Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
137,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 A .GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ 3 B. NỘI DUNG CHÍNH .4 I .Những lí luận cơ bản về chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệp hóa, hiệnđạihóa đất nước 4 1.Các khái niệm cơ bản: .4 1.1. Khái niệm chung về cơcấukinhtế : .4 1.2. Khái niệm chung về côngnghiệphóa – hiệnđạihóa .5 1.3 .Sự cần thiết phải chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóahiệnđạihóa 7 II. Thực trạng chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệp hóa, hiệnđạihóaởViệtNamhiện nay 9 1.Những thành tựu đã đạt được trong những năm qua : 9 1.1. Chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóa ,hiện đạihóa ngành côngnghiệp 9 1.2. Chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóahiệnđạihóa ngành nông nghiệp 11 1.3. Chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóa ,hiện đạihóa ngành dịch vụ 12 2.Những hạn chế còn tồn tại 14 2.1.Trong nông nghiệp 14 2.2 Ngành côngnghiệp 14 2.3. Ngành dịch vụ: 15 3. Ý kiến của bản thân 16 4. Những giải pháp chung nhằm chuyểndịch ngành kinhtếtheohướngcôngnghiệp hóa, hiệnđạihóa đất nước. 19 4.1. Trong công nghiệp: .19 1 4.2 Trong nông nghiệp .20 4.3.Trong ngành dịch vụ .21 III. KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 2 A .GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Trong những năm qua ,dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và xu hướng quốc tếhóa thì côngnghiệphóahiệnđạihóa càng là con đường tất yếu mà các nước đang phát triển trong đó cóViệtNam phải trải qua để có thể tiến nhanh, đuổi kịp các nước phát triển. Thực hiện nhiệm vụ đó, nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng tạo ra thế và lực mới chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn đẩy tới một bước côngnghiệphoá nước nhà. Tuy nhiên trong quá trình côngnghiệphoá những năm trước đây do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân nóng vội chủ quan, đốt nóng giai đoạn chúng ta đã mắc phải một số khuyết điểm sai lầm. Vì vậy ,muốn khắc phục những yếu kém, tụt hậu ,xây dựng nước ta trở thành một nước cócơ sở vật chất hiệnđại ,cơ cấukinhtế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ ,phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất đời sống vật chất cao,quốc phòng an ninh vững chắc thì không còn con đường nào khác là phải đẩy mạnh quá trình côngnghiệphóa và hiệnđại hóa. Chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóa ,hiện đạihóa đất nước là phù hợp với yêu cầu hội nhập kinhtế khu vực và thế giới hiện nay.Rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã được tiến hành và thử nghiệm nhằm tìm kiếm những phương hướng và biện pháp đúng đắn nhất để thực hiện chủ trương này.Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, em đã chọn đề tài “ ChuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóahiệnđạihóaởViệtNam “ để nghiên cứu .Tuy nhiên ,đây là một nội dung rất phong phú và phức tạp ,mục tiêu ,yêu cầu của chuyểndịchcơcấukinhtế phải gắn liền với với mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Do trình độ có hạn nên không tránh được những khiếm khuyết trong quá trình nghiên cứu ,em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài viết này được hoàn thiện hơn . Em xin cảm ơn! 3 B. NỘI DUNG CHÍNH I .Những lí luận cơ bản về chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệp hóa, hiệnđạihóa đất nước. 1.Các khái niệm cơ bản: 1.1. Khái niệm chung về cơcấukinhtế : 1.1.1. Khái niệm cơcấukinh tế: Có thể nói có rất nhiều cách nhìn nhận về cơcấukinh tế, dưới những góc độ và khía cạnh khác nhau .Ví như theo quan điểm về duy vật biện chứng và lí thuyết hệ thống thì cơcấukinhtế là một phạm trù kinh tế,là nền tảng của cơcấu xã hội và chế độ xã hội .Hay hiểu một cách đầy đủ thì đó là một tổng thể hệ thống kinhtế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau,tác động qua lại với nhau trong những không gian và thời gian nhất định ,trong những điều kiện kinhtế -xã hội nhất định ,được thể hiện cả về mặt định tính lẫn định lượng, cả về số lượng và chất lượng,phù hợp với mục tiêu được xác định của nền kinh tế. Nhưng dù nhìn nhận theo góc độ nào thì nói chung cơcấukinhtế quốc dân là tổng thể những mối quan hệ về chất lượng,số lượng giữa các bộ phận cấu thành trong một thời gian và trong một điều kiện kinhtế xã hội nhất định. 1.1.2 .Phân loại cơ cấu: Nền kinhtế quốc dân dưới giác độ cấu trúc là sự đan xen nhiều loại cơcấu khác nhau,có mối quan hệ chi phối lẫn nhau trong quá trình phát triển kinhtế .Có nắm vững được từng loại cơcấu cụ thể của nền kinhtế quốc dân thì mới có thể thực thi các giải pháp nhằm chuyểndịchcơcấukinhtếcó hiệu quả . Nhưng loại cơcấukinhtếcơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của nền kinhtế bao gồm: - Cơcấu ngành kinhtế : bao gồm 3 nhóm ngành chính là công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ 4 - Cơcấu vùng, lãnh thổ kinhtế - Cơcấu thành phần kinhtế - Cơcấu xuất nhập khẩu - Cơcấucông nghệ sản xuất - Cơcấu kết cấu hạ tầng 1.1.3 .Vai trò của cơcấukinhtế trong quá trình phát triển kinhtếCơcấukinhtế là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại ,phát triển kinhtế của các nước . Một nước muốn cókinhtế phát triển thì phải có sự phân chia hợp lý giữa các ngành nghề, các vùng lãnh thổ…không có một nền kinhtế nào lại phát triển manh được nếu chỉ dựa vào nông nghiệp ,hay công nghiệp, hay dịch vụ. Chính vì vậy, giải quyết vấn đề cơcấukinhtế luôn là trọng tâm của việc hoạch định kế hoạch phát triển kinhtế các nước . 1.1.4. Chuyểndịchcơcấukinhtế : Do các yếu tố hợp thành cơcấukinhtế là không cố định nên cơcấukinhtế luôn thay đổi trong từng thời kì nhất định. Sự thay đổi cơcấukinhtế từ trạng thái này sang trạng thái khác gọi là chuyểndịchcơcấukinh tế. Đây không chỉ là sự thay đổi đơn thuần về vị trí mà còn là sự thay đổi cả về chất và lượng trong nội bộ cơ cấu.Nội dung của chuyểndịchcơcấu là sự chuyểndịch trên ba mặt biểu hiện của cơcấukinh tế: cơcấu ngành,cơ cấu thành phần kinhtế và cơcấu lãnh thổ kinh tế. 1.2. Khái niệm chung về côngnghiệphóa – hiệnđạihóa 1.2.1.Khái niệm côngnghiệphóaCôngnghiệphóa là một quá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên những chuyển biến căn bản về kinhtế xã hội của một đất nước, trên cơ sở khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực và lợi thế trong nước ,mở rộng quan hệ hợp tác kinhtế quốc tế. Cũng có thể nói một cách đơn giản thì côngnghiệphóa là quá trình chuyển từ lao động thủ công sang lao động sử dụng máy móc. 5 1.2.2.Khái niệm hiệnđại hóa: Hiệnđạihóa là quá trình thay đổi căn bản ,toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh , dịch vụ và quản lí kinhtế xã hội chỗ theo những quy trình công nghệ ,phương tiện ,phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của tiến bộ khoa học kĩ thuật tạo ra năng suất lao động hiệu quả và trình độ văn minh kinhtế xã hội cao. Hiệnđạihóa là một nội dung lớn và phong phú mà các nước đang phát triển tiến tới giống như các nước phát triển cả về hệ thống kinhtế xã hội và chính trị ,nhưng không thể máy móc dập khuôn vì nó đối nghịch với bản sắc dân tộc ,thù địch với dân chủ. 1.2.3 .Công nghiệphóa – hiệnđạihóa Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 7 khóa VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản ViệtNam đã xác định : Côngnghiệphóa ,hiện đạihóa là quá trình chuyển đổi căn bản ,toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lí kinhtế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính là sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ và phương tiện ,phương pháp tiên tiến hiệnđại dựa trên sự phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động cao. 1.2.4 Mối quan hệ giữa cơcấukinhtế và côngnghiệphóahiệnđạihóa Ta đã biết côngnghiệphóa ,hiện đạihóa là tất yếu khách quan đối với các nước có nền kinhtế kém phát triển như ởViệt Nam. Mục tiêu của côngnghiệphóahiệnđạihóa là xây dựng nước ta thành một nước cócơ sở vật chất kĩ thuật hiệnđại ,cơ cấukinhtế hợp lí.CNH- HĐH cũng là quá trình chuyểndịchcơcấukinhtế .Sự chuyểndịch đó phản ánh sự thay đổi về chất của nền kinhtếtheohướng CNH- HĐH ,tạo tiền đề vật chất cho sự ổn định của nền kinh tế. Ở nước ta xác định cơcấu hợp lí có nghĩa là: 6 _ Giảm dần tỉ trọng nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng côngnghiệp ,xây dựng và dịch vụ _ Trình độ kĩ thuật của nền kinhtế phải phát triển phù hợp với xu hướng của sự tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới. _ Khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước ,của các ngành ,các địa phương ,các thành phần kinh tế. _ “ Cơcấu mở” ,phân công và hợp tác quốc tếtheo xu thế toàn cầuhóakinhtế 1.3 .Sự cần thiết phải chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóahiệnđạihóa 1.3.1 .Xuất phát từ xu hướng chung của khu vực và thế giới Trong mấy thập kỉ qua ,khu vực kinhtế Châu Á – Thái Bình Dương đã trở thành một khu vực kinhtế năng động nhất trên thế giới với sự ra đời của hàng loạt các nước côngnghiệphóa mới ,ra nhập vào hàng ngũ các nước có tốc độ tăng trưởng cao trên thế giới. Kinhtế phát triển, giá nhân công ngày càng cao nên các nước này phải thực hiệnchuyển giao công nghệ sang các nước khác ở một số lĩnh vực sản xuất khó cạnh tranh.Các nước kém phát triển lại có nhu cầu tiếp nhận để từng bước tiếp cận vào thị trường thế giới .Sự gặp gỡ cung và cầucông nghệ trình độ thấp làm thúc đẩy chuyển giao công nghệ, thay đổi cơcấukinhtếở các nước đang phát triển Hơn nữa ,khoa học công nghệ phát triển hết sức nhanh chóng tạo ra những lĩnh vực công nghệ mới ,hiệu quả cao,tiết kiệm nguyên nhiên liệu, bảo vệ môi trường.tận dụng lợi thế của các nước đi sau ,ta phải nhận thức rõ để không bị biến thành “ thùng rác” của thế giới. Muốn vậy ,phải điều chỉnh cơcấukinhtế đặc biệt là cơcấu ngành cho phù hợp với tình hình trong nước và trên thế giới. 7 1.3.2.Xuất phát từ nhu cầu trong nước Mục tiêu của nước ta đến năm 2020 là phấn đấu trở thành một nước công nghiệp.Muốn vậy ,phải phát triển lực lượng sản xuất tới trình độ khá hiện đại, lao động thủ công thay thế bằng lao động máy móc, dịch vụ và côngnghiệp phải đạt tỉ trọng cao trong GDP và lao động xã hội.Chuyển dịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóa ,hiện đạihóa là hết sức cần thiết. Chuyểndịchcơcấukinhtế cũng nhằm tận dụng được hết tiềm năng của nước ta như : nguồn lực con người, tài nguyên thiên nhiên phong phú, bờ biển dài trên 3000 km với vị trí địa lý thuận lợi. Chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóahiệnđạihóa giúp cho côngnghiệphương ra xuất khẩu, hàng hóaViệtnamcócơ hội tiếp cận với thị trường thế giới ,nhất là khi ViệtNam vừa mới gia nhập WTO Chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóahiệnđạihóa tạo công bằng xã hội ,giúp giải quyết việc làm cho đông đảo tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đại bộ phân dân cư ở nông thôn 1.3.4.Nội dung chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóahiệnđạihóa đất nước _ Coi trọng côngnghiệphóa ,hiện đạihóa nông nghiệp và nông thôn _ Phát triển côngnghiệp vã xây dựng _ Cải tạo, mở rộng nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất của nền kinhtế _Phát triển nhanh du lịch ,các ngành dịch vụ _ Phát triển hợp lí các vùng lãnh thổ _ Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinhtế đối ngoại 8 II. Thực trạng chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệp hóa, hiệnđạihóaởViệtNamhiện nay 1.Những thành tựu đã đạt được trong những năm qua : Chuyểndịchcơcấu ngành kinhtế Sau hơn 20 năm đổi mới , kinhtế nước ta liên tục tăng trưởng và phát triển hết sức khả quan. Việc phát triển nền kinhtế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theocơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ,dưới sự quản lí của Nhà nước đã tạo nên một môi trường kinhtếcó tính cạnh tranh và năng động hơn bao giờ hết. Trong giai đoạn này cơcấukinhtế ngành của nước ta đã có sự chuyểndịch rất mạnh, tạo điều kiện nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế. Nhìn chung cơcấu ngành kinhtế đã có những chuyển biến tích cực theohướng tăng dần tỉ trọng côngnghiệp và dịch vụ liên tục trong những năm qua. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 5 năm (2001 - 2005) tăng bình quân 7,5%/năm. Năm 2005, GDP theo giá hiện hành ước đạt 838 nghìn tỉ đồng, bình quân đầu người trên 10,0 triệu đồng (tương đương khoảng 640 USD). Năm 2006 GDP đã đạt mức tăng 8,2%, đến năm 2007, tốc độ tăng GDP của Việtnam là 8,44% đứng thứ 3 châu Á (sau Trung Quốc: 11,3% và Ấn Độ khoảng: 9%.)Cùng với tốc độ tăng cao của GDP, cơcấukinhtế trong nước đã có sự thay đổi đáng kể. Từ năm 1990 đến 2007, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp đã giảm từ 38,7% xuống 20% GDP, nhường chỗ cho sự tăng lên về tỷ trọng của khu vực côngnghiệp và xây dựng từ 22,7% lên 41,5%, còn khu vực dịch vụ được duy trì ở mức gần như không thay đổi: 38,6% năm 1990 và 38,10% năm 2007 Cơcấu của khu vực dịch vụ thay đổi theohướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ có chất lượng cao như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… 1.1. Chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóa ,hiện đạihóa ngành côngnghiệpChuyểndịchcơcấu của khu vực côngnghiệp được thực hiện gắn liền với sự phát triển các ngành theohướng da dạng hóa, từng bước hình thành 9 một số ngành trọng điểm và mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi về thị trường, có khả năng xuất khẩu. Các sản phẩm côngnghiệp quan trọng đều tăng khá như điện, thép, phân bón, dầu thô, xi măng, than… Sự phát triển này đã góp phần đáng kể vào chuyểndịchcơcấukinh tế: tỷ trọng GDP tính theo giá thực tế trong khu vực côngnghiệp - xây dựng tăng từ 23,2% năm 1996 lên 41,0% năm 2005, 41,6% năm 2006 và năm 2007 ước đạt 41,7% (năm 2007 khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm xuống mức khoảng 20,9% và khu vực dịch vụ tăng lên khoảng 37,6%). Tỷ trọng của khu vực côngnghiệp trong GDP tăng dần thực sự trở thành động lực cho phát triển kinhtế quốc dân (năm 2007 chỉ tính riêng khu vực côngnghiệp chiếm khoảng 34,6%). Đây là năm thứ ba liên tiếp ngành côngnghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao. Giá trị tăng thêm của ngành côngnghiệp bình quân khoảng 10%/năm trong giai đoạn 1997-2007. Về giá trị sản xuất côngnghiệp (tính theo giá so sánh năm 1994) năm 2007 ước tăng 17,1% so với năm 2006, trong đó khu vực kinhtế nhà nước tăng 10,3%; khu vực ngoài nhà nước tăng 20,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,2%. Cơcấu nội bộ ngành côngnghiệp cũng chuyểndịch tích cực theohướng tăng tỷ trọng côngnghiệp chế biến từ 83,9% năm 2006 lên khoảng 84,4% năm 2007. Đối với nhóm ngành chế biến nông, lâm, thủy, hải sản, nhất là chế biến thực phẩm và đồ uống đóng góp quan trọng vào cơcấu chế biến với tỷ trọng là 21,0% năm 2006 và khoảng 21,3% năm 2007. Côngnghiệp chế biến xuất khẩu đã phát triển hơn nhiều so với các sản phẩm xuất khẩu thô. Nhiều sản phẩm côngnghiệp không chỉ đáp ứng cơ bản nhu cầu thiết yếu của nền kinhtế như điện, than, phân bón, sắt thép… mà còn tham gia vào xuất khẩu và chiếm tỷ trọng cao (76,3%) như: mặt hàng nhựa, dệt may, điện tử và linh kiện máy tính, thủ công mỹ nghệ… Tăng trưởng xuất khẩu của khu vực này chủ yếu do một số ngành côngnghiệp nhẹ; chẳng hạn, năm 2007, ngành dệt may đã chuyển từ sản xuất theo kiểu gia công xuất khẩu 10 . trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH… 1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ngành nông nghiệp Trong công. lịch… 1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa ,hiện đại hóa ngành công nghiệp Chuyển dịch cơ cấu của khu vực công nghiệp được thực hiện gắn