiệp giáo dục đào tạo Cụ thể ngành giáo dục phải đào tạo người phát triển tồn diện, người lao động có tư sáng tạo, linh hoạt tự chủ Mặt khác, giáo dục tiểu học bậc học tạo điều kiện để hệ trẻ tiếp tục phát triển, có khả học tập suốt đời để trở thành người có trí tuệ, trở thành người có ích cho xã hội nên việc giáo dục nhà trường tiểu học phải hướng đến giáo dục toàn diện, trọng phát huy lực cá nhân học sinh Đối với học sinh tiểu học lực tư lực cần trọng trình giảng dạy Đối với thời đại mới, thời đại công nghiệp hóa, đại hóa, người cần có tư để phát triển, tư phải sáng tạo, logic linh hoạt Vì vậy, rèn luyện lực tư đặc biệt tư linh hoạt, sáng tạo địi hỏi q trình giáo dục, nhiệm vụ trọng tâm mục tiêu giáo dục tiểu học Tư linh hoạt, sáng tạo khơng cần thiết q trình nhận thức, chiếm lĩnh tri thức khoa học tảng với u cầu ngày cao, cịn thể cách giải vấn đề, nhiệm vụ học tập, hoạt động thực tiễn ngày cao phức tạp phát triển toàn diện nhân cách cá nhân, đồng thời cịn cần thiết để người thích ứng nhanh với sống động ngày Mơn Tốn coi mơn học cơng cụ để giúp em phát triển lực tư Dạy học Tốn nhà trường Tiểu học có ý nghĩa to lớn hình thành phát triển tư linh hoạt cho học sinh Mơn Tốn với nhiều dạng kiến thức tập đòi hỏi học sinh phải tư cách linh hoạt để tiếp thu giải vấn đề nhanh chóng Từ đó, hình thành cho học sinh tư linh hoạt, sáng tạo tình huống, vấn đề gặp phải sống hay công việc sau Do đó, q trình giảng dạy mơn tốn trường tiểu học, người giáo viên phải có phương pháp dạy học hợp lí để học sinh phát huy lực tư linh hoạt, sáng tạo Để đáp ứng yêu cầu này, người giáo viên phải không ngừng học hỏi, nâng cao nghiệp vụ sư phạm, nâng cao lực chuyên môn, đặc biệt mơn Tốn Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN TƯ DUY LINH HOẠT, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC” nhằm trau dồi kiến thức cho thân, tìm phương pháp giúp học sinh phát triển lực tư linh hoạt, sáng tạo dạy học tốn, đồng thời góp phần nhỏ bé cho công hội nhập phát triển đất nước Mục đích nghiên cứu : Mục đích đề tài đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm phát triển tư linh hoạt sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học toán tiểu học Giả thiết khoa học : Trên sở lí luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp sư phạm vận dụng vào q trình dạy học tốn phát triển tư linh hoạt sáng tạo cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu đặc trưng mơn Tốn bậc Tiểu học - Làm rõ sở lý luận việc phát triển tư linh hoạt, sáng tạo cho học sinh - Đề xuất biện phát cần thiết nhằm phát triển tư linh hoạt sáng tạo cho học sinh tiểu học thơng qua dạy học tốn tiểu học - Tìm hiểu thực tiễn việc phát huy tư linh hoạt, sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học toán trường tiểu học - Tổ chức dạy thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi biện pháp đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu : 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu : Q trình dạy học Tốn tiểu học; Nhiệm vụ phát triển phẩm chất, lực cho học sinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu : Phát triển tư linh hoạt sáng tạo cho học sinh tiểu học thơng qua dạy học tốn tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu : - Phương pháp nghiên cứu lí luận : đọc tài liệu, sách, báo có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tế : + Phương pháp quan sát thực tiễn dạy học + Phương pháp điều tra, trao đổi thực tiễn phát triển tư linh hoạt, sáng tạo cho học sinh thơng qua dạy học tốn tiểu học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chƣơng trình mơn Tốn tiểu học 1.1.1 Mục tiêu mơn Tốn tiểu học - Có kiến thức ban đầu số học số tự nhiên, số thập phân, phân số, đại lượng số yếu tố hình học, thống kê đơn giản - Hình thành rèn kỹ thực hành tính đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng thực tế sống - Bước đầu hình thành phát triển lực trừu tượng hóa, khái qt hóa, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả suy luận diễn đạt (bằng lời, viết suy luận đơn giản,…) góp phần rèn luyện phương pháp học tập làm việc khoa học linh hoạt sáng tạo Ngồi mơn tốn góp phần hình thành rèn luyện phẩm chất đạo đức người lao động xã hội đại 1.2.2 Đặc điểm môn Tốn tiểu học - Đối tượng mơn tốn nhà trường phổ thơng quan hệ hình dạng, quan hệ số lượng, quan hệ lôgic quan trọng nhất, cần thiết cho giới quan - Đối tượng toán học từ đầu đối tượng trừu tượng, trừu tượng hóa liên tiếp nhiều tầng bậc Sự trừu tượng hóa liên tiếp ln gắn với khái qt hóa liên tiếp với lí tưởng hóa Tốn học sử dụng phương pháp suy diễn, phương pháp suy luận cho toán học phân biệt với khoa học khác - Về mặt phương pháp, mơn tốn đặc trưng kết hợp chặt chẽ cụ thể trừu tượng, phương pháp quy nạp phương pháp suy diễn điều thể tất bậc học với yêu cầu tăng dần lên - Trong môn học nhà trường tiểu học mơn tốn mơn học có nhiều tính chất đặc thù mơn học, có nhiều lợi việc rèn luyện phát triển tư cho HS 1.2.3 Nội dung chƣơng trình Chƣơng trình mơn Tốn lớp Lớp TIẾT/TUẦN X 35 TUẦN = 140 TIẾT Số học: 1.1 Các số đến 10 Phép cộng phép trừ phạm vi 10 - Nhận biết quan hệ số lượng (nhiều hơn, hơn, nhau) - Đọc, đếm, viết, so sánh số đến 10 Sử dụng dấu = (bằng), < (bé hơn), > (lớn hơn) - Bước đầu giới thiệu khái niệm phép cộng - Bước đầu giới thiệu khái niệm phép trừ - Bảng cộng bảng trừ phạm vi 10 - Số phép cộng, phép trừ - Mối quan hệ phép cộng phép trừ - Tính giá trị biểu thức số có đến dấu hai phép tính cộng, trừ 1.2 Các số đến 100 Phép cộng phép trừ không nhớ phạm vi 100 - Đọc, đếm, viết, so sánh số đến 100 Giới thiệu hàng chục, hàng đơn vị Giới thiệu tia số - Phép cộng phép trừ không nhớ phạm vi 100 Tính nhẩm tính viết trong phạm vi 100 - Tính giá trị biểu thức số có đến hai phép tính cộng, trừ (các trường hợp đơn giản) Đại lƣợng đo đại lƣợng: - Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăngtimet: Đọc, viết, thực phép tính với số đo theo đơn vị đo xăngtimet Tập đo ước lượng độ dài - Giới thiệu đơn vị đo thời gian: tuần lễ, ngày tuần Bước đầu làm quen với đọc lịch (loại lịch hàng ngày), đọc đồng hồ (khi kim phút vào số 12) Yếu tố hình học: - Nhận dạng bước đầu hình vng, hình tam giác, hình trịn - Giới thiệu điểm, điểm trong, điểm hình; đoạn thẳng - Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình giấy kẻ vng, gấp, cắt hình Giải tốn: - Giới thiệu tốn có lời văn - Giải toán phép cộng phép trừ, chủ yếu toán trêm, bớt số đơn vị Lớp TIẾT/TUẦN X 35 TUẦN = 175 TIẾT Số học: 1.1 Phép cộng phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Giới thiệu tên gọi thành phần kết phép cộng (số hạng, tổng) phép trừ (số bị trừ, số trừ, hiệu) - Bảng cộng bảng trừ phạm vi 20 - Phép cộng phép trừ khơng nhớ có nhớ phạm vi 100 Tính nhẩm tính viết - Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ - Giải tập dạng: “Tìm x biết: a + x = b, x – a = b, a – x = b (với a, b số có đến chữ số)” sử dụng mối quan hệ thành phần kết phép tính 1.2 Các số đến 1000 Phép cộng phép trừ phạm vi 1000 - Đọc, viết, so sánh số có chữ số Giới thiệu hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm - Phép cộng số có đến chữ số, tổng không 1000, không nhớ Tính nhẩm tính viết - Phép trừ số có đến chữ số, khơng nhớ - Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ, khơng có dấu ngoặc viên đưa Theo em, giải tốn nên giải hay nhiều cách? Vì sao? Giải tốn sau : Tìm số tự nhiên lớn có năm chữ số mà chia số cho 2009 có thương số dư PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh lớp 5) Đánh dấu  vào mức độ thực hoạt động sau em học Toán : Hoạt động Thƣờng xuyên Giải tập toán giáo viên đưa cách nhanh chóng Giải tập tốn nhiều cách Tìm tịi nhiều cách giải cho tốn Tìm câu trả lời nhanh, xác cho câu hỏi hay yêu cầu giáo viên Đưa nhiều câu trả lời cho vấn đề Giải tình theo nhiều hướng 62 Đơi Ý kiến khác Tham gia hoạt động, tình sư phạm mà giáo viên đưa Theo em, giải tốn nên giải hay nhiều cách? Vì sao? Giải toán sau : Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật chiều dài 3,4 m, chiều rộng 1,6m, chiều cao 1m Thể tích nước có bể chiếm 85% thể tích bể Tính thể tích nước bể? Diện tích mặt đáy bể? Chiều cao nước bể?  Phụ lục : Giáo án thực nghiệm KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN Ngày dạy : 13/3/2017 Lớp thực nghiệm : 5/4 Người soạn : Hồ Thị Quỳnh Anh I MỤC TIÊU : Kiến thức: 63 - Củng cố ôn tập đơn vị đo thời gian học mối quan hệ chúng - Biết mối quan hệ kỉ năm, năm tháng, năm ngày, số ngày tháng, ngày giờ, phút, phút giây Kĩ năng: - Đổi đơn vị đo thời gian Thái độ: - Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : - Sách giáo viên, giảng powerpoint - Baûng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo thời gian chưa ghi kết Học sinh : - Sách giáo khoa - Vở tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ - GV nhận xét kết kiểm tra kì HS Bài 3.1.Giới thiệu Lời dẫn: Thời gian quan trọng đối -HS lắng nghe với sống người Trong tiết học tốn hơm nay, ơn tập đơn vị đo thời gian học mối quan hệ chúng.Bài học hôm : Bảng đơn vị đo thời gian - GV ghi bảng 64 -HS nhắc tên đề 3.2 Hƣớng dẫn ôn tập đơn - GV yêu cầu: Hãy kể tên đơn vị đo -HS nối tiếp kể cho vị đo thời gian thời gian mà em học đến đủ đơn vị đo a.Các đơn vị đo thời gian học (từ nhỏ thời gian đến lớn) -GV chiếu slide có nội dung sau: -HS đọc nội dung tập tuần lễ =…ngày ngày =…giờ - Lần lượt HS điền vào chỗ =…phut trống, HS lớp làm vào phút =…giây giấy nháp, sau nhận xét kỉ =… năm thống bảng năm =….tháng sau: năm thường =….ngày tuần lễ = ngày năm nhuận =….ngày ngày = 24 Cứ … năm lại có năm nhuận = 60 phút Sau… năm khơng nhuận đến năm phút = 60 giây nhuận kỉ = 100 năm năm = 12 tháng năm thường = 365 ngày năm nhuận = 366 ngày Cú năm lại có năm nhuận Sau năm khơng nhuận th ìđến năm nhuận -GV hỏi: +Biết năm 2000 năm nhuận, năm - HS tiếp nối trả lời nhuận năm nào? +Năm nhuận +Kể tên năm nhuận năm năm 2004 2004? +Đó năm 2008, +Em có nhận xét số năm 2012, 2016 nhuận? (Chúng chia hết cho mấy?) +Số năm nhuận +Em kể tên tháng năm? số chia hết cho 65 +Các tháng năm là: Tháng Một, Tháng Hai, Tháng Ba, Tháng Tư, Tháng Năm, Tháng Sáu… Tháng Mười Hai +Em nêu số ngày tháng +Các tháng có 30 ngày là: Tháng Tư, Tháng Sáu, Tháng Chín, Tháng Mười Một +Các tháng có 31 ngày: Tháng Một, Tháng Ba, Tháng Năm, Tháng Bảy, Tháng Tám, Tháng Mười, Tháng Mười Hai +Tháng năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày - GV giảng thêm cách nhớ số ngày tháng: +Từ tháng đến tháng 7: khơng tính tháng 2, tháng lẻ có 31 ngày, tháng chẵn có 30 ngày +Từ tháng đến tháng 12: tháng chẵn có 31 ngày, tháng lẻ có 30 ngày +Tháng năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày -GV yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo -1 HS đọc to cho lớp thời gian nghe b.Ví dụ đổi đơn -GV chiếu slide có sẵn nội dung tập 66 vị đo thời gian đổi đơn vị đo thời gian sau: a, 1,5 năm =…tháng a, 1,5 năm = 18 tháng b, 0,5 =…phút b, 0,5 = 30 phút c, =… phút c, d, 216 phút =…giờ phút = ….giờ = 40 phút d, 216 phút = 36 phút = 3,6 -GV mời HS nhận xét làm bạn -1 HS nhận xét, bạn bảng làm sai sửa lại cho -GV u cầu HS giải thích cách đổi trường hợp - HS nêu cách đổi trường hợp: a, 1,5 năm =12 tháng x 1,5 = 18 tháng b, 0,5 = 60 phút x 0,5 = 30 phút c, 2 = 60 phút x = 3 40 phút d, 216 : 60 = (dư 36) 216 phút = 36 phút 216 : 60 = 3,6 Nên 216 phút = 3,6 -GV nhận xét cách đổi HS, giảng lại trường hợp HS trình bày chưa rõ ràng Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề toán -1 HS đọc to cho lớp nghe, lớp đọc 3.3 Luyện tập - thầm thực hành 67 -HS thảo luận -GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi (1 phút).Nhắc HS dùng chữ số La Mã để ghi kỉ -HS trảlời -GV hỏi: Để xác định kỉ ta làm cách nào? -HS lắngnghe -GV giảng: Ví dụ, năm 1671, ta lấy 1671: 100 = 16,71 Ta lấy 16 + = 17 Vậy năm 1671 kỉ XVII Trường hợp số tròn trăm ta không cộng thêm + Năm 938 Ngô Quyền - GV hỏi : khởi nghĩa đánh bại quân + Các em biết mốc thời gian xâm lược Nam Hán thường sử dụng kiện sơng Bạch Đằng lịch sử Vậy bạn nêu vài kiện lịch sử có năm cho bạn + Năm 938 thuộc kỉ X biết không ? + Vậy năm 938 kiện thuộc kỉ thứ ? -Mỗi HS nêu kiện, kèm theo nêu số năm -GV mời HS nối tiếp đọc kỉ xảy kiện Ví dụ: Kính viễn vọng - năm 1671- kỉ XVII -GV nhận xét làm HS - GV hướng dẫn HS từ toán ví dụ phát triển thành tốn -HS: Bài tập yêu cầu đổi Bài 2: đơn vị đo thời gian - GV yêu cầu HS đọc đề SGK -2 HS lên bảng làm bài, hỏi: Bài tập yêu cầu làmgì? HS lớp làm vào 68 -GV yêu cầu HS tự làm bài tập - -GV chữa HS bảng lớp, sau GV, HS ngồi cạnh yêu cầu HS lớp đổi chéo để đổi chéo để kiểm tra kiểm tra lẫn -GV nhậnxét -HS lớp làm Bài 3: tập -GV cho HS tự làm bài, sau mời - HS trả lời : Bài HS đọc làm trước lớp để chữa giải cách - GV hỏi : Bài tốn có cách -1HS lên bảng làm giải ? -GV nhận xét 4.Củng cố, dặndò -GV nhận xét tiết học -Nhắc nhở HS làm tập KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ Ngày dạy : 22/3/2017 Lớp thực nghiệm : 5/4 Người soạn : Hồ Thị Quỳnh Anh I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách thực phép nhân số đo thời gian với số Kĩ năng: 69 - Vận dụng phép nhân số đo thời gian với số để giải tốn có liên quan Thái độ: - Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGV, powerpoint, thước HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS lên bảng làm - HS lên bảng làm, lớp tập làm vào nháp Bài 1: Đặt tính tính - Bài 1: 21 phút 50 giây 34 phút 25 giây - 12 phút 35 giây - Bài 2: 1,25 phút = 75 giây 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ 180 phút = chấm: 1,25 phút =… giây 180 phút =….giờ -GV nhận xét 3.Bài 3.1.Giới thiệu -Yêu cầu HS đọc vídụ 1, SGK/135 -HS đọc ví dụ -GV hỏi: + Trung bình người thợ làm xong -Trung bình để làm xong một sản phẩm hết bao lâu? sản phẩm hết 1giờ 10 phút + Vậy muốn biết người thợ làm sản -Muốn biết người thợ làm phẩm hết sản phẩm hết phải thực phép tính gì? ta cần thực phép nhân - Đó phép nhân -HS lắng nghe 70 - GV: Chúng ta học cách thực phép cộng, phép trừ số đo thời gian Vậy để thực nhân số đo thời gian với số, ta làm nào? Chúng ta tìm hiểu học hôm nay: “ Nhân số đo thời gian với số” -HS nhắc tên học -GV ghi tên học 3.2.Hƣớng dẫn thực phép nhân số đo thời gian với số a) Ví dụ -Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt -1HS lên bảng tóm tắt, lớp làm vào giấy nháp Tóm tắt: sản phẩm: 10 phút sản phẩm: ? thời gian -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi -2 HS ngồi cạnh thảo để tìm cách thực phép nhân luận để tìm cách thực này.(1 phút) phép nhân, sau số cặp HS trình bày cách trước lớp Ví dụ: *Đổi số đo có đơn vị (phút giờ) nhân *Nhân số riêng, nhân số phút riêng cộng kết lại -GV nhận xét cách HS đưa ra, -HS theo dõi thực lại tuyên dương HS có cách làm đúng, theo cách đặt tính: sáng tạo, sau giới thiệu cách đặt tính để tính SGK 10 phút X 71 30 phút -GV hỏi: Vậy 10 phút nhân - 10 phút nhân bằng giờ, phút? 30 phút -GV hỏi: Khi thực phép nhân số -Khi thực phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với đo thời gian có nhiều đơn vị số ta thực phép nhân với số ta thực phép nào? nhân số đo theo đơn vị đo với số -HS nhắc lại b)Vídụ -GV gọi vài HS nhắc lại -HS đọc ví dụ -GV gọi HS đọc ví dụ -1 HS tóm tắt: -GV mời HS tóm tắt tốn buổi : 15 phút tuần : buổi buổi : ? thời gian -Để biết tuần lễ Hạnh -GV hỏi: Để biết tuần lễ Hạnh học trường thời học trường thời gian gian thực phép thực phép tính gì? nhân: 15 phút x -1HS lên bảng tính, HS -GV yêu cầu HS đặt tính để thực lớp làm vào giấy nháp: phép tính trên? 15 phút x 15 75 phút -HS: 75 phút lớn 60 -GV hỏi: Em có nhận xét kết phút, tức lớn giờ, có phép nhân trên? thể đổi thành 15 phút -Khi ta có 15 phút nhân 16 15 phút -GV: Khi đổi 75 phút thành 15 72 phút kết phép nhân ? -GV nhận xét câu trả lời HS -Khi thực phép nhân số nêu lại kết phép nhân đo thời gian với số, -GV hỏi: Khi thực phép nhân số phần số đo với đơn vị phút, đo thời gian với số, phần số giây lớn 60 ta cần đo với đơn vị phút, giây lớn 60 chuyển đổi sang đơn vị hàng ta cần làm gì? lớn liền kề -2- HS nhắc lại trước lớp -Bài tập yêu cầu thực -GV yêu cầu HS nhắc lại ý phép nhân số đo thời gian với 3.3.Luyện tập- Bài 1: số thựchành -GV cho HS đọc đề hỏi: Bài -2 HS lên bảng làm, HS tập yêu cầu làm gì? làm phần, lớp làm vào -GV yêu cầu HS đặt tính tính Bài 1: Tính a)3 12 phút x = 36 phút 4giờ 23 phút x = 16 92 phút hay 17 32 phút 12 phút 25 giây x = 60 phút 125 giây hay 62 phút giây b)4,1 x = 24,6 3,4 phút x = 13,6 phút 9,5 giây x = 28,5 giây -GV mời HS nhận xét làm -HS theo dõi sửa bạn bảng, sau sửa Bài 2: -GV HS đọc đề toán 73 -HS đọc đề -GV yêu cầu HS tóm tắt tốn -1 HS nêu tóm tắt: Quay vòng: phút 25 giây Quay vòng:…thờigian? -GV hỏi: Để biết bé Lan ngồi đu -Chúng ta cần thực phép quay phải làm nhân phút 25 giây nhân với nào? -GV yêu cầu HS làm làm -1 bạn lên bảng làm bài, nhiều cách lớp làm tập vào tập Bài giải: Thời gian bé Lan ngồi đu quay là: phút 15 giây x = phút 45 giây 4.Củngcố, dặndò -GV gọi HS nhận xét chữa Đáp số: phút 45 giây -GV tổng kết: Muốn nhân số đo -HS theo dõi thời gian với số, ta nhân -HS nhắc lại số đơn vị hàng với số đó, từ hàng thấp đến hàng cao Nếu tích số hàng vượt đơn vị hàng cao liền trước ta đổi đơn vị để gộp vào hàng -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm tập vào -HS lắng nghe  Phụ lục : Đề kiểm tra, khảo sát kết thực nghiệm Trƣờng Tiểu học Trần Cao Vân ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG Lớp : 5/ NĂM HỌC : 2016 – 2017 Họ tên : ………………………… Môn : Toán – Lớp 74 Thời gian : 40 phút Câu 1: Tính a) phút x = c) 19 10 phút x = 23 phút x = 47 phút x = 12 phút 25 giây x = 10 33 phút x = b) 4,1 x = 5,6 x = 3,4 phút x = 1,9 x = 9,5 giây x = 10,5 x = Câu : Một học sinh hớp năm giỏi toán hỏi thầy giáo: " Bây giờ" ? Thầy giáo hóm hỉnh trả lời: "Mấy à? Có khó đâu? Em cần cộng 14 thời gian từ nửa đêm đến với 12 thời gian từ đến nửa đêm biết ? Nếu em bạn học sinh giỏi em có biết không ? Câu : Một người từ A đến B với vận tốc 15 km/h Sau 30 phút, người thứ hai rời A B với vận tốc 20 km/h đến B trước người thứ 30 phút Tính quãng đường AB 75 76 ... hoạt, sáng tạo cho học sinh thơng qua dạy học Tốn Tiểu học Xin thầy (cô) cho biết tầm quan trọng việc phát triển tư linh hoạt, sáng tạo cho học sinh Thầy (cô) cho biết việc dạy học phát triển tư linh. .. trình dạy học Toán tiểu học; Nhiệm vụ phát triển phẩm chất, lực cho học sinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu : Phát triển tư linh hoạt sáng tạo cho học sinh tiểu học thông qua dạy học toán tiểu học Phƣơng... phát triển tư linh hoạt, sáng tạo cho học sinh - Đề xuất biện phát cần thiết nhằm phát triển tư linh hoạt sáng tạo cho học sinh tiểu học thông qua dạy học tốn tiểu học - Tìm hiểu thực tiễn việc phát

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan