công tác quản lý nhân sự của hiệu trưởng trường thcs nguyễn thị minh khai thành phố cam ranh tỉnh khánh hòa

27 54 1
công tác quản lý nhân sự của hiệu trưởng trường thcs nguyễn thị minh khai thành phố cam ranh tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA Lớp bồi dưỡng CBQL Trường Phổ thơng Tên tiểu luận : CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI THÀNH PHỐ CAM RANH TỈNH KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2018-2019 Học viên : TRẦN THỊ QUỲNH NHƯ Đơn vị công tác : Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai Thành phố Cam Ranh – Tỉnh Khánh Hòa Cam Ranh, THÁNG 09 NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Sau gần hai tháng học tập nghiên cứu hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, hỗ trợ quan, bạn bè, đồng nghiệp động viên gia đình đến tơi hồn thành tiểu luận Để có thành cơng này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban Lãnh đạo, quý thầy cô giáo Trường Cán quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm thiết thực, bổ ích q báu cơng tác quản lý trường học,đồng thời giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, ban Lãnh đạo quý thầy cô giáo đồng nghiệp Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành tiểu luận Cam Ranh, ngày 09 tháng 09 năm 2018 Học viên Trần Thị Quỳnh Như MỤC LỤC Lý chọn chủ đề tiểu luận Trang 1.1 Lý pháp lý Trang 1.2 Lý lý luận Trang 1.3 Lý thực tiễn Trang Phân tích tình hình thực tế Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai Trang 2.1 Khái quát Trang 2.2 Thực trạng Trang 2.2.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển nhân HT Tr 2.2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân HT Trang 2.2.3 Thực trạng công tác phân công nhân HT Trang 2.2.4 Thực trạng công tác đánh giá nhân HT Trang 2.2.5 Thực trạng tạo động lực phát triển nhân HT Trang 2.2.6 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân HT Trang 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi mới/ nâng cao chất lượng hoạt động về công tác quản lý nhân Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 2.3.1 Điểm mạnh Trang 10 2.3.2 Điểm yếu Trang 11 2.3.3 Cơ hội Trang 12 2.3.4 Thách thức Trang 12 2.4 Kinh nghiệm thực tế Trang 12 Lập kế hoạch hành động Trang 13 Kết luận kiến nghị Kết luận Trang 20 Kiến nghị Trang 21 Tài liệu tham khảo Trang 22 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CB-GV-NV : Cán - giáo viên – nhân viên CNV : Công nhân viên CBQL : Cán quản lý CBVC : Cán viên chức CBGV : Cán giáo viên GD GD&ĐT TDTT GV PHHS HT : Giáo dục : Giáo dục đào tạo : Thể dục thể thao : Giáo viên : Phụ huynh học sinh : Hiệu trưởng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông VC : Viên chức Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý Căn theo thị số 40/CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư trung ương việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ Nhà giáo cán quản lý giáo dục; Căn theo định 09/2005/QĐ-TTG ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ Nhà giáo cán quản lý giáo dục” nêu rõ mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục đảm bảo đủ số lượng nâng cao chất lượng, cân đối cấu, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu thời kì đổi Cụ thể “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nồng cốt có vai trị quan trọng” Căn điều 19 nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng (Thông tư 12/2011/TT-BGĐT ban hành Điều lệ trường THCS, Trường THPT Trường PT có nhiều cấp học) Căn điều 16 vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục Chương I Luật giáo dục năm 2005 quy định: “ Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục” Công tác quản lý nhân trường phổ thông cấp, ngành đặc biệt quan tâm Trong Hội nghị triển khai Đổi giáo dục phổ thông theo Nghị 40 Quốc hội (tháng năm 2002), Thủ tướng phủ Phan Văn Khải khẳng định cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, điều kiện quan trọng để thực thành công chủ trương đổi giáo dục Đảng Nhà nước, đồng thời nêu rõ tâm Chính phủ việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đứng lớp Tháng năm 2012 Thủ tướng phủ phê duyệt “ Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” với mục tiêu tổng quát đến năm 2020, giáo dục đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện Chiến lược phát triển giáo dục năm học 2011-2020 khẳng định tầm quan trọng yêu cầu cấp thiết phải nâng cao phát triển chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lí giáo dục 1.2 Lý lý luận Quản lý nhân nhà trường hoạt động gồm tuyển chọn, sử dụng, phát triển, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân nhóm hoạt động có hiệu nhằm đạt mục tiêu tổ chức Sự tồn phát triển nhà trường phụ thuộc vào việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực như: vốn, sở vật Trang chất, tiến khoa học kỹ thuật, người lao động nguồn lực vơ hình khác Các yếu tố nguồn lực có mối quan hệ thiết tác động qua lại với Trong yếu tố như: máy móc thiết bị, cải vật chất, cơng nghệ kỹ thuật dễ dàng mua sắm, trang bị cập nhật hay chép được, nguồn lực người khơng dễ dàng Do khẳng định quản lý nhân có vai trị thiết yếu tồn phát triển tổ chức nói chung nhà trường nói riêng Quản lý nhân gắn liền với tổ chức, thành tố quan trọng chức quản lý Cung cấp quản lý nhân góp phần tạo dựng bầu khơng khí văn hóa nhà trường Người xưa gọi quản lý nhân thuật dùng người khẳng định: Người lãnh đạo làm nên nghiệp chỗ biết dùng người Bác Hồ dạy: Mọi việc thành công hay thất bại cán tốt Nghị hội nghị TW khóa VIII tiếp tục khẳng định: “… Cán nhân tố định thành bại cách mạng …” Dùng người trung tâm công tác lãnh đạo Bởi vậy, từ cổ chí kim, từ Đơng sang Tây có nhiều nghiên cứu, phát biểu thuật dùng người Ở chủ yếu nghiên cứu vấn đề người Hiệu trưởng nhà trường quản lý cán quyền, sâu vào nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lý nhân nhà trường Quản lý nhân phận phức tạp, khó khăn cơng tác quản lý, lãnh đạo, có quan hệ lớn đến hưng, suy, thành, bại nghiệp người lãnh đạo Vì vậy, người lãnh đạo phải tập trung tinh thần, sức lực vào việc quản lý làm việc với người quyền Quản lý nhân chức lực cần có người lãnh đạo, tiêu chí quan trọng đánh giá độ chín chắn trưởng thành người lãnh đạo Bởi vậy, người lãnh đạo cần phải coi trọng công tác quản lý nhân sự, phải giỏi dùng người thật lãnh đạo đắn, người biết nắm cốt lõi công tác lãnh đạo Trong nhà trường, nhân chủ yếu đội ngũ giáo viên – lực lượng định đến chất lượng giáo dục, Raja Roy Singh nhận xét: “Khơng hệ thống giáo dục vươn cao tầm giáo viên làm việc cho nó” (Dẫn theo 2, trang 13) Vì vậy, quản lý nhà trường, việc xây dựng, phát triển đội ngũ có vai trị quan trọng Nhà trường cần có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đạt chuẩn chất lượng, cân đối cấu có “cánh chim đầu đàn ” để thực tốt nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ Có thể liệt kê nhiều việc thuộc chức trách người lãnh đạo, điều quan trọng định dùng người Quyết sách tiền đề quản lý nhân sự, quản lý nhân bảo đảm cho việc thực sách Cán tổ Trang trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, … người dẫn đầu thực sách người lãnh đạo, người triển khai cụ thể việc thực định người lãnh đạo, người xử lý vấn đề nảy sinh thực định Các định người lãnh đạo quán triệt, thi hành chủ yếu thông qua đội ngũ cán cấp; vậy, thiếu vai trị tổ chức, cán khơng thể thực định người lãnh đạo Nhà trường đại Việt Nam xu hướng xã hội hóa giáo dục, muốn phát triển có hiệu phải cải thiện tổ chức, yếu tố người định Việc tìm người phù hợp để giao việc nhằm khai thác tiềm họ, đem lại hiệu cao tạo thương hiệu tốt lợi cạnh tranh cho nhà trường Nghiên cứu kỹ quản lý nhân giúp cho hiệu trưởng giao tiếp có hiệu với người khác, tìm ngơn ngữ chung với cấp dưới, biết tạo bầu khơng khí tích cực tập thể, tạo động lực làm việc cho cấp dưới, khiến họ say mê công việc, nâng cao chất lượng, hiệu công tác,… đồng thời tránh sai lầm việc tuyển chọn sử dụng người lao động Sau có định đúng, cán nhân tố định Điều vạch rõ vị trí, vai trị cơng tác nhân sự, nói rõ nghiệp người lãnh đạo thành, bại liên quan đến việc dùng người Ngay từ thời cổ, việc dùng người nhân tố định hưng vong quốc gia, thành bại nhà quân Sự thành công vượt bậc kinh tế, kỹ thuật Nhật Bản kỷ 20 đánh giá tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn minh phương Tây phù hợp với văn hóa Nhật, đặc biệt nhà lãnh đạo Nhật đặt “vấn đề người” vào trung tâm ý, họ có sách, biện pháp cụ thể tác động đến người lao động, tạo nên thái độ tích cực họ sản xuất, cơng ty, hết lịng thành cơng cơng ty, hùng cường nước Nhật Năm 1992 người ta trao giải thưởng Nobel kinh tế cho GS Gary Backer cơng trình mang tính lý thuyết “Vốn người” (The Human capital) Ông đề nghị: Các công ty nên đầu tư hợp lý cho chăm lo sức khỏe, giáo dục - đào tạo, nâng cao trình độ người lao động để đạt suất cao 1.3 Lý thực tiễn Khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển đặt nhiều thách thức quản lý nhân sự; đòi hỏi tăng cường việc đào tạo, đào tạo lại nghề nghiệp, xếp lại lực lượng lao động thu hút nguồn nhân lực có kỹ đáp ứng yêu cầu ngày cao Sự cạnh tranh trường với nhau: yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhân Đó cạnh tranh tài nguyên nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ sản phẩm đầu nhà trường Trang Qua thực tiễn nghiên cứu nhận thấy năm, Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai thực xây dựng kế hoạch chiến lược nhà trường quy trình xây dựng kế hoạch nhân sự, nhiên trường chưa tự chủ việc tuyển nhân nên vào đầu năm học khó khăn bố trí, phân cơng nhân nhà trường, lực lượng nhân nhà trường chưa thực phát huy hết lực cá nhân nên ảnh hưởng đến thành tích, vị thứ thi đua nhà trường Qua lớp học bồi dưỡng kiến thức quản lý giáo dục qua trình quan sát, nghiên cứu tơi nhận thấy hiệu trưởng trường trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai cần cải thiện công tác quản lý nhân để xây dựng tập thể nhà trường đồn kết lớn mạnh mạnh dạn chọn chủ đề: “Công tác quản lý nhân hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, Thành Phố Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa năm học 2018-2019” để viết tiểu luận Phân tích tình hình thực tế Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 2.1 Khái quát Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai nằm địa bàn Tổ Dân phố Hòa 6A , phường Cam Phúc Bắc, Thành phố Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa, địa phương động, mơi trường văn hố trị ổn định, dân cư phần nhiều sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai thành lập năm 1988 theo Quyết định số 599A/QĐ-UBND ngày 23/8/1988 Chủ tịch UBND huyện Cam Ranh, thành phố Cam Ranh Có diện tích 12.200 m2 với khn viên riêng biệt có tường rào bao quanh, an tồn; có đầy đủ sân chơi, bãi tập, sân sinh hoạt Cơ sở vật chất, trang thiết bị xây dựng từ năm 1988 đến ngày khang trang đầy đủ hơn; trường có dãy nhà khép kín gồm có đầy đủ khối phịng học, phịng mơn, khối phịng hành quản trị, khối phịng phục vụ học tập, khối cơng trình cơng cộng, đáp ứng nhu cầu dạy học nhà trường Trong năm gần cơng tác xã hội hóa giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động Cha mẹ học sinh cộng đồng xã hội chung tay chăm lo cho nghiệp giáo dục nhà trường địa phương Trường có bề dày thành tích học tập, giảng dạy, hoạt động phong trào Trong năm học 20122013 trường vinh dự nhà nước tặng Huân chương lao động hạng Ba cho tập thể 01 cá nhân, 01 khen Thủ tướng phủ, năm học 2014-2015 trường có cá nhân khen Thủ tướng phủ, cá nhân khen Tỉnh, năm học 2016-2017 trường có cá nhân khen Tỉnh cá nhân đạt giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, năm học 2017-2018 trường có cá nhân khen Tỉnh Tập thể cán giáo viên, công nhân viên nhiệt tình, có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần đồn kết; có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng có kế thừa hệ Trang trước Đa số học sinh ngoan hiền, hiếu học, biết đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ Cơ sở vật chất, môi trường sư phạm ngày đầy đủ khang trang Được quan tâm đạo ngành, Đảng ủy, giúp đỡ, phối hợp, hỗ trợ, quyền địa phương, cộng đồng tổ chức đoàn thể xã hội Là trường THCS qui mô lớn (loại 1) thành phố 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhân Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai Tổng số lớp: 28; Tổng số HS toàn trường : 829/416 nữ Khối : lớp - 203 HS/ 102 nữ Khối : lớp - 184 HS/ 84 nữ Khối : lớp - 218 HS/ 120 nữ Khối : lớp - 233 HS/ 110 nữ Tổng số CB-VC-NV : 64 /46 nữ Hiệu trưởng: 01 Phó hiệu trưởng: 02/ 01 nữ Viên chức giáo viên: 53/ 40 nữ ( Có 01 TPT, 01 CTPCGD) Viên chức văn phòng: 05/ 04 nữ Hợp đồng NĐ 68: 03/ 01 nữ Biên chế thành tổ chuyên môn 01 tổ văn phòng - cộng đồng Tổng số đảng viên: 25/18 nữ Viên chức quản lý, giáo viên chuẩn: 42/58 tỉ lệ: 72.4% 100% GV THCS đạt chuẩn - Trên chuẩn: 39/53 tỉ lệ: 73.6% Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai có máy tổ chức nhà trường xây dựng theo quy định Điều lệ trường phổ thơng, có đủ số lớp theo cấp học Nhà trường có đầy đủ tổ chức đồn thể, hội đồng nhà trường Trường hạng I có tổ chun mơn, 01 tổ văn phịng 2.2.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển nhân HT - Ưu điểm: Trong năm qua, việc lập kế hoạch phát triển nhân Hiệu trưởng nhà trường trọng Đã xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, kế hoạch năm hay năm Việc xây dựng kế hoạch dựa sở yêu cầu đội ngũ CBGV NV năm tới, đầu năm học Đã tiến rà sốt tình hình nhân sự, phân loại số lượng chất lượng đội ngũ nhà trường Đề nhiệm vụ giải pháp cụ thể, có trọng đến việc lựa chọn tổ trưởng chuyên môn, người có phẩm chất, có tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật cao, có lực chun mơn vững vàng Tuyển chọn, bổ sung nhân nhằm đảm bảo đủ số lượng giáo viên, nhân viên theo kế hoạch đề Có đề xuất với cấp chủ quản phân bổ giáo viên mơn thiếu, giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lực chuyên môn giỏi, giáo viên đạt chuẩn Trang - Nhược điểm: Việc lập kế hoạch phát triển nhân nhà trường chưa thực chủ động, chưa tự chủ người Có lúc khơng có nhân tố người để xây dựng kế hoạch phát triển Kế hoạch dài hạn khơng có tính bền vững, hay thiếu hụt nhân bổ sung lại 2.2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân HT - Ưu điểm: Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại CBQL tiền hành thời gian quy định , quy trình nhiệm kỳ; việc bổ nhiệm Tổ trưởng Tổ phó năm tiến hành vào đầu năm học mới, từ tổ nhà trường Việc tuyển dụng đội ngũ GV, NV thẩm quyền giao theo phân cấp quản lý Việc sử dụng GV, NV quy định theo Điều lệ nhà trường Phân công, bố trí giáo viên, nhân viên nhà trường thực từ đầu năm học Đó việc phân cơng giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp trường Việc phân công GV, NV hợp lý có tác động tốt đến chất lượng giáo dục nhà trường Việc phân công GV, NV chủ động nắm bắt yêu cầu, nguyện vọng cá nhân Tổ chuyên môn trao đổi, bàn bạc sở đánh giá lực giáo viên, từ Hiệu trưởng định Khi phân cơng giáo viên chủ nhiệm lớp, ngồi việc vào phân công chuyên môn, hiệu trưởng đưa tiêu chí để lựa chọn giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm Việc giải chế độ, sách cho GV, NV, người nghỉ việc, nghỉ hưu tiến hành quy định, kịp thời có phối hợp với đơn vị có liên quan - Nhược điểm: Công tác sử dụng quản lý đội ngũ CB GV cịn nhiều khó khăn như: chế độ sách GV, NV có thu nhập thấp cịn hạn chế, đời sống nhiều GV NV gặp khó khăn, điều kiện làm việc hạn chế nên nhiều người chưa thực yên tâm công tác Chưa chủ động việc tuyển dụng, hợp đồng GV, NV nên gặp khó khăn việc lựa chọn phân cơng nhiệm vụ cho CBGV, NV năm Do chưa phân tích cơng việc cho vị trí, chức danh cụ thể nên chức năng, nhiệm vụ CBGV khơng rõ ràng, dẫn đến tình trạng GV, NV đùn đẩy trách nhiệm Việc tuyển chọn CBVC chưa khoa học làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu công tác Trang việc, ốm đau, thai sản, khen thưởng … khắc phục tình trạng chậm trễ việc toán chế độ cho giáo viên Nhà trường xây dựng quy chế chi tiêu nội phù hợp nhằm tăng thêm thu nhập cho đội ngũ giáo viên từ nguồn quỹ nhà trường Thưởng em cán giáo viên có thành tích cao học tập Tổ chức cho cán giáo viên tham quan, giao lưu đơn vị bạn Kết hợp với tổ chức cơng đồn, Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức chu đáo, thăm hỏi kịp thời cán giáo viên vào ngày lễ lớn: ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày lễ Quốc khánh, ngày tết nguyên đán - Nhược điểm Nguồn kính phí chi cho việc khen thưởng CBGV, NV cịn Phần thưởng chưa có tác động lớn đến tinh thần phấn đấu GV, NV Chưa vận dụng hết nguồn lực xã hội để thúc đẩy CBGV, NV 2.2.6 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân HT - Ưu điểm Đã triển khai thực chương trình học tập, bồi dưỡng trị chun mơn nghiệp vụ hè cho CBGV, NV Chương trình bồi dưỡng bao gồm kiến thức về: Chủ trương, đường lối, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng; sách, pháp luật Nhà nước GV tam gia lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ, phương pháp, sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học; bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ … Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tổ chức qua việc tự nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu KHSP ứng dụng việc thiết kế, làm đồ dùng dạy học Nội dung bồi dưỡng thể qua hoạt động: Tổ chức hội thảo, thảo luận chuyên đề, tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp, trị chơi dân gian, sinh hoạt tập thể, giáo dục kỹ sống, kỹ làm việc nhóm Quan tâm đến việc bồi dưỡng kỹ sư phạm cho GV là: kỹ lập kế hoạch dạy học, kỹ dạy học lớp, kỹ tổ chức quản lý giáo dục học sinh, kỹ giao tiếp với học sinh, đồng nghiệp cộng đồng, kỹ lập hồ sơ, tài liệu giáo dục giảng dạy Đã tổ chức thực chuyên đề như: chuyên đề đổi phương pháp dạy học, chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Tổ trưởng cử giáo viên có lực chun mơn vững vàng dạy thử nghiệm, tổ góp ý tìm hướng phù hợp Khuyến khích giáo viên sử dụng tự làm đồ dụng dạy học, tự trích phần quỹ lương để mua tài liệu có nội dung phù hợp với môn Trang Cử giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn, bồi dưỡng định kỳ Sở GD Phòng GD tổ chức Đã tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học Đại học lớp chức, đào tạo từ xa Đặc biệt tạo điều kiện cho giáo viên ngoại ngữ tự học để đạt chuẩn B2 Nhà trường phân cơng GV có kinh nghiệm chuyên môn để đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi Đã có kế hoạch triển khai cơng tác học bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL GV năm quy định - Nhược điểm Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBGV chưa khoa học, nội dung kỹ quản lý kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, chưa gắn với đối tượng, chức danh cụ thể Nhà trường chưa xây dựng nội dung bồi dưỡng, tự bồi dưỡng có tính chất tổng hợp, kết hợp tính nhiều mặt với chun mơn phân hóa đối tượng Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng chưa đa dạng, phong phú, phù hợp với đối tượng 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi mới/ nâng cao chất lượng hoạt động về công tác quản lý nhân Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 2.3.1 Điểm mạnh Nhà trường có Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng, có trình độ chun mơn chuẩn, đào tạo nghiệp vụ quản lý, có thâm niên cơng tác Thành lập đầy đủ hội đồng nhà trường, hội đồng hoạt động chức nhiệm vụ Các tổ chức trị, đồn thể, tổ chức xã hội nhà trường có xây dựng quy chế làm việc, hoạt động theo quy định Có đủ tổ chuyên môn theo môn giảng dạy tổ văn phòng Giáo viên đủ số lượng, giảng dạy chun mơn; có giáo viên làm cơng tác Đoàn niên, Tổng phụ trách Đội thiếu niên theo quy định nên hoạt động tốt phong trào cấp nhà trường tổ chức 100% giáo viên đạt chuẩn chun mơn có 73.6% giáo viên chuẩn, đa số giáo viên có lực phẩm chất nhà giáo đáp ứng yêu cầu giáo dục Phần lớn đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên trẻ, nhiệt tình, nhiều giáo viên lớn tuổi có trách nhiệm, tâm huyết với nghề nên chất lượng giáo dục nâng cao Nội nhà trường đoàn kết, trí lãnh đạo chi bộ, có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn Cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà Trang 10 trường đảm bảo đủ theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác Đội ngũ cán quản lý đạt trình độ chuẩn, có tinh thần trách nhiệm, có lực lãnh đạo điều hành tốt hoạt động nhà trường Đội ngũ giáo viên có lực chuyên mơn nghiệp vụ tốt, có nhiều kinh nghiệm dạy học, bảo đảm đầy đủ quyền nhà giáo theo quy định nên tạo môi trường học tập thân thiện, thầy cô giáo gương sáng để học sinh noi theo, để “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Đa số học sinh có nề nếp học tập tốt, có ý thức chấp hành kỷ cương, nhiều học sinh hiếu học, có ý thức phấn đấu vươn lên 2.3.2 Điểm yếu Trình độ ngoại ngữ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cịn hạn chế nên gặp khó khăn dự giờ, góp ý giáo viên Một số giáo viên lực chun mơn cịn hạn chế, chưa tạo hứng thú cho học sinh nên chất lượng giáo dục chưa cao Một số giáo viên lớn tuổi hạn chế ứng dụng công nghệ thông tin, ngại đổi phương pháp dạy học, chưa chịu khó đầu tư, nghiên cứu, tự học nên gây khó khăn cho việc triển khai hoạt động, phong trào chung, hoạt động chuyên môn nhà trường Chưa có giáo viên làm cơng tác tư vấn cho học sinh nên chưa giải đáp thắc mắc tâm sinh lý cho học sinh Số lượng giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh thấp, chưa cân xứng với tầm vóc qui mơ đội ngũ giáo viên nhà trường nên vị thứ thi đua chưa cao so với trường thành phố Khả tham mưu cho Hiệu trưởng hoạt động quản lý chưa tốt; lĩnh điều hành hoạt động thành viên tổ chưa đạt kết cao Chiến lược phát triển giáo dục nhà trường chưa quan chủ quản phê duyệt, chưa công khai thông tin đại chúng địa phương, Website Sở GD&ĐT Cơ sở vật chất, kỹ thuật; sân tập TDTT chưa đáp ứng tốt cho hoạt động giáo dục tình hình Một số học sinh ý thức học tập, rèn luyện, giữ gìn tài sản, vệ sinh môi trường chưa tốt; tác phong chưa nghiêm túc; học sinh bỏ học chán học Trang 11 2.3.3 Cơ hội Trường quan tâm đạo sâu sát Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Khánh Hòa, Phòng Giáo dục Đào tạo Thành Phố Cam Ranh: Ban hành văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học hàng năm, văn thực quy chế chuyên môn, mở lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi, sáng tạo khoa học kỹ thuật, vận dụng kiến thức liên môn, nên tạo động lực cho giáo viên có hội học hỏi nâng cao tay nghề, nhà trường cập nhật điểm để phát huy công tác dạy học Trường nhận quan tâm Đảng ủy Phường Cam Phúc Bắc Thành Phố Cam Ranh công tác quy hoạch nhân đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nên tạo động lực để giáo viên phấn đấu đứng vào hàng ngũ Đảng Hội phụ huynh thường xuyên quan tâm, trao đổi hoạt động nhà trường, nên gợi ý số giải pháp giúp nhà trường thực tốt nhiệm vụ năm học 2.3.4 Thách thức Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo triển khai văn quy hoạch đội ngũ cán quản lý, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng phong trào thi đua chưa kịp thời nên ảnh hưởng đến trình hoạt động nhà trường, việc bố trí, xếp giáo viên học, tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Chi nhà trường – Hiệu trưởng phải làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy quyền địa phương công tác phát triển đảng viên Tạo nguồn lực lượng kế cận trẻ cho đội ngũ cán quản lý thời gian tới Nhà trường, tổ chuyên môn, giáo viên có lực tiếp tục bồi dưỡng, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ để nâng cao chất lượng giảng dạy, giữ vững thành tích “mũi nhọn” đạt Những tác động từ trang mạng, tệ nạn xã hội…đã ảnh hưởng đến học sinh; nguy bạo lực học đường; an tồn giao thơng; bỏ học,…nên hạn chế kỹ sống hữu tác động tiêu cực đến giáo dục nhà trường Đa số người dân làm biển nông nghiệp, kinh tế khó khăn nên số PHHS chưa thật quan tâm đến việc học tập, rèn luyện em phối mục tiêu giáo dục nhà trường 2.4 Kinh nghiệm thực tế Nhà trường thực quy trình tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên nhân viên theo quy định Luật cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Trang 12 Luật lao động, Điều lệ trường trung học quy định khác pháp luật Thực nghiêm túc, quy định lưu trữ hồ sơ đầy đủ Thực quy trình tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên theo luật định Số lượng, chất lượng việc đảm bảo chế độ, sách đội ngũ nhân viên nhà trường Trong trình lập kế hoạch quản lý nhân sự, hiệu trưởng bám sát hướng dẫn cấp trên, nội dung, nhiệm vụ cụ thể dựa hướng dẫn Phòng Giáo dục, từ đề biện pháp cụ thể thực nội dung, nhiệm vụ Việc lập kế hoạch quản lý nhân vào kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường Dự thảo kế hoạch năm học thông qua Hội nghị cán công chức, viên chức nhà trường Nhà trường thực tốt nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh đầy đủ, chặt chẽ tốt theo Điều lệ trường trung học, thể qua việc xây dựng kế hoạch, biện pháp, công tác kiểm tra, phối hợp với đoàn thể, địa phương, gia đình học sinh Trước tham gia lớp Bồi dưỡng cán quản lý, suy nghĩ thân cho công tác quản lý nhân trách nhiệm riêng hiệu trưởng Mọi vấn đề đặt hay mục tiêu, nhiệm vụ… trách nhiệm hiệu trưởng, đóng góp ý kiến tập thể cho dự thảo kế hoạch thông qua Hội nghị cán công chức, viên chức đầu năm học Sau hiệu trưởng có trách nhiệm hồn thành kế hoạch trình cấp phê duyệt Sau tham gia khóa học thân nhìn nhận vấn đề khác – Việc quản lý nhân toàn thể Hội đồng sư phạm nhà trường, có giám sát đạo Cấp trên, cấp ủy Đảng, quyền địa phương, phụ huynh,… Kế hoạch hành động Trang 13 Tên công việc/ Nội dung công việc Kết quả/mục tiêu cần đạt Lập kế hoạch phát Giúp hiệu trưởng thấy rõ triển đội ngũ phương hướng , cách thức quản lí nhân bảo đảm cho nhà trường có người việc Người/ đơn vị thực Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai Người/đơn vị phối hợp hợp thực Các phó hiệu trưởng Điều kiện thực ( kinh phí, phương tiện, thời gian thực hiện) Cách thức thực +)Chuẩn bị: - Nhân thực - Hiệu trưởng kế hoạch phân công cho phó hiệu trưởng : -Thực xây dựng kế hoạch - Thu thập - Thu thập văn văn ( Từ năm) Nhà nước, Bộ GD & ĐT, Sở GD&ĐT, địa phương liên quan đến đội ngũ CBQL,GV, -Thời gian tập nhân viên hợp báo -Tập hợp cáo thống kê báo cáo thống liên quan đến kê liên quan nhân nhà đến nhân trường nhà trường năm gần +) Phân tích MT, xác định mục tiêu +)Đánh giá Dự kiến khó khăn, rủi ro thực Biện pháp khắc phục Tiến độ chậm, kế hoạch người khơng rõ, hay thiếu sót Thường xun đơn đốc, nhắc nhở Các văn thu thập không đủ, xếp không theo thời gian Sắp xếp văn theo loại phòng, sở, thứ tự theo thời gian Có việc trùng với quy trình xây dựng chiến lược phát triển nhà trường Ảnh hưởng Trang 14 thực trạng nguồn nhân nhà trường +) Dự báo nhu cầu nhân +)Viết kế hoạch nhân Qui trình tuyển dụng nhân Sàng lọc tuyển chọn người có đủ lực đáp ứng yêu cầu công việc nhà trường Hiệu trưởng trực tiếp đạo triển khai việc tuyển dụng nhân Hiệu trưởng, phó HT, tổ trưởng chun mơn, ủy viên kiêm thư kí hội đồng - Ra định thành lập Hội đồng tuyển dụng - Thông báo kế hoạch công khai tuyển dụng - Nghiên cứu kế hoạch biên chế tuyển dụng -Đánh giá thực trạng nhân trường - Căn nhu cầu nhân nhà trường khả tài ( tháng 4,5) - Thơng báo: thể lệ, quy chế, tiêu chuẩn điều kiện dự tuyển ; hồ sơ cần thiết người tuyển dụng, thời gian, địa điểm - Lập kế hoạch tuyển dụng môi trường bên ngồi, mơi trường bên ( tài chính, sở vật chất, số lượng, chất lượng ) Chi phí tuyển dụng Chi phí xác minh điều tra ( có) Cần lập số thu nhận hồ sơ ứng viên,nghiên kĩ hồ sơ, loại hồ sơ không hợp lệ Trang 15 Tên công việc/ Nội dung công việc Kết quả/mục tiêu cần đạt Người/ đơn vị thực Người/đơn vị phối hợp hợp thực Điều kiện thực ( kinh phí, phương tiện, thời gian thực hiện) - Hồ sơ dự tuyển Văn bằng, chúng , lý lịch Qui trình tổ chức thi ( Thời gian phòng qui định) Cách thức thực Thơng báo tuyển dụng - Nghiên cứu: Trình độ đào tạo, trình độ tay nghề Quá trình học tập, kinh nghiệm nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình, nguyện vọng công tác - Tổ chức xét tuyển thi tuyển -Ra câu hỏi -Yêu cầu soạn giáo án Giảng dạng theo lịch - Cách tính điểm -Xác minh điều Dự kiến khó khăn, rủi ro thực Biện pháp khắc phục Khiếu nại, tố cáo người dự tuyển đặc điểm hồ sơ chưa rõ ràng Thực cơng bằng, rõ ràng, có đầy đủ biên Trang 16 ... quát Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai nằm địa bàn Tổ Dân phố Hòa 6A , phường Cam Phúc Bắc, Thành phố Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa, địa phương động, mơi trường văn... hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, Thành Phố Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa năm học 2018-2019” để viết tiểu luận Phân tích tình hình thực tế Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 2.1 Khái quát Trường. .. về công tác quản lý nhân Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 2.3.1 Điểm mạnh Nhà trường có Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng, có trình độ chun mơn chuẩn, đào tạo nghiệp vụ quản lý, có thâm niên cơng tác

Ngày đăng: 25/07/2021, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan