1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của thiên chúa giáo đối với đời sống chính trị xã hội tây âu trung đại

72 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 571,09 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Năm 33, Giê su Cơ rit bị hành hình, đóng đinh thánh giá chữ thập Giê ru da lem Bấy tăng lữ Do thái giáo quan quân La Mã khép tội ông kẻ tà đạo, gieo rắc mê tín dị đoan làm phương hại đến đế quốc Rô ma Sinh thời, ông truyền đạo vùng q hương Tín đồ theo ơng chủ yếu phụ nữ tầng lớp nô lệ nghèo khổ Nhưng chết thê thảm ông lời hiệu triệu Giờ đây, khơng có người nghèo mà nhiều tầng lớp khác theo đạo ông đơng đảo, chí cịn lan truyền khắp đế quốc Giai cấp thống trị La Mã buổi đầu tìm cách đàn áp, đàn áp, đạo ông lại phát triển Thì ra, tơn giáo có sức sống mãnh liệt, phải tìm cách lợi dụng để phục vụ cho lợi ích giai cấp q tộc chủ nơ Kết cục, bọn chủ nô La Mã bọn lãnh chúa phong kiến Tây Âu sau biến Thiên Chúa giáo thành “ vòng hào quang thiêng liêng” phủ lên bầu trời xã hội phong kiến Tây Âu lớp mây mù Thiên Chúa giáo Từ kiện lịch sử ấy, dẫn đến hai cách nhìn trái ngược sử gia nay, chí kẻ đứng đầu nhà nước phong kiến Phương Đơng hay Phương Tây thời Thứ nhất, phủ nhận hồn tồn vai trị tích cực Thiên Chúa giáo Ngay Gia Long, dựa vào giám mục Bá Đa Lộc để đặt quan hệ với Pháp dựa vào giúp đỡ quân Pháp để cố lực lượng, đánh lại Tây Sơn Nhưng trước chết dặn phải cẩn thận với Thiên Chúa giáo Nhiều người dân Việt Nam có ấn tượng tốt đẹp với Thiên Chúa giáo Vì họ nhìn Thiên Chúa giáo gắn liền với xâm lược chủ nghĩa thực dân Phương Tây Thứ hai, tơ hồng q mức vai trị to lớn Thiên Chúa giáo Coi Thiên Chúa giáo yếu tố tinh thần thiếu người, có ý nghĩa định tất lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi hành tinh Những ý kiến trái ngược nói trên, chúng tơi cho chưa thật thuyết phục Theo phải dựa quan điểm vật lịch sử quan điểm phát triển để nhìn nhận, đánh giá thật lịch sử chúng Đặc biệt, cần tìm hiểu cách thấu đáo đời Thiên Chúa giáo bối cảnh nào, xuất phát từ tiền đề gì? Nhất vai trị trị xã hội Tây Âu thời phong kiến Nếu làm rõ vấn đề này, theo điều quan trọng Chúng không giúp ta hiểu thêm chất vai trò Thiên Chúa giáo, mà cịn góp phần nâng cao hiểu biết cách sâu xã hội Phong kiến Tây Âu Cũng đồng thời qua đây, hiểu tin tưởng vào sách tơn giáo, sách tự tín ngưỡng Đảng nhà nước ta Coi sách đắn mang tính thực tiển cao Đó lý mà chúng tơi chọn “ Vai trị Thiên Chúa giáo đời sống trị xã hội Tây Âu trung đại” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Nhân xin chân thành cảm ơn thầy giáo Dương Văn Ninh thầy cô giáo khoa sử nhiệt tình hướng dẫn, giúp chúng tơi hồn thành khố luận Lịch sử vấn đề: Lịch sử trung đại Tây Âu, năm 476 đế quốc Tây La Mã sụp đỗ kết thúc bùng nổ cách mạng tư sản Châu Âu- Cách mạng tư sản Nêđeclan (1566) Những tài liệu ghi chép lịch sữ Tây Âu trung đại có nhiều Tuy chưa có tài liệu nói thật rõ “ vai trị Thiên Chúa giáo đời sống trị xã hội Tây Âu trung đại” cách trọn vẹn hệ thống, khơng người đề cập đến góc độ khác : Giáo sư Bùi Đức Sinh với tác phẩm “ Lịch sử giáo hội Công giáo ” ( xuất lần thứ năm 1999), nghiên cứu phát triển giáo hội Thiên Chúa Tây Âu từ thành lập đầu thời cận đại Trong , có nói đến vai trò giáo hội Thiên Chúa đời sống trị Tây Âu trung đại, chưa đầy đủ Cuốn “ Ba tôn giáo ” Lương Thị Thoa ( NXB trị quốc gia Hà Nội 1999), chủ yếu phân tích tơng phái giai đoạn phát triển Các tác phẩm “ Văn minh Phương Tây” Brintion (NXB văn hố thơng tin Hà Nội 1994), “ Lịch sử văn minh giới” Vũ Dương Ninh (NXB giáo dục 1999), nghiên cứu bình diện văn hố , văn minh nên tư tưởng tơn giáo trình bày dạng khái qt “ Tìm hiểu nét đẹp văn hố Thiên Chúa giáo” tác giả Hà Văn Tú (NXB thông tin khoa học xã hội 2002) đề cập đến đóng góp tích cực Thiên Chúa giáo lĩnh vực văn hoá xã hội, chủ yếu giai đoạn Tác giả Paulpoupard viết tác phẩm “ Các tôn giáo” (NXB giới Hà Nội 2001) chủ yếu nói nguồn gốc đời nội dung giáo lý đạo Thiên Chúa khơng nói đến vai trị Tạp chí nghiên cứu tơn giáo viện nghiên cứu tơn giáo có số nghiên cứu đạo Thiên Chúa, chủ yếu tập trung vấn đề Ngồi cịn có tác phẩm thông sử “ Lịch sử giới trung đại” Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Anh… (NXB 1998); “ Lịch sử gới trung đại” , trường đại học tổng hợp (Xuất 1970); “ Lịch sử giới trung cổ” “ Chế độ Phong kiến sơ kỳ” trường đại học sư phạm (NXB giáo dục Hà Nội 1962)…, tác phẩm rải rác có đề cập đến ảnh hưởng Thiên Chúa giáo đời sống trị xã hội Tây Âu góc độ thơng sử Trong lịch sử trung đai Tây Âu, Thiên Chúa giáo vừa có vai trị tích cực lẫn tiêu cực đời sống trị xã hội Thế tác giã đề cập đến vấn đề cách chung Do chọn “ Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống trị xã hội Tây Âu trung đại” làm đề tài nghiên cứu , hy vọng chúng tơi góp phần làm sáng tỏ vấn đề cách khoa học, đồng thời góp phần nắm vững lịch sử Tây Âu Phạm vi - nhiệm vụ đề tài: Phạm vi: Thời gian : Lịch sử trung đại (thế kỷ V – kỷ XVI) Khơng gian: Vai trị Thiên Chúa giáo Tây Âu Nhiệm vụ: Với đề tài tập trung vào vấn đề sau: Tìm hiểu vài nét Thiên Chúa giáo (sự đời, nội dung ) Tìm hiểu trình tiếp nhận Thiên Chúa giáo Tây Âu Tập trung nghiên cứu vai trò Thiên Chúa giáo lịch sử Tây Âu Trung đại mặt: trị , xã hội 4 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu: Với nguồn tài liệu phong phú : Tài liệu Thiên Chúa giáo, tài liệu thơng sử Tây Âu, văn hố Tây Âu tài liệu phần có đề cập đến đề tài Để làm đề tài này, chúng tơi tiến hành sưu tầm, đọc tài liệu có liên quan đến Thiên Chúa giáo , ảnh hưởng Thiên Chúa giáo lịch sử Tây Âu trung đại Tiến hành so sánh đối chiếu, xữ lý nguồn tài liệu Sau kết hợp phương pháp chuyên ngành, logíc, đánh giá , phân tích , từ rút kết luận cụ thể lịch sử Bước đầu tập dượt nghiên cứu, đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót , mong góp ý, phê bình bạn đọc Bố cục đề tài: Gồm phần sau: Phần mở đầu : 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Phạm vi – nhiệm vụ đề tài 4.Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Phần nội dung: Chƣơng 1: Sự đời, nội dung giáo lý, giáo phái Thiên Chúa giáo Tây Âu thời cổ trung đại 1.1.Sự đời Thiên Chúa giáo 1.2.Nội dung giáo lý Thiên Chúa giáo 1.3.Các giáo phái Thiên Chúa giáo Chƣơng 2: Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống trị Tây Âu trung đại 2.1.Vai trị Thiên Chúa giáo đời sống trị Tây Âu giai đoạn sơ kỳ trung đại 2.2.Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống trị Tây Âu giai đoạn trung kỳ trung đại 2.3.Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống trị Tây Âu giai đoạn hậu kỳ trung đại Chƣơng 3: Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống xã hội Tây Âu trung đại 3.1.Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống xã hội Tây Âu giai đoạn sơ kỳ trung đại 3.2.Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống xã hội Tây Âu giai đoạn trung kỳ trung đại 3.3.Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống xã hội Tây Âu giai đoạn hậu kỳ trung đại Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: SỰ RA ĐỜI, NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ GIÁO LÝ, CÁC GIÁO PHÁI CHÍNH CỦA THIÊN CHÚA GIÁO Ở TÂY ÂU THỜI CỔ TRUNG ĐẠI 1.1 Sự đời đạo Thiên chúa Thiên Chúa giáo xuất đầu công nguyên, với tư cách tôn giáo người nơ lệ, người phóng thích, thuộc dân tộc bị đế chế La Mã chinh phục Đó chế độ chiếm hửu nơ lệ tàn bạo, hùng mạnh, lung lay dậy, đế chế quân Đế quốc La Mã dựa chủ yếu sức lao động nô lệ, lấy chiến tranh làm chủ yếu tạo sức lao động Cuộc dậy anh hùng Spáctaquýt vào năm 74 trước công nguyên thiên lịch sử bi hùng La Mã Tâm lý mỏi mệt tuyệt vọng quần chúng người sống sót sau thảm sát, khiến người hướng tới vị thần Mêxia, theo truyền thuyết lập vương quốc công Nhà sử học Pháp CharlesEnsel có lý nhận xét “ Chúa Ky Tô thắng Spáctaquýt thất bại” Đạo Thiên Chúa lặng lẽ xuất khối hổn hợp thần học tổng hợp Phương Đông, đặc biệt thần học Do Thái triết học lý Hy Lạp, chủ nghĩa khắc kỷ, Mác đánh giá Sênek “người bác Cơ đốc giáo” Nhà triết học khắc kỷ Hy Lạp cho rằng: “thể xác gánh nặng tinh thần, sống trần tục chuẩn bị cho sống vĩnh cửu giới bên Chúa trung gian giới tinh thần” Văn hố Rơ Ma cổ đại, tạo lý thuyết chủ yếu cho đời tôn giáo giới sau việc truyền giáo đặc điểm RôMa cổ đại Và tôn giáo khác, ghi chép tiểu sử chúa Giê Su mang đượm màu sắc huyền thoại: Chúa Giê Su quê vùng Palestin - người sáng lập đạo vốn người bình dân Ơng kêu gọi tình thương người, hồ thuận người với người Ơng chủ trương giải phóng người trước hết tinh thần, từ có cơng xã hội Đó đáp ứng nhu cầu tâm lý nô lệ sống nghẹt thở áp bức, lại đau đớn, thất vọng trước uy quyền trần Một hình ảnh chúa Giê Su chịu nạn , hệ thống chúa ba (Cha, thánh thần) thực hấp dẩn Lúc đầu hiệp hội Thiên Chúa xuất tiểu Á Ai Cập dòng người Do Thái lang thang, tự Buổi đầu bọn chủ nơ Rơ Ma tìm cách ngăn cản sát hại ngừơi truyền đạo, theo đạo, họ gây rối loạn xã hội Khai thác lời khuyên nhẫn nhục Thiên Chúa giáo với tín đồ, hồng đế La Mã lợi dụng Từ kỷ IV, Hồng đế Rơ Ma hạ lệnh cấm sát hại tín đồ Thiên Chúa giáo, xác nhận vị trí hợp pháp tới triều đại ơng hồng Têcđờwxơ Thiên Chúa giáo trở thành quốc giáo La Mã Đạo Thiên Chúa sinh từ vùng đất Palestin Đây xứ bé nhỏ, năm tiếp giáp ba châu Á-Phi-Âu, giao điểm nhiều văn minh Giê Su sinh thành Bethtéem, thuộc chủng tộc Isarael Mẹ ông đức trinh nữ Maria, cưu mang ông thật kỳ diệu Sau Giê Su tới sống thành Nazareth Tới tuổi 30, Giê Su bắt đầu giảng thuyết cho người đồng hương Ngay từ đầu ông đem đến cho người tin mừng vĩ đại Thượng đế sai người nhập sống hiệp thông ngài, tìm hạnh phúc trọn vẹn Cuộc sống chúa Giê Su thật cực nhọc bấp bênh kẻ dị giáo, sống đầy biến động hoang dã Ông cứu giúp cho bao kẻ mù loà thấy lại ánh sáng, kẻ bị bệnh hiểm nghèo trở lại bình thường Hơn Giê Su đưa tôn giáo tranh giành với Do Thái giáo, ơng tun truyền hồ bình tuyên bố đế quốc La Mã sụp đổ Những việc làm đó, dẫn đến thủ lĩnh tơn giáo khác khó chịu Họ tìm cách thủ tiêu ông nên ông phải trốn tránh Nhưng Giê Su bị bắt , người nhóm 12 tông đồ tên Giu đa bắt Giê Su nộp cho viên trấn thủ La Mã Phăng xi cô pi ta tô, viên trấn thủ lệnh đóng đinh câu rút thập giá Nhưng phải lên sau hành Giê Su “ Qủa thực ông thượng đế” Sau Giê Su chết, tông đồ ghi lại lời giảng Giê Su thành Kinh Thánh họ lại đưa Kinh Thánh rao giảng khắp nơi “Hội thánh” thành lập cho nhận lễ rữa tội Thoạt đầu tín đồ thu nạp người theo đạo Do Thái vùng Palestin , sau từ địa bàn ngã ba , đao Thiên Chúa thu nạp mở rộng khắp ba châu lục Ắ-Âu-Phi không phân biệt chủng tộc giàu nghèo Các tông đồ Pao lô, Gio an, Tô ma, Phê rô rao giảng tin mừng khắp vùng tiểu Á, Hy Lạp , Rô Ma , Tây Á… Lúc đầu người La Mã theo đạo thần giáo Trên lãnh thổ chưa có tơn giáo chiếm địa vi độc tôn Thiên Chúa giáo chủ trương bình đẳng tìn đồ, khơng phân biệt chủng tộc, địa vị, lên án giàu sang … quần chúng lao khổ dân tộc bị áp lãnh thổ La Mã chấp nhận Điều làm cho giai cấp thống trị La Mã bất bình, họ đổ tội cho tín đồ Thiên Chúa giáo kẻ thù gây phiến loạn Dưới thời hồng đế Nê rơn, năm 64 ơng tiên hành tàn sát tín đồ Thiên Chúa có quy mô Vu tội cho họ gây hoả hoạn La Mã, Nê rôn lấy cớ giết họ Sử gia La Mã Ta xít viết biên niên sử La Mã: “ Họ bị đóng đinh giá chử thập , bị ném chết thiêu đống lữa Nê rơn tự tay giết nhiều tín đồ Thiên Chúa vườn nhà mình” Tuy nhiên, đời đau khổ đàn áp quyền đổ thêm dầu vào lữa, làm đạo Thiên Chúa truyền bá nhanh Người dân lao khổ thấy đạo Thiên Chúa đường giải thoát cho họ Từ kỷ III trở tình hình đổi khác, khủng hoảng chế độ chiếm hữu nô lệ tác động vào tầng lớp bên xã hội, gây cho họ tâm lý bi quan Vì thế, ngày có nhiều người thuộc tầng lớp theo đạo thiên Chúa Sự thay đổi thành phần xã hội công xã Thiên Chúa dẫn tới thay đổi tư tưởng tổ chức Quan điểm bình đẳng, thân tín đồ thay nhẫn nhục, chọn đường chịu áp bức, bóc lột, phục tùng quyền, nơ lệ phải theo lời chủ: “Không chủ tốt mà chủ xấu nghiệt ngã nữa” Những kẻ giàu sang lên thiên đàng cách bố thí cải khơng phải tự bỏ cải Nghi thức lễ bái ngày phức tạp, tài sản cơng xã Thiên Chúa ngày nhiều từ xuất tầng lớp trên, riêng biệt đứng tín đồ khác 10 nhiều có tội thượng đế không phù hộ cho họ thu thắng lợi Nếu tham gia viễn chinh toàn người trắng thượng đế định phù hộ cho họ thu thắng lợi rực rỡ Thế người ta truyền tin , trẻ em người trắng , em khơng có tội nên muốn thắng lợi tốt phái trẻ em viễn chinh Khắp nước Châu Âu: Pháp, Đức , …người ta tập trung hàng vạn trẻ em nông dân nơi, tổ chức thành thập tự quân “Năm 1212, Nicolas 12 tuổi nước Đức xuất Khơ lon; Stéphane, cậu bé chăn cừu tuổi vua Pháp sau tập kết thành Fan ni xư liền tiến cảng Mác Xây Có tin đồn biển tách xuất đường đất vắt ngang qua Địa trung hải Thế nhưng, đến bờ biển bọn trẻ hiểu tin đồn lời dối trá, vạn đứa trẻ la hét vang trời Lúc có hai vị thương nhân nơi đến thu nhận chúng, đưa lên thuyền , hứa đưa chúng tới đất Thánh Từ hồn tồn khơng có tin bọn trẻ Đến 18 năm sau, vị cha cố với chúng trở tiết lộ rỏ thực Trong thuyền đó, có hai gặp nạn cịn tới An giê ri Ai cập Bọn trẻ bị đem bán cho chủ lái buôn nô lữ Thập tự qn nhi đồng nước Đức dị dẫm lặn lội tới I ta li a bị chết nhiều đường đi, sau tan rã hồn tồn” [25,620] Đây việc làm ghê tởm ác tày trời thập tự quân Thêm vào thập tự quân mang lại cho nhân dân quốc gia Địa trung hải cảnh tàn phá ghê gớm Hàng vạn tín đồ Cơ đốc giáo Ixlan giáo bị giết hại Hàng nghìn làng mạc thành thị bị triệt hạ , tàn phá tiêu điều , dân tình đói rét Rất nhiều cơng trình văn hố nghệ thuật có giá trị bị đốt phá Mục đích mở rộng ảnh hưởng Thiên Chúa giáo sang Phương Đơng khơng đạt được, Hồi giáo mạnh Những đất đai thập tự quân chiếm dần Những quốc gia thập tự quân lập lên trước sau sụp đổ 58 Bên cạnh mặt trái nêu thập tự qn đơng chinh đem kết qủa ngồi ý muốn người khởi xướng Trước hết, nhờ thập tự chinh mà lái buôn Tây Âu đánh bại đối thủ cạnh tranh lái buôn Byzăngxơ Ai Cập, xác lập địa vị độc tôn quan hệ buôn bán Đông Tây qua Địa trung hải Mậu dịch Đông Tây phát triển thúc đẩy thành thị kinh tế Tây Âu (đặc biệt thành thị Ý) phồn vinh hẳn lên Hàng hố Phương Đơng (đồ trang sức, tơ lụa,hương liệu…) đưa Tây Âu tăng gấp nhiều lần so với trước thời thập tự chinh Nhờ thập tự chinh , người Tây Âu học kỷ thuật công nông nghiệp Phương Đông Đặc biệt tiếp thu ba phát minh lớn người Trung Hoa : giấy làm nguyên liệu rẻ tiền (Pháp tiếp thu kỷ XI-XII),địa bàn(Địa trung hải kỷ XI-XII) thuốc súng Các loại nông sản quý kiều mạch, lúa , mận , chanh ,hoa hông…được đem trồng Tây Âu Tất góp phần thúc đẩy kinh tê Tây Âu phát triển dẫn tới xã hội đỡ khủng hoảng Cũng nhờ thập tự chinh mà văn minh hai khu vực xích lai gần Tầng lớp quý tộc Tây Âu phần bỏ thái độ khinh miệt văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Phương Đông Bọn chúng thấy mặt Phương Đơng văn minh tiến Tây Âu nhiều Bọn quý tộc Tây Âu bắt chước sinh hoạt xa xĩ Phương Đông Từ cách ăn mặc , tu sữa râu tóc, tắm rữa, cách giao thiệp lịch kiểu cách Phương Đông Do cần tiền nong để tham gia viễn chinh, lãnh chúa phong kiến bán ruộng nương, tài sản phóng thích nông nô để lấy tiền chuộc Mặt khác nghe lời kêu gọi Giáo hồng, nơng nơ tự động bỏ trốn khỏi trang viên để tham gia viễn chinh 59 3.3 Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống xã hội Tây Âu giai đoạn hậu kỳ trung đại(từ cuối kỷ XV đến kỷ XVI) Vào cuối kỷ XV, phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá dẫn tới đời giai cấp tư sản Đây giai cấp vừa đời chưa đủ sức để đánh lại chế độ phong kiến, giai cấp tư sản tiến hành đấu tranh chống phong kiến hai lĩnh vực: Trước hết đấu tranh lĩnh vực văn hố tư tưởng thơng qua phong trào văn hố Phục Hưng Phong trào lên án kích mạnh mẽ châm biếm sâu cay tàn bạo dốt nát, giã nhân giã nghĩa Giáo hoàng giáo sĩ , tu sĩ bọn phong kiến tục từ vua quan đến quý tộc phong kiến Văn hoá Phục Hưng chống lai quan niệm giáo hội người sống trần gian, đồng thời chủ trương phải quan tâm thực đến người trần thế, Phong trào thẳng thắn chống lại quan niệm phản khoa học, tâm chủ nghĩa Đề cao tinh thần dân tộc, đề cao tình yêu tổ quốc, tiếng mẹ đẻ Văn hố Phục Hưng “ cách mạng tiến vĩ đại mà loài người chưa thấy , thời đại cần đến người khổng lồ đẻ người khổng lồ, khổng lồ tư tưởng, nhiệt tình, tính cách , khổng lồ tài mặt hiểu biết sâu rộng họ” Tư tưởng chống phong kiến giai cấp tư sản , lĩnh vực văn hố Phục Hưng mà cịn biểu lĩnh vực tôn giáo Cho nên , với phong trào văn hoa Phục Hưng, phong trào cải cách tôn giáo nảy sinh vào thời gian đầu thời hậu kỳ trung đại mặt thứ hai đấu tranh phản phong hệ tư tưởng – văn hố giai cấp tư sản 60 Thơng qua phong trào cải cách tôn giáo thể vai trị đời sống xã hội Tây Âu thời hậu kỳ Giáo hội chỗ dựa tư tưởng chế độ phong kiến lại có ảnh hưởng sâu rộng quần chúng chống phong kiến địi giải phóng người Trước hết phải chống lại giáo điều vô lý, chủ nghĩa khổ hạnh giả tạo giáo hội Vì khơng phải ngẩu nhiên mà tư tưởng nhân văn thể trước tiên trực tiếp việc phê phán nhà thờ lời nói việc làm Hơn , giáo hội cịn lực phong kiến thực Nó chiếm nhiều đất đai (có nơi tới 1/3 tổng số ruộng đất), nhúng tay vào vụ xung đột trị chiến tranh phong kiến, bóc lột nơng nơ sống cách xa hoa lãng phí Thơng qua tổ chức nước , giáo hội Thiên Chúa tập hợp đại biểu cho lực phản động Châu Âu Cho nên , “ trước cơng kích riêng chế độ phong kiến nước tổ chức trung tâm phải bị phá huỷ đi” Phong trào cải cách tôn giáo bắt nguồn từ tư tưởng phê phán nhà thờ Thiên Chúa giáo biểu chủ nghĩa nhân văn giai cấp tư sản lĩnh vực tôn giáo Nhưng khác với văn hố Phục Hưng, cải cách tơn giáo đụng chạm trực tiếp tới vấn đề thiết thực sống Theo Ăng ghen : Cải cách tôn giáo thực chất vấn đề lợi ích vật chất thiết thân giai cấp Trong giai đoạn hậu kỳ trung đại Tây Âu nỗ cải cách tơn giáo điển : Cải cách Martin Lu ther Đức Cải cách Zwingli cải cách Calvin Thuỵ Sĩ Cải cách Hen ri VIII Anh 61 Các cải cách vạch trần bóc lột tàn nhẫn bọn Giáo hoàng, giáo sĩ quần chúng nhân dân, phơi bày mặt giã nhân giã nghĩa , bịp bợm lừa đão chúng Họ khuyên người lao động sống tằn tiện, lên án lối sống truỵ lạc , xa hoa, suốt ngày đắm tửu sắc, săn bắn Các cải cách kịch liệt phản đối lễ nghi phiền tối , trị bán ảnh thánh ,bán thẻ miễn tội, giáo hội Thiên Chúa đưa để lừa bịp nhân dân Phủ nhận vai trị giáo hội, Giáo hồng giáo lý rỗng tuếch chúng tuyên truyền Tất điều thức tĩnh quần chúng nhân dân, làm cho mâu thuẩn xã hội ngày trở nên gay gắt Mâu thuẩn tầng lớp xã hội với giáo hội quý tộc phong kiến mâu thuẩn nông dân với lực giáo hội quý tộc Những cải cách có ý nghĩa mồi lữa để phong trào đấu tranh nông dân nổ mà tiêu biểu phong trào khởi nghĩa nông dân Đức Đáp lại hiệu đấu tranh Lu thơ chống giáo hội, phong trào nông dân Đức phát triển mạnh mẽ nổ ba vùng Tháng 6-1524 nông dân Sa vơ ben dậy đấu tranh Han xơ muy lơ lãnh đạo, tuyên bố xoá bỏ áp phong kiến, đập phá lâu đài, tiêu diệt lãnh chúa, trư hoàng đế Đầu tháng 3-1525 nghĩa quân lên tới vạn người ,đưa “ cương lĩnh 12 điều”, địi bãi miễn mục sư, thủ tiêu thuế 1/10 giáo hội đặt , thủ tiêu chế độ nông nô, thủ tiêu đặc quyền săn bắn quý tộc phong kíên, giảm lao dịch, giảm thuế nợ nần, đòi quý tộc trả rừng , đồng cỏ Nông dân đưa “cương lĩnh 12 điều” để thương lượng, song bọn quý tộc phản bội đàn áp khởi nghĩa dã man 62 Cùng với Sa vơ ben , nông dân Phơ ken dậy khởi nghĩa, có tham gia tầng lớp kỵ sĩ thị dân Lực lượng nghĩa quân lên tới vạn người Dưới ảnh hưởng tư tưởng Muyn xơ, nghĩa quân đòi phá huỷ lâu đài , tu viện nông thôn tiến vào thành phố Hai lơ bơ rơn đưa yêu sách chung gửi lên hoàng đế Sợ hãi trước sức mạnh nông dân, thị dân thành phố Hai bơ rơn phản bội , quân đội phong kiến đàn áp nghĩa quân, phong trào Phở ken thất bại Dưới lãnh đạo Muyn xơ phong trào cách mạng Muynhaođen gây ảnh hưởng lớn cã vùng Tuy rinh Dắc xen Thế lực lựơng phong kiến hợp lại công nghĩa quân Phong trào khởi nghĩa Muyn haođen thất bại Thất baị khởi nghĩa Tuy rinh Dắc xen mốc đánh dấu thất bại chiến tranh nông dân Đức thời hậu kỳ trung đại Như ảnh hưởng phong trào cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân nổ hầu khắp nước Đức Đó đấu tranh giai cấp vô gay go kẻ thống trị người bị trị Nông dân bình dân thành thị muốn giải phóng khỏi ách áp bóc lột chúa phong kiến giáo hội cầm vũ khí chiến đấu dũng cảm Nhưng hành động cách mang nông dân đưa đến hậu đau đớn : Bọn vương hầu , kỵ sĩ tàn sát 10 vạn nơng dân , số thiệt hại không kể xiết Chiến tranh nông dân Đức thất bại có ý nghĩa lịch sử to lớn “ Chiến tranh nông dân làm rung động tận gốc rể chế độ phong kiến Nó kích mạnh vào bọn vương hầu , giáo hội Thiên Chúa , kẻ thù ghê tởm loài người thời trung cổ Trước khí “trúc chẻ ngói tan” chíên tranh nơng dân , bọn vương hầu , giáo hội hoang mang giao động uy kinh tế trị 63 chúng giảm sút nhiều” [3,115] Chiến tranh nông dân chứng tỏ tinh thần cách mạng , lòng dũng cảm hy sinh quần chúng nhân dân lao động lãnh tụ chân họ Trong chiến tranh nông dân Đức , nông dân khơng u cầu xố bỏ chế độ nơng nơ mà cịn địi thủ tiêu hồn tồn chế độ phong kiến, đòi chấm dứt cục diện cát cứ, để tạo điếu kiện cho kinh tế phát triển , nhiệm vụ mà cách mạng tư sản phải giải Như vậy, chiến tranh nông dân Đức có ý nghĩa mở cho cách mạng tư sản nước Đức trở thành điểm xuất phát khởi nghĩa giai cấp tư sản Châu Âu Sau chiến tranh nông dân Đức làm cho tình hình trị xã hội nước Đức bị chia cắt tồn dai dẳng, lạc hậu so với nhiều nước Dưới tác động cải cách tôn giáo , bên cạnh làm cho xã hội mâu thuẩn dẫn tới khởi nghĩa nông dân Đức cải cách tơn giáo cịn đưa đến kết xã hội triệt để hình thành tầng lớp quý tộc mà điển hình Anh.Quý tộc kẻ sở hửu đất đai tịch thu giáo hội Những ơng chủ lịng tham nhẩn tâm đuổi nơng dân cày cấy lâu đời , đất đai để tiến hành “ rào đất” Kết qủa Mác nhận định “ Cuộc cải cách tôn giáo cướp bóc tài sản giáo hội cải cách gây đà ghê gớm đẩy mạnh thêm việc dùng bạo lực để tước đoạt nhân dân hồi kỷ XVI” [14,183] Như vậy, cải cách tơn giáo góp phần làm phân hố xã hội Tây Âu lúc Đứng trước tình hình phong trào cải cách tơn giáo phát triển mạnh mẽ phong trào nông dân lên khởi nghĩa nhiều nơi, giáo hội La Mã có nhiều biện pháp bạo lực phản tiến Như tổ chức “ Giáo đoàn Giê Su” để bắt giết chóc người chống lại Giáo hội thành lập án dị giáo để xữ thiêu nhà khoa học Chẳng hạn Brunô , Xécvê…đây nhà khoa học góp phần 64 cống hiến to lớn vào phát triển khoa học nhân loại , thực làm cách mạng lĩnh vực tư tưởng đập tan giới quan tâm thần bí giáo hội , xây dựng giới quan vật tiến Chính mà thành tựu bị lực, tôn giáo phản động căm ghét cơng kích tìm cách bưng bít Như , giáo hội trở thành lực lượng kìm hãm phát minh khoa học trì học thuyết tâm phản khoa học Mặc dầu giai cấp tư sản tầng lớp thị dân không chủ trương xố bỏ Thiên Chúa giáo, uy tìn vai trị xã hội ngày giảm sút Việc hoàng đế tịch thu ruộng đất nhà thờ, làm cho giáo hội đất đai, phạm vi hoạt động bị thu hẹp, lượng tín đồ ngày giảm Qua hàng kỷ tồn tại, Thiên Chúa giáo có vai trị định đời sống xã hội Tây Âu trung đại Tuỳ vào giai đoạn lịch sử khác mà tác động xã hội thay đổi Dẫu Thiên Chúa giáo đem lại cho cư dân niềm tin huyền Nó tập hợp giáo hửu thành cộng đồng có nếp sống văn hố đặc trưng-văn hố Thiên Chúa giáo Đó cộng đồng gắn bó với chặt chẻ, đức tin lay chuyển, hệ thống giáo luật vi phạm, tổ chức nhân nghiêm ngặt Cùng với lễ nghi tôn nghiêm, sinh hoạt tâm linh mang tính quy phạm thống cao, tạo nên giáo hửu, sống tinh thần thăng ,bằng lòng sống tại, hy vọng giới bên kia, ý thức tự tu dưỡng phẩm cách, để xứng đáng hưởng phúc cỏi vĩnh Những điều góp phần làm cho xã hội ổn định Các tôn giáo nói chung Thiên Chúa giáo nói riêng có khả thực chức năng, điều chỉnh uốn nắn hành vi đạo đức nói riêng 65 người Thiên Chúa giáo tạo hệ thống chuẩn mực giá trị tôn giáo khác phê chuẩn biểu động hành vi giáo dân “ Mọi hệ thống giá trị chuẩn mực , hệ tư tưởng có tác dụng điều chỉnh hành vi Trong quan niệm Thiên Chúa giáo, Thượng đế có giá trị tối cao tồn tuyệt đối , ý thức tuyệt đối, chủ thể tuyệt đối, cá nhân tuyệt đối Thượng đế khách thể đông thời chủ thể mối quan hệ giáo dân thành tâm đón nhận thoã mản tinh thần” [23,14] Những chuẩn mực đạo đức Thiên Chúa giáo điều chỉnh hành vi xã hội người có đạo, mối quan hệ họ đời sống , gia đình, quan hệ đạo đức Thiên Chúa giáo có giáo lý đạo đức cần thiết cho giáo dân thông qua hệ thống phức tạp đa dạng điều răn dạy cấm đốn, lời giáo huấn có tác động quan trọng đến hành vi xã hội người Trong tình u nhân cư dân Tây Âu nâng lên nhiều Khi gia đình tín hửu, người vợ cảm nhận rằng, chồng bí tích tình u chúa lịng lành, ban cho , người chồng tin vợ thương yêu tình u chúa bí tích sống Rồi sinh đẻ cái, cha mẹ chăm sóc dạy dỗ đứa con, bí tích chúa dùng để chuyển ơn lành đức tin cho Những suy nghĩ vậy, khiến cho đạo đức tác phong cha mẹ lòng với tầm thường, trái lại cố vươn lên để xứng danh với ơn lành Thiên Chúa Từ , gia đình ấm êm hơn, mối quan hệ xã hội tốt đẹp Trong thể chế phong kiến , chiến tranh nước lãnh chúa với diễn liên miên bóc lột tàn nhẫn tầng lớp xã hội tầng lớp họ tìm với sống Thiên Chúa giáo lối giải thoát hấp dẫn 66 KẾT LUẬN Trong ba tơn giáo lớn giới, Thiên Chúa giáo tơn giáo mạnh nhất, có ngàn triệu tín đồ, có hệ thống tổ chức chặt chẻ phạm vi giới nước Trong thời kỳ dài từ đầu công nguyên trải qua hai ngàn năm, có vai trị to lớn Nhìn mặt giới, nước tư phát triển : Anh , Pháp , Mĩ , Đức…(trừ Nhật), họ đề cao Thiên Chúa giáo Thậm chí nước 67 Đức lấy tên Đảng quyền hành Đảng liên minh Thiên Chúa giáo Từ góc nhìn ta soi Thiên Chúa giáo thời kỳ Trung đại Tây Âu-một thời kỳ mệnh danh “ Đêm trường trung cổ”, đêm dài vai trị Thiên Chúa giáo có cịn khơng? Vậy, cịn địa vị lĩnh vực trị xã hội nào? Trong 72 trang viết, thể phần vai trị lĩnh vực trị xã hội Tựu chung ta đến kết luận sau đây: Thiên Chúa giáo tơn giáo, mà tơn giáo mục đích nhằm giải thoát cho người tinh thần Nhưng vơi tư tưởng thần bí kêu gọi người tơn thờ vị chúa tể Thiên Chúa Người sáng tạo định tất cả: vũ trụ, xã hội, người Do đó, xã hội sống người tồn vĩnh theo ý muốn Thiên Chúa Với lập luận ấy, Thiên Chúa giáo khơng cịn tơn giáo mà trở thành vũ khí lợi hại, để xã hội Phong kiến Tây Âu biến thành công cụ để bảo vệ giai cấp thống trị, bảo vệ nhà nước phong kiến Thiên chúa giáo vừa ru ngũ nhân dân, ràng buộc họ khuôn khổ lễ giáo, xố nhồ mâu thn giai cấp, vừa đập tan phong trào dậy quần chúng lao khổ Từ đó, góp phần ổn định trật tự xã hội bất bình đẳng cần phải xố bỏ Do tính chất tiêu cực, bảo thủ phản động nó, nên bước vào giai đoạn hậu kỳ trung đại, Thiên Chúa giáo trở thành lực lượng cản trở lịch sử phát triển Lúc giai cấp tư sản lên, giai cấp tư sản giai cấp bóc lột, nên họ khơng chủ trương xố bỏ tơn giáo, sữa sang lại theo u cầu Do đó, diễn phong trào cải cách tôn giáo Đức Lu Thơ Cuộc sống nông dân Đức ngột ngạt chờ thời để trỗi dậy Khi nhà cải cách Lu Thơ kích thích , họ vùng dậy làm khởi nghĩa nông dân 68 long trời lỡ đất 1525 Cuộc chiến tranh ý muốn Lu Thơ, ý muốn giai cấp tư sản Đức, Lu Thơ phản bội lại phong trào nông dân Kết cục phong trào nông dân Đức bị thất bại Xã hội Đức rối ren lại rối ren hơn.Nước Đức trở thành nước lạc hậu nước Tây Âu thời Một cách cơng mà nói Thiên Chúa giáo ăn tinh thần nhân dân Tây Âu Giai cấp nơng dân nói chung nơng nơ Phương Tây nói riêng họ khơng có hệ tư tưởng riêng Tư tưởng nông dân thường lấy tư tưởng phong kiến làm tư tưởng giai cấp Lễ giáo phong kiến Thiên Chúa giáo, họ hấp thụ đường bị nhồi nhét ,và có đường tự nguyện Nhưng qua thời gian năm tháng, mặt tích cực đạo đức, lối sống, lịng thương người, kính chúa, ngày ăn sâu vào tiềm thức họ, trở thành nếp sống đẹp người dân Tây Âu Nhà thờ nơi họ gửi gắm niềm tin hy vọng , hạnh phúc kiếp sau, lối giải thoát họ tiếp tục sống thực Như Thiên Chúa giáo ăn tinh thần cần cho nhiều người trân trọng chỗ Trong xã hội Tây Âu trung đại, Thiên Chúa giáo lực phong kiến lớn, nhu cầu mở rộng đất đai, cướp bóc cải trở thành cấp thiết giai đoạn trung kỳ Chính nhà thờ kêu gọi lực phong kiến lãnh đạo viễn chinh Phương Đông làm cho người phải chết, thành thị làng mạc tiêu điều, cơng trình văn hố lớn bị phá huỷ Nhưng, qua viễn chinh đó, việc giao lưu văn hoá Phương Tây Phương Đông diễn mạnh mẽ hơn, trao đổi buôn bán trở nên khởi sắc Ngày nay, xu thế giới có nhiều chuyển biến phức tạp, nhiếu chiến tranh ngịi nổ tơn giáo xẫy ra.Việc tìm hiểu “ vai trị Thiên Chúa 69 giáo đời sống trị xã hội Tây Âu trung đại”, nhằm mục đích rút mặt tích cực cần phải phát huy, mặt tiêu cực để hạn chế Tơn giáo đáp ứng phần nhu cầu tinh thần người chí trở thành tượng văn hố Tơn giáo tiếp tục an ủi người ảo tưởng hấp dẫn người nghi lễ thờ cúng sinh hoạt hàng ngày Nó có tác dụng mĩ hố đời sống người Hơn nữa, khoa học ngày chưa thể giải thích đựơc hết tượng tự nhiên- xã hội , chưa đẩy lùi “bóng ma tơn giáo” Vì tơn giáo tiếp tục tồn Cho nên giải vấn đề tôn giáo phải có bước hợp lý, loại bỏ dần yếu tố tiêu cực tôn giáo, làm cho sống người ngày tươi đẹp Việt Nam nước có đơng tín đồ Thiên Chúa giáo (6 triệu) Vì việc tìm hiểu Thiên Chúa giáo Tây Âu nhằm làm sáng tỏ vấn đề tôn giáo đặt nước ta Nó liên quan đến đời sống tinh thần nhiều tầng lớp nhân dân , đến hình thái tổ chức cộng đồng xã hội liên quan đến sách đối nội- đối ngoại Đảng nhà nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 A lexandrederhodes (1994), Hành trình truyền giáo.Uỷ ban đồn kết Cơng giáo TP-Hồ Chí Minh (1999), Amanach-Những văn minh giới NXB Văn hố thơng tin Hà Nội Bernteein (1997), Đức Giáo hoàng Johu Paul II lịch sử bị che đỡy thời đại chúng ta.NXB Công an nhân dân Cranebrinton, Johnb ChristoPher (1994), Văn minh Phương Tây.NXB Văn hố thơng tin Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam.NXB Hà Nội G.m Phao lô Bùi Văn Đọc (1999), Thiên Chúa ba bí tích thánh thể.NXB Go dofredo Raupert (1949), Chúa Giê Su Na xa ret Dâng nào? Nhà in Đa Minh -Thái Bình Mai Thanh Hải (2002), Tơn giáo đời sống đại.NXB Thông tin khoa học xã hội Phạm Văn Hĩên, Nguyễn Hoà Đường…(1981), Tây Dương Gia Tơ bí lục.NXB Khoa học xã hội Hà Nội 10 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam.Tủ sách ĐHTH Hà Nội 11 Nguyễn Công Khanh (1995), Các tôn giáo giới lịch sử.XB 12 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX.Hội khoa học lịch sử Việt Nam 13 (1960), Lịch sử giới trung cổ ( 1), Chế độ phong kiến sơ kỳ trung kỳ.NXB Giáo dục Hà Nội 14 (1970), Lịch sử giới trung đại Truờng đại học tổng hợp XB 15 Vũ Dương Ninh (1999), Lịch sử văn minh giới.NXB Giáo dục 71 16 F.N Nikiporốp (1962), Lịch sử giới (tập 2), Lịch sử trung cổ.NXB Sử học 17 Paulpoupard (2001),Các tôn giáo.NXB Thế giới Hà Nội 18 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh…(1998), Lịch sử giới trung đại.NXB Giáo dục 19 L.m Bùi Đức Sinh (1999), Lịch Sử giáo hội công giáo.XB lần 20 Nguyễn Đức Sự (2001), Mác , Ăng ghen, Lê nin bàn tôn giáo.NXB tôn giáo 21 (1997), Tân ước NXB TP Hồ Chí Minh 22 Lương Thị Thoa (2000), Lịch sử ba tôn giáo giới.NXB Giáo dục 23 Hà Văn Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hố Thiên Chúa giáo.NXB Thơng tin khoa học xã hội 24 Đặng Nguyên Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiển tôn giáo Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội 25 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới.NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 72 ... 2.3 .Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống trị Tây Âu giai đoạn hậu kỳ trung đại Chƣơng 3: Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống xã hội Tây Âu trung đại 3.1 .Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống xã hội Tây Âu. .. Thiên Chúa giáo đời sống trị Tây Âu trung đại 2.1 .Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống trị Tây Âu giai đoạn sơ kỳ trung đại 2.2 .Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống trị Tây Âu giai đoạn trung kỳ trung đại. .. giai đoạn sơ kỳ trung đại 3.2 .Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống xã hội Tây Âu giai đoạn trung kỳ trung đại 3.3 .Vai trò Thiên Chúa giáo đời sống xã hội Tây Âu giai đoạn hậu kỳ trung đại Phần kết luận

Ngày đăng: 27/07/2021, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A lexandrederhodes (1994), Hành trình và truyền giáo.Uỷ ban đoàn kết Công giáo TP-Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình và truyền giáo
Tác giả: A lexandrederhodes
Năm: 1994
2. (1999), Amanach-Những nền văn minh thế giới. NXB Văn hoá thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amanach-Những nền văn minh thế giới
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin Hà Nội
Năm: 1999
3. Bernteein (1997), Đức Giáo hoàng Johu Paul II và lịch sử bị che đỡy trong thời đại chúng ta.NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Giáo hoàng Johu Paul II và lịch sử bị che đỡy trong thời đại chúng ta
Tác giả: Bernteein
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 1997
4. Cranebrinton, Johnb ChristoPher (1994), Văn minh Phương Tây.NXB Văn hoá thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn minh Phương Tây
Tác giả: Cranebrinton, Johnb ChristoPher
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin Hà Nội
Năm: 1994
5. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2001
6. G.m Phao lô Bùi Văn Đọc (1999), Thiên Chúa ba ngôi bí tích thánh thể.NXB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên Chúa ba ngôi bí tích thánh thể
Tác giả: G.m Phao lô Bùi Văn Đọc
Năm: 1999
7. Go dofredo Raupert (1949), Chúa Giê Su Na xa ret là Dâng nào? Nhà in Đa Minh -Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúa Giê Su Na xa ret là Dâng nào
Tác giả: Go dofredo Raupert
Năm: 1949
8. Mai Thanh Hải (2002), Tôn giáo và đời sống hiện đại.NXB Thông tin khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và đời sống hiện đại
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: NXB Thông tin khoa học xã hội
Năm: 2002
9. Phạm Văn Hĩên, Nguyễn Hoà Đường…(1981), Tây Dương Gia Tô bí lục.NXB Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Dương Gia Tô bí lục
Tác giả: Phạm Văn Hĩên, Nguyễn Hoà Đường…
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1981
10. Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo ở Việt Nam.Tủ sách ĐHTH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Quang Hưng
Năm: 1991
11. Nguyễn Công Khanh (1995), Các tôn giáo thế giới trong lịch sử.XB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tôn giáo thế giới trong lịch sử
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 1995
12. Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập của đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX.Hội khoa học lịch sử Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự du nhập của đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Văn Kiệm
Năm: 2001
13. (1960), Lịch sử thế giới trung cổ ( quyển 1), Chế độ phong kiến sơ kỳ và trung kỳ.NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới trung cổ" ( quyển 1), "Chế độ phong kiến sơ kỳ và trung kỳ
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1960
14. (1970), Lịch sử thế giới trung đại. Truờng đại học tổng hợp XB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới trung đại
Năm: 1970
15. Vũ Dương Ninh (1999), Lịch sử văn minh thế giới.NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Vũ Dương Ninh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
16. F.N Nikiporốp (1962), Lịch sử thế giới (tập 1 cuốn 2), Lịch sử trung cổ.NXB Sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới" (tập 1 cuốn 2), "Lịch sử trung cổ
Tác giả: F.N Nikiporốp
Nhà XB: NXB Sử học
Năm: 1962
17. Paulpoupard (2001),Các tôn giáo.NXB Thế giới Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tôn giáo
Tác giả: Paulpoupard
Nhà XB: NXB Thế giới Hà Nội
Năm: 2001
18. Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh…(1998), Lịch sử thế giới trung đại.NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới trung đại
Tác giả: Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh…
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
19. L.m Bùi Đức Sinh (1999), Lịch Sử giáo hội công giáo.XB lần 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch Sử giáo hội công giáo
Tác giả: L.m Bùi Đức Sinh
Năm: 1999
20. Nguyễn Đức Sự (2001), Mác , Ăng ghen, Lê nin bàn về tôn giáo.NXB tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mác , Ăng ghen, Lê nin bàn về tôn giáo
Tác giả: Nguyễn Đức Sự
Nhà XB: NXB tôn giáo
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w