Thực trạng tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn (A&C) chi nhánh Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay nhất là khi đất nước ta đã làmột thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế của ViệtNam đã hội nhập hoàn toàn vào môi trường kinh tế toàn cầu khi mà mọi mặthàng thuộc tất cả các lĩnh vực đều bị cạnh tranh gay gắt về chất lượng, giá cảtrong đó vấn đề cạnh tranh về giá là vô cùng quan trọng, sự quản lý đầu vàovà ra trong đơn vị tốt sẽ giảm chi phí và hạn chế thiệt hại.
Theo xu hướng đó thì Việt Nam đã thực hiện chuyển đổi cơ chế chínhsách pháp luật phù hợp với tình hình mới thời kỳ mở cửa Với chủ trương cổphần hóa các doanh nghiệp có vốn nhà nước để các doanh nghiệp nắm quyềntự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà nước chỉ quản lý vĩmô.Vì vậy để thắng trong cạnh tranh, đứng vững trong nền kinh tế, để đạtđược mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận các doanh đã cổ phần phải không ngừngcải tiến phương cách tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong đódoanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu tránh tình trạng cungcấp thiếu, thừa gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vịhay gây ứ đọng vốn Để thực hiện được tốt vấn đề này đơn vị phải quản lýnguyên vật liệu toàn diện từ khâu cung ứng, dự trữ, bảo quản tới khâu sửdụng Đứng trên góc độ kế toán Do vậy kế toán phải theo dõi về tình hìnhbiến đổi nguyên vật liệu, đồng thời phải giúp các nhà quản lý doanh nghiệplập dự toán chi phí nguyên vật liệu đảm bảo cho việc cung cấp được đầy đủ,kịp thời đúng chủng loại và đúng chất lượng Trong những năm vừa qua côngty đã khẳng định mình bằng kết quả hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh,thương hiệu của công ty ngày càng được nhiều bạn hàng biết đến, thị trườngkinh doanh không ngừng được mở rộng, bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đềđặt ra đòi hỏi công ty phải giải quyết, đặc biệt hiện nay là công tác quản lý và
Trang 2hạch toán kế toán nguyên vật liệu được coi là công cụ quản lý không thể thiếutrong cơ cấu quản lý của đơn vị.
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm được sựgiúp đỡ tận tình của ban giám đốc công ty và đặc biệt là các anh, chị phòngkế toán, em đã hiểu rõ hơn về quá trình hình thành và phát triển của công ty,tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức công tác kế toán tại công ty Lời cuối, em
xin trân trọng cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Luân đã giúp em hoàn thành báo
Trang 3Công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng,có tổng số vốn điều lệ là 3.000.000 đồng Loại cổ phần: cổ phần phổ thông là30.000, mệnh giá cổ phần là : 100.000 đồng Công ty chính thức đi vào hoạtđộng kể từ ngày 16 tháng 1 năm 2002.
- Tên công ty: công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm
- Tên giao dịch đối ngoại: Gia lam mechanical joint stock company- Tên giao dịch viết tắt: GLM, JSC.
- Địa chỉ trụ sở công ty: Số 104 Phố Vũ xuân Thiều- Phường Sài
đồng-Quận Long Biên-Thành phố Hà Nội.
- Mã số thuế: 0101201182
- Điện thoại: 04-8.755.258 Fax: 04-8.753.964 Email: ckgl@vnn.vn
- Tài khoản giao dịch: 10201.00000.60349 tại ngân hàng công thương
khu công nghiệp bắc Hà Nội.
Công đã trải qua những bước xây dựng và trưởng thành tính đến nay đãđược 6 năm với nhiều thay đổi về nhân sự cũng như quy mô sản xuất kinhdoanh Công ty đãtạo được một thưng hiệu có uy tín trong hiệp hội hội dệt
Trang 4may Việt Nam, tính đến thời điểm này công ty có đã có quan hệ với khoảnghơn 100 khách hàng trong c ba miền của đất nước Trên c sở chất lượng cáccông trình công ty đãlắp đặt đi vào hoạt động với sự ổn định cao đã giúp chocông ty tạo được lòng tin với khách hàng và do vậy nên số lượng khách hàngđã không ngừng tăng trong những năm gần đây.
Với sự cố gắng bằng nội lực của mình Công ty từng bước đãci tạo c sởvật chất mở rộng sản xuất kinh doanh, có quan hệ với nhiều đơn vị trong vàngoài nước để đầu tư các thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất.
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công tycổ phần cơ khí Gia Lâm
1.2.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm chuyên sản xuất cơ khí mang tính chấtphục vụ cho các công ty trong cùng ngành dệt may có chức năng, nhiệm vụcung cấp các phụ tùng, máy móc thiết bị phụ trợ ngành Dệt may - Da giầy vàcác ngành khác Mặt khác một mặt công ty tiến hành sản xuất kinh doanh theođơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế ví dụ như hợp đồng lắp đặt hệ thống điệnđộng lực và chiếu sáng, hợp đồng lắp đặt hệ thống làm mát.Bên cạnh đó côngty còn tiến hành nghiên cứu nhu cầu thị trường đặc biệt là thị trường trongnước như thiết kế, chế thử và chào hàng các loại sản phẩm mới mẫu mã đẹp,chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trên thị trường dệt mayViệt Nam Ngoài ra công ty cũng cung cấp những sản phẩm nhập khẩu theoyêu cầu của khách hàng như Quạt làm mát cục bộ, Tấm giấy làm mát, các loạimáy bơm nước, v v
1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm:
Công ty có 112 cán bộ công nhân viên trong đó khối phòng ban có 20người gồm ban giám đốc là 03 người, 04 trưởng phòng, 1 đội trưởng bo vệ,
Trang 5Sơ đồ số 1: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty cổ phần cơ khí gia lâm
Hội đồng quản trị
Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc công
Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc công
Phó CT HĐQT kiêm PGĐ SX, kinh doanh
Phó CT HĐQT kiêm
Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng kinh doanh
Phòng kinh
doanhPhòng TCHCPhòng kế toán
Phòng kế toán
Đội bảo vệPhòng kỹ thuật và kiểm tra chất lượng
Phòng kỹ thuật và kiểm tra chất lượng
Phân xưởng sản xuất
Phân xưởng sản xuất
Tổ tiện Tổ phayTổ phayTổ đóng góiTổ cơ điệnTổ nguội 1
Tổ nguội 2
Tổ nguội 3
Tổ Sơn
Trang 6Hội đồng quản trị: Là các cổ đông lớn của công ty những người này đạidiện cho nhiều cổ đông khác và họ có toàn quyền ra các quyết định có liênquan đến các hoạt động của công ty.
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty: Là người có quyền quyết địnhvà chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của công ty Có nhiệmvụ và điều hành công ty, thực hiện đầy đủ các kế hoạch sản xuất kinh doanh,xây dựng và trình các kế hoạch dài hạn và hàng năm, các quy chế quản lý,điều hành sản xuất kinh doanh
Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Phó Giám đốc sản xuất và kinh doanh: Chịutrách nhiệm trước Giám đốc các việc sau: Tổ chức, thực hiện, điều hành cáccông việc liên quan đến sản xuất, chất lượng, giao hàng Giám sát trực tiếpquản lý thiết bị, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị Phụ trách công tác thi nângbậc.Trực tiếp quản lý và điều hành phòng Kinh doanh, chịu trách nhiệm trướcGiám đốc về mọi hoạt động của phòng Kinh doanh.
Phó Giám đốc Kỹ thuật: Theo dõi và chỉ đạo công tác Kỹ thuật và quảnlý chất lượng sản phẩm, nghiên cứu kỹ thuật và thị trường, trực tiếp quản lýphòng Kỹ thuật và chất lượng sản phẩm.
Phòng Kinh doanh: Tiếp nhận thông tin đặt hàng của khách hàng, tiếnhành làm hợp đồng, báo giá, lập kế hoạch sản xuất tháng Lập kế hoạch vàthực hiện mua vật tư theo quy định của công ty Tham mưu cho Giám đốcnguồn mua vật tư đầu vào, đảm bảo giá cả hợp lý, chất lượng tốt, giao hàngđúng tiến độ.Phân tích, giải quyết các ý kiến khiếu lại khách hàng liên quanđến sản xuất kinh doanh, tham mưu cho Giám đốc xác định mục tiêu, chiếnlược kinh doanh, tìm hiểu nhu cầu của thị trường, tìm kiếm đầu vào, đầu racho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt động của côngty, hạch toán đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ phát sinh trong cả niên độ kế
Trang 7toán, cập nhật chứng từ, chế độ sổ sách theo quy định của Nhà nước Đồngthời nhiệm vụ quan trọng của phòng là xác định kết quả kinh doanh của Côngty, lập quyết toán cuối năm phục cho việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với nhànước và công tác kiểm toán Phòng có nhiệm vụ cung cấp các thông tin tàichính, tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính, phân tích kinh tế quý,năm Tham mưu cho Giám đốc trong các hoạt động bảo đảm vốn sản xuấtkinh doanh của công ty Tham mưu cho Giám đốc về công tác đầu tư, thựchiện các phương án, đầu tư xây dựng.
- Phòng Kỹ thuật và kiểm tra chất lượng: Thiết kế các sản phẩm với chutrình thiết kế, sản xuất dài, các sản phẩm mang tính chiến lược, truyền thốngcủa công ty Lưu trữ sơ các loại máy, thiết bị, trang bị cho phân xưởng sảnxuất Chỉ đạo kiểm tra công tác an toàn, máy móc thiết bị Hàng năm huấnluyện kỹ thuật an toàn lao động cho công nhân ở phân xưởng sản xuất Thammưu cho Giám đốc về vấn đề chất lượng sản phẩm Thực hiện kiểm tra chấtlượng các sản phẩm chuyển công đoạn, thành phẩm.
- Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức, quản lý nguồn nhânsự, bố trí sắp xếp lao động khoa học hợp lý, quản lý đội ngũ cán bộ công nhânviên trong toàn công ty, qun lý, sử dụng có hiệu quả quỹ tiền lương, tiềnthưởng trên cơ sở quy chế đã ban hành, quản lý tài sản các phòng ban, phânxưởng, cây xanh, vệ sinh môi trường cung cấp nước uống cho công nhân làmviệc dưới phân xưởng sản xuất, quản lý y tế công ty.
- Phân xưởng sản xuất: Quản đốc phân xưởng có nhiệm vụ tổ chức sảnxuất làm đúng các quy trình công nghệ, đảm bảo chất lượng sản phẩm, nắm rõcác yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ, sản phẩm
- Tổ trưởng sản xuất: có nhiệm vụ nhận lệnh sản xuất từ ban giám đốc đưaxuống phân xưởng, lĩnh vật tư, dụng cụ và chuẩn bị các điều kiện cần thiết đểgiao việc cho các công nhân của tổ thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Trang 81.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ
Sơ đồ số 2: Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm
Nhiệt luyệnBTP mua ngoài
Tổ sản xuất
Kế hoạch sản xuất sản phẩmP.Kỹ thuật định
mức vật tưP.Kinh doanh
cấp vật tư
KCS, đóng góiNhập kho
Gia công tinh, gia công bảo vệ, mạ, đánh bóng, sơncông bảo vệ, mạ, đánh bóng, sơn
Trang 91.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ số 3: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức điều hành và giám sát chung toànbộ công tác kế toán và tình hình tài chính của công ty, có trách nhiệm phâncông, chỉ đạo công vảiệc cho các kế toán viên và kiểm tra, kiểm điểm nhiệmvụ cụ thể của các kế toán viên, đưa ra nhiệm vụ quan trọng về nghiệp vụ
- Kế toán tổng hợp: Căn cứ vào các chứng từ kế toán do các bộ phận liênquan tập hợp và gửi tới và có trách nhiệm kiểm tra các bộ phận kế toán xem cácbộ phận phản ánh đã chính xác các nghiệp vụ phát sinh hay không và tiến hànhnhập số liệu vào máy (ghi sổ kế toán) các nghiệp vụ phát sinh vào sổ kế toántổng hợp Cuối mỗi kỳ kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển các chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đểtính giá thành, xác định kết quả kinh doanh trong kỳ và xác định số thuế thunhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ Định kỳ từng quý lập báo cáo quản trị,
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Thủ quỹ
Kế toán thanh toán
Trang 10báo cáo tài chính, báo cáo phân tích KQKD và báo cáo trước Hội đồng quản trị - Kế toán tiền lương, Bảo hiểm xã hội: Theo dõi và tính tiền lương, thựchiện trích nộp theo lương(BHXH,BHYT,KPCĐ) cho toàn cán bộ công nhânviên trong công ty
- Kế toán thanh toán: Theo dõi toàn bộ các khoản công nợ của công ty,hàng tháng kết hợp với Phòng kinh doanh, lập các bảng đối chiếu công nợ vàgửi cho từng khách hàng, tập hợp bảng tính tiền lương của kế toán lương đểthanh toán lương cho cán bộ công nhân viên.Đồng thời quyết định toàn bộ cáckhỏan thu,chi của công ty.
- Kế toán vật tư, CCDC, TSCĐ: Thực hiện công tác kế toán vật tư gồmnhập , xuất vật tư theo kế hoạch sản xuất của ban giám đốc, theo dõi tìnhhình tăng, giảm TSCD.
- Thủ quỹ: Thực hiện công tác quản lý tiền mặt theo quy định Căn cứphiếu thu, phiếu chi đã được kế toán trưởng, giám đốc ký duyệt để thu và chitiền mặt và ghi vào sổ quỹ tiền mặt.
1.3.2 Hình thức kế toán áp dụng
Công tác kế toán được tổ chức theo hình thức tổ chức tập trung, vậndụng đầy đủ, đúng chế độ kế toán hiện hành theo luật kế toán Việt Nam.Hiện tại công ty đang đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp do Bộ tàichính vụ chế độ kế toán ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTCngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Phòng kế toán - tàivụ có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán của công ty
Tại công ty áp dụng hình thức hạch toán hàng tồn kho theo phương phápkê khai thường xuyên
Tính giá trị khấu khao tài sản theo phưng pháp đường thẳng.
Đn vị tiền tệ sử dụng ghi sổ là: Việt Nam đồng Nguyên tắc, phưng phápchuyển đổi ngoại tệ là theo tỷ giá khi phát sinh nghiệp vụ thanh toán để ghi sổ
Hình thức sổ kế toán là : Nhật ký chung
Niên độ kế toán: từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dưng lịch
Trang 11Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 12PHẦN II
KHÁI QUÁT VỀ QUY TRÌNH CÁC THÀNH PHẦN HÀNH KẾ TOÁNTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ GIA LÂM
2.1 Kế toán tiền mặt, tiền gửi và đang chuyển.
Công ty cổ phần Cơ khí Gia Lâm có tiền mặt tại quỹ tiền, tiền gửi ngânhàng tại Ngân hàng Công Thương Hà Nôi Để hạch toán về tiền mặt, tiền gửingân hàng và tiền đang chuyển tại công ty Kế toán căn cứ vào các chứng từnhư: Phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có… Đểphản ánh vào sổ sách Hàng ngày, căn cứ vào phiều thu,phiếu chi kế toán ghivào sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết tiền mặt.Đồng thời căn cứ vào để ghi vào sổnhật ký chung, căn cứ vào số liệu trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái tàikhoản 111 Cuối kỳ căn cứ vào sổ tài khoản 111 kế toán ghi vào bảng cân đốitài khoản, báo cáo tài chính Từ sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ và sổ chi tiền mặtcuối tháng kế toán vào bảng tổng hợp chi tiết tiền mặt Sau đó căn cứ bào sổcái tài khoản 111 đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiền mặt Đối với tiền gửingân hàng và tiền đang chuyển, kế toán căn cứ vào giấy báo nợ, giấy báo có,UNT, UNC để ghi vào nhật ký chung, nhật ký thu tiền, sau đó vào sổ cái tàikhoản 112 Cuối thàng kế toán vào bảng cân đối tài khoản và lập báo cáo tàichính Đồng thời căn cứ vào Giấy báo nợ, giấy báo có, UNT,UNC ké toán ghivào sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng cuối tháng kế toán ghi vào bảng tổng hợpchi tiết tiền gửi ngân hàng Căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết tiền gửi ngânhàng đối chiếu với sổ cái tài khoản 112.
Trang 13Sơ đồ kế toán tiền mặt theo hình thức nhật kí chung.
Sổ cái tài khoản 111Phiếu thu, phiếu chi
NK thu tiềnNK chi tiền
Bảng cân đốitài khoản
Báo cáo tàichính
Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹSổ chi tiết tiền mặt
Bảng tổng hợp chitiết tiền mặt
Trang 14Ghi cuối ngày:Đối chiếu :
Trang 15Kế toán tiền gửi theo hình thức nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:Ghi cuối ngày:
Nhật ký chung
Sổ cái tài khoản 112Giấy báo Nợ, giấy báo Có, UNT, UNC
NK thu tiềnNK chi tiền
Bảng cân đốitài khoản
Báo cáo tàichính
Sổ chi tiết tiền gửingân hàng
Bảng tổng hợp chitiết tiền gửi ngân
hàng
Trang 16Đối chiếu
2.2 Kế toán nguyên vâtl liệu công cụ dụng
* Đặc điểm quản lý, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm:Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấttạo ra sản phẩm mới, chúng rất phong phú và đa dạng về chủng loại.
Hiện tại công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm sử dụng rất nhiều loại nguyênvật liệu khác nhau Mỗi loại nguyên vật liệu có công dụng, tính chất khácnhau Để quản lý tốt nguyên vật liệu thì ta phải tiến hành phân loại chúng.Theo mỗi tiêu thức khác nhau thì ta có một cách phân loại khác nhau sau đâylà một số cách phân loại tại công ty:
* Căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sảnxuất, nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là nguyên vật liệu mà sau quá trình gia côngchế biến sẽ tạo nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm, ví dụ như ThépCT3 S=1.2 sau khi được gia công nguội sẽ tạo ra Bàn hút hơi là có tay là phụ1200*650*850,
- Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong quá trìnhsản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc,hình dáng mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệulao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên ví dụ như Bulôngchân chống M12*40, Êcu M12, cao su đệm chân máy để lắp bàn hút hơi làcó tay là phụ
- Nhiên liệu: Là những vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng choquá trình sản xuất kinh doanh như: Than, dầu, Gas, các loại hóa chất dùngpha chế các bể tẩy rửa sản phẩm sau khi gia công nguội xong…
- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết phụ tùng dùng để thay thế, sửa chữamáy móc, thiết bị (vật liệu, thiết bị cần lắp hay không cần lắp, vật liệu kết cấu, công