Công tác quản lý nhân sự của hiệu trưởng trường THCS

7 299 11
Công tác quản lý nhân sự của hiệu trưởng trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong Hội nghị triển khai Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết 40 của Quốc hội (tháng 4 năm 2002), Thủ tướng chính phủ Phan Văn Khải đã khẳng định sự cần thiết phải nâng cao chấ[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL Trường Phổ thông

Tên tiểu luận : CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA HIỆU

TRƯỞNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI THÀNH PHỐ CAM RANH TỈNH KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2018-2019

Học viên : TRẦN THỊ QUỲNH NHƯ

Đơn vị công tác : Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai Thành phố Cam Ranh – Tỉnh Khánh Hòa

(2)

LỜI CẢM ƠN

Sau gần hai tháng học tập nghiên cứu hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, hỗ trợ quan, bạn bè, đồng nghiệp động viên gia đình đến tơi hồn thành tiểu luận

Để có thành cơng này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ban Lãnh đạo, quý thầy cô giáo Trường Cán quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm thiết thực, bổ ích q báu cơng tác quản lý trường học,đồng thời giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học

Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, ban Lãnh đạo quý thầy cô giáo đồng nghiệp Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành tiểu luận

Cam Ranh, ngày 09 tháng 09 năm 2018 Học viên

(3)

MỤC LỤC

1 Lý chọn chủ đề tiểu luận Trang 1.1 Lý pháp lý Trang 1.2 Lý lý luận Trang 1.3 Lý thực tiễn Trang

2 Phân tích tình hình thực tế Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai Trang 2.1 Khái quát Trang 2.2 Thực trạng Trang

2.2.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển nhân HT Tr 2.2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân HT Trang

2.2.3 Thực trạng công tác phân công nhân HT Trang 2.2.4 Thực trạng công tác đánh giá nhân HT Trang 2.2.5 Thực trạng tạo động lực phát triển nhân HT Trang 2.2.6 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân HT Trang 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi mới/ nâng cao chất lượng hoạt động về công tác quản lý nhân Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai

2.3.1 Điểm mạnh Trang 10 2.3.2 Điểm yếu Trang 11 2.3.3 Cơ hội Trang 12 2.3.4 Thách thức Trang 12 2.4 Kinh nghiệm thực tế Trang 12

3 Lập kế hoạch hành động Trang 13

4 Kết luận kiến nghị

(4)

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

CB-GV-NV : Cán - giáo viên – nhân viên CNV : Công nhân viên

CBQL : Cán quản lý CBVC : Cán viên chức CBGV : Cán giáo viên

GD : Giáo dục

GD&ĐT : Giáo dục đào tạo TDTT : Thể dục thể thao

GV : Giáo viên

PHHS : Phụ huynh học sinh HT : Hiệu trưởng

THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông

(5)

Trang 1 Lý chọn chủ đề tiểu luận

1.1 Lý pháp lý

Căn theo thị số 40/CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư trung ương việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ Nhà giáo cán quản lý giáo dục; Căn theo định 09/2005/QĐ-TTG ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ Nhà giáo cán quản lý giáo dục” nêu rõ mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục đảm bảo đủ số lượng nâng cao chất lượng, cân đối cấu, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu thời kì đổi Cụ thể “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nồng cốt có vai trị quan trọng”

Căn điều 19 nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng (Thông tư 12/2011/TT-BGĐT ban hành Điều lệ trường THCS, Trường THPT Trường PT có nhiều cấp học)

Căn điều 16 vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục Chương I Luật giáo dục năm 2005 quy định: “ Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục”

Công tác quản lý nhân trường phổ thông cấp, ngành đặc biệt quan tâm Trong Hội nghị triển khai Đổi giáo dục phổ thông theo Nghị 40 Quốc hội (tháng năm 2002), Thủ tướng phủ Phan Văn Khải khẳng định cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, điều kiện quan trọng để thực thành công chủ trương đổi giáo dục Đảng Nhà nước, đồng thời nêu rõ tâm Chính phủ việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đứng lớp Tháng năm 2012 Thủ tướng phủ phê duyệt “ Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” với mục tiêu tổng quát đến năm 2020, giáo dục đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện Chiến lược phát triển giáo dục năm học 2011-2020 khẳng định tầm quan trọng yêu cầu cấp thiết phải nâng cao phát triển chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lí giáo dục

1.2 Lý lý luận

(6)

Trang 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Quốc hội khóa XI (2005), Luật số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 quy định “Luật giáo dục”.

[2] Quốc hội khóa XII (2009), Luật số 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm

2009Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 (đã

Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI thơng qua.

[3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học”

[4] Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu Bồi dưỡng “ Nâng cao lực quản lý nhân trường phổ thông ”, Lưu hành nội bộ, 2013

[5] Học viện Quản lý giáo dục, Tài liệu tập huấn Quản lý trường trung học phổ thông (Lưu hành nội bộ), 2008

(7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan