Giáo án Văn 6 (Kết nối tri thức) HK II

291 502 1
Giáo án Văn 6 (Kết nối tri thức) HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy ngữ văn lớp 6 (KẾT NỐI TRI THỨC) theo chương trình mới đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống Bài Bài – Truyện kể người anh hùng Nội dung soạn Thánh Gióng Tên người soạn Địa Vũ Thị Minh THCS Kim Đồng – Sa Pa – Thuận Lào Cai Sơn Tinh, Thủy tinh Hoàng Thị Hà THCS Xuân Trúc – Ân Thi – Hưng Yên Ai mồng tháng Phạm Thị Ngọc THCS Đại Mỗ - Nam Từ Điệp Liêm - Hà Nội + Viết Nói nghe Bùi Thị Hồng TH & THCS Thống Nhất – Hịa Bình Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………… TUẦN … Bài CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (13 tiết) Và phải kể cho nghe truyền thuyết mà mẹ kể cho - Giống bà kể cho mẹ bà cố kể cho bà… Bét - ti Xmít (Betty smith) I MỤC TIÊU (Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (truyền thuyết, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD THCS KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống - Văn thông tin thuật lại kiện cách triển khai văn theo trật tự thời gian - Công dụng dấu chấm phẩy Về lực: - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, chủ đề văn bản) - Hiểu công dụng dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp) - Kể truyền thuyết Về phẩm chất: -Nhân ái, yêu nước, tự hào lịch sử truyền thống văn hố dân tộc,có khát vọng cống hiến giá trị cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh, thơ, câu nói tiếng liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, lắng nghe video hát “Thánh Gióng trận” suy nghĩ cá nhân trả lời Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày - Nội dung hát: Ca ngợi anh hùng Thánh Gióng - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) - Tri thức ngữ văn (truyền thuyết, giới nghệ thuật truyền thuyết; văn thông tin thuật lại kiện; dấu chấm phẩy) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Hoạt động cá nhân chia sẻ - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? - Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK * Chia nhóm giao nhiệm vụ: ? Hãy kể tên số truyền thuyết mà em đọc? Em thích truyền thuyết nào? ? Em kể tóm tắt truyền thuyết mà em đọc xác định nhân vật truyền thuyết? ? Xác định yếu tố truyền thuyết cốt truyện, nhân vật, lời kể? ? Chỉ yếu tố hoang đường, kì ảo truyền thuyết mà em đề cập đến? B2: Thực nhiệm vụ HS Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống - Quan sát video, lắng nghe lời hát suy nghĩ cá nhân - Đọc phần tri thức Ngữ văn - Thảo luận nhóm: + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào ô phiếu học tập, dán phiếu cá nhân vị trí có tên GV: - Hướng dẫn HS quan sát lắng nghe hát - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo thảo luận GV: - u cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Đọc văn Văn THÁNH GIÓNG (1) – Truyền thuyết – Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống I MỤC TIÊU Về kiến thức: - HS xác định chủ đề truyện - HS nhận biết đặc điểm làm nên truyện truyền thuyết: tình điển hình cốt truyện, chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí sức mạnh tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo… - HS nhận xét, đánh giá số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực câu chuyện lời kể truyền thuyết - HS xác định từ ghép, từ láy; cụm động từ, cụm tính từ; phép tu từ so sánh cấu tạo từ Hán Việt theo mô hình “A + giả” Về lực: - Xác định chủ đề truyện - Nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật truyền thuyết Thánh Gióng truyền thuyết khác - Vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu truyền thuyết khác - Nhận biết nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường, mối quan hệ yếu tố hoang đường với thực lịch sử - Vận dụng dấu câu, phép tu từ vào việc viết đoạn văn Về phẩm chất: - Tôn trọng, tự hào lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống a) b) c) d) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học Nội dung: GV hỏi, HS trả lời Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV: Chiếu hình ảnh y/c HS quan sát, miêu tả hành động Thánh Gióng hình ảnh đó-> hoạt động cá nhân (1’) - GV quan sát HS hoạt động -> mời HS trả lời, chia sẻ - HS: Hoạt động cá nhân (1’) -> trả lời, chia sẻ (+ Hình ảnh1: TG cầm gậy tre đánh giặc Ân + Hình ảnh2: TG cưỡi ngựa sắt trời ) B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức Trong trường ca Theo chân Bác, nhà thơ Tố Hữu viết: Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân! Ngay từ buổi đầu dựng nước Văn Lang, nhân dân ta phải chống trả giặc ngoại xâm (giặc Ân, giặc mũi đỏ …) để giữ yên bờ cõi Hơm tìm hiểu truyền thuyết Thánh Gióng để hiểu người anh hùng Thánh Gióng thời kì lịch sử dân tộc HĐ 2: Hình thành kiến thức 2.1 Đọc – hiểu văn I TÌM HIỂU CHUNG Mục tiêu: HS biết cách đọc tìm hiểu nghĩa số từ phần thích; nắm chi tiết, việc chính; nắm khái niệm, đặc điểm (các yếu tố) thể loại truyền thuyết; kể, bố cục văn bản… Nội dung: - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Đọc - tóm tắt giải thích từ - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc khó - HS chia sẻ ý kiến cá nhân: a) Đọc - kể tóm tắt ? Nhân vật ai? - Nhận vật chính: Thánh Gióng ? Truyện có việc nào? Em - Sự việc chính: kể tóm tắt lại câu chuyện dựa (1) Sự đời kì lạ Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống việc đó? ? Giải thích nghĩa từ “ tàn qn, núi Ninh Sóc, huyện Gia Bình, làng Cháy”? ? Văn thuộc thể loại truyện VHDG? (Thế truyền thuyết; nêu số yếu tố truyền thuyết) ? Truyện sử dụng kể nào? ? Văn chia làm phần? ? Nội dung phần? (2)Tiếng nói xin đánh giặc (3) Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt (4) Gióng vươn vải trở thành tráng sĩ (5) Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc (6) Gióng bay trời b) Giải thích từ khó/SGK B2: Thực nhiệm vụ HS: - Đọc văn - HS chia sẻ ý kiến cá nhân (theo phần chuẩn bị nhà) GV: - GV nêu câu hỏi, bổ sung (nếu cần: Đọc diễn cảm, ý chi tiết kì lạ cần nhấn mạnh Cách đọc giọng điệu đoạn: + Đoạn TG đời: Giọng ngạc nhiên, hồi hộp + Lời Gióng trả lời sứ giả: Giọng đĩnh đạc, trang nghiêm + Đoạn làng ni Gióng: Giọng háo hức, phấn khởi + Gióng đánh giặc: Giọng khẩn trương mạnh mẽ, nhanh mạnh, gấp + Gióng trời: Giọng chậm, nhẹ, thản, xa vời huyền thoại) - Đọc đoạn Gióng đời - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm HS: 1, kể -> nhận xét B3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức Tìm hiểu chung văn a Thể loại - Truyền thuyết; số yếu tố truyền thuyết/ SGK/Trang - Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương thời kì giữ nước - Sử dụng ngơi kể thứ b Bố cục (4 phần) - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằm đấy” (Sự đời Thánh Gióng) - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự lớn lên Thánh Gióng) - Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời” (Thánh Gióng đánh giặc trời) - Phần 4: Cịn lại (các dấu tích cịn lại II TÌM HIỂU CHI TIẾT Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống Sự đời Thánh Gióng Mục tiêu: Giúp HS - Tìm chi tiết thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn việc câu truyện; Sự đời kì lạ Thánh Gióng Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Nêu câu hỏi giao nhiệm vụ: (CH 1, - Thời gian: Đời Hùng Vương thứ 2/SGK/Trang 9) - Địa điểm: Tại làng Gióng ? Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn + bà mẹ ướm vết chân lạ, thụ việc câu truyện? thai ? Thánh Gióng đời kì lạ nào? + mười hai tháng sau sinh cậu ? Sự đời kì lạ báo hiệu hiệu điều gì? bé - Chia nhóm cặp đơi giao nhiệm vụ: + lên ba khơng biết nói, biết B2: Thực nhiệm vụ cười, chẳng biết đi, đặt đâu HS: nằm - Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi -> Sự đời kì lạ, báo hiệu tiết) người phi thường - Làm việc nhóm cặp 3’ (trao đổi, chia sẻ thống nội dung trả lời) - Đại diện lên báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diệnlên báo cáo sản phẩm nhóm - Nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Chốt kiến thức chuyển dẫn sang mục Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống sau Sự lớn lên Thánh Gióng Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu được, phân tích, cảm nhận ý nghĩa chi tiết lớn lên Thánh Gióng Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi qua phiếu tập, tổ chức hoạt động nhóm cho HS - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm Chi tiết Cảm nhận ý nghĩa chi tiế - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: ? Từ chi tiết sau: -> Ca ngợi lòng yêu nước tiềm ẩn + Tiếng nói xin đánh giặc Tiếng nói + Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt + Nguyện vọng, ý thức tự nguyện + Bà dân làng góp gạo ni Gióng xin giặc cứu nước, yêu nước tạo khả ? Chỉ ý nghĩa nhận xét nghệ thuật đánh giặc kì lạ xây dựng chi tiết đó? + Sức mạnh tự cường niềm B2: Thực nhiệm vụ thắng HS: - phút làm việc cá nhân Gióng - phút thảo luận cặp đơi hồn thành địi roi phiếu học tập sắt, ngựa -> Vũ khí đại GV: Dự kiến KK: câu hỏi số sắt, giáp - Tháo gỡ KK câu hỏi (2) cách gợi sắt dẫn Bà ->Tinh thần đoàn kết cộng đồng B3: Báo cáo, thảo luận góp gạo giặc cứu nước ý chí, sức mạnh GV: nuôi dân - Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ Gióng - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm nhóm - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau Thánh Gióng đánh giặc bay trời Mục tiêu: Giúp HS Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống - Hiểu được, phân tích, cảm nhận ý nghĩa chi tiết việc Thánh Gióng đánh giặc bay trời Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi qua phiếu tập, tổ chức hoạt động nhóm cho HS - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Chi tiết Cảm nhận ý nghĩa chi tiế - Chia nhóm - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: ? Từ chi tiết sau: + Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ + Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc + Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp sắt bay trời ? Chỉ ý nghĩa nhận xét nghệ thuật xây dựng chi tiết đó? B2: Thực nhiệm vụ HS: - phút làm việc cá nhân - phút thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập GV: Dự kiến KK: Câu hỏi số - Tháo gỡ KK câu hỏi (2) cách đặt Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ -> lớn dậy phi thường thể lự Gióng để đáp ứng yêu cầu cứu nư Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc -> Gióng khơng đánh giặc bằ khí đại (sắt) mà v thơ sơ, cỏ cây, hoa củ nước Giặc tan, Gióng cởi -> Người anh hùng vô tư, bỏ giáp không màng địa vị, công danh sắt - Sự phi thường ước muố bay tử hố Thánh Gióng trời câu hỏi phụ gợi dẫn (nhận xét nghệ thuật xây dựng chi tiết đó?) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm 10 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống Điều em tâm đắc với đoạn văn (Ví dụ) Truyền thuyết (Thánh Gióng) Thánh Gióng thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu nước, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm độc lập, tự dân tộc Việt Nam thời cổ đại Để thắng giặc ngoại xâm cần có tinh thần đồn kết, chung sức, chung lịng, lớn mạnh vượt bậc, chiến đấu, hy sinh Truyên xây dựng yếu tố kỳ ảo: Thánh Gióng sinh khác thường, lớn nhanh thổi, giặc đến biến thành tráng sĩ cao lớn, ngựa sắt phun lửa, nhổ tre ven đường đánh giặc, Gióng bay lên trời, Sau tiếng nói thần kì, Thánh Gióng ăn khơng biết no, quần áo khơng cịn mặc vừa Trước kì lạ Gióng, dân làng mang gạo sang ni Gióng bố mẹ Chi tiết cho thấy rõ lòng yêu nước sức mạnh tình đồn kết dân tộc ta Khi có giặc đến dân ta đồng lịng, giúp sức để đánh đuổi giặc xâm lược, trưởng thành người anh hùng Thánh Gióng cịn cho thấy, lớn mạnh Gióng xuất phát từ nhân dân, nhân dân ni dưỡng mà lớn lên Gióng lớn nhanh thổi, giặc đến chân núi Trâu cậu bé ba tuổi vươn vai trở thành tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt Sự lớn lên Gióng đậm tô mối quan hệ nghiệp cứu nước người anh hùng: để đáp ứng yêu cầu lịch sử, Gióng phải lớn nhanh để phù hợp với hồn cảnh đất nước, Gióng phải khổng lồ vóc dáng, ý chí đảm đương trọng trách lúc Cổ tích (Cây khế) Chuyện kể nhân vật bất hạnh, nghèo khổ có đức hạnh (nhân vật người em) Câu chuyện sử dụng yếu tố kỳ ảo chim thần để nói lên niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác Sinh gia đình khơng q nghèo khó, vợ chồng người em câu chuyện anh trai chia cho mảnh đất nhỏ đủ để dựng nhà với khế trước nhà Cây khế tài sản mà hai vợ chồng người em có Tình truyện lột tả tính tham lam, keo kiệt thiếu tình thương vợ chồng người anh trai với em ruột Lấy hết tồn gia tài cha mẹ để lại, chia cho em mảnh đất nhỏ với khế làm vốn sinh nhai, thử hỏi có người anh lại cạn tình đến vậy? Vợ chồng người em hiền lành chất phác, chia cho mảnh đất đủ dựng nhà nhỏ khơng ốn than nửa lời, ngược lại họ chăm làm thuê cấy mướn kiếm sống chăm sóc cho khế – tài sản mà họ có Đức tính hiền lành, chăm chịu thương chịu khó hai vợ chồng thật đáng quý đáng học hỏi Văn nghị luận (Xem người ta kìa!) Văn bàn vấn đề riêng biệt người điều đáng trân trọng, cần phải phát huy, hòa nhập ttrong chung tập thể Để có sức thuyết phục, tác giả sử dụng lý lẽ (Học hỏi theo hồn hảo người giới mn màu mn vẻ, cần có điều riêng biệt để đóng góp cho tập thể 277 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống mình?), dẫn chứng (ngoại hình, tính cách bạn lớp khơng giống ai, ) Câu nói "Xem người ta kìa" cuối văn lời khích lệ, động viên thân Người khác hay, thú vị theo cách họ, khơng đặc biệt theo cách Văn thơng tin (Trái Đất - nôi sống) Văn có sapo nhan đề, có đề mục, ảnh Văn triển khai theo quan hệ nguyên nhân kêt Đoạn văn cuối văn đặt câu hỏi Tình trạng Trái Đất sao? Trái Đất ngày bị tổn thương nghiêm trọng Đó kết tàn phá người làm nên Trái Đất chịu đựng đến vấn đề cấp thiết đặt ra, cần chung tay toàn nhân loại Các kiểu viết chương trình Ngữ văn 6, học kì a) Mục tiêu: Giúp HS - Ôn lại kiến thức kiểu viết học học kì II mục địch, yêu cầu, bước thực viết đề tài cụ thể kinh nghiệm quý báu viết kiểu b) Nội dung: GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống kiểu (thực phiếu học tập số 3) HS làm việc nhóm (sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) c) Sản phẩm: Bảng hệ thống kiểu (thực phiếu học tập số 3) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Hãy khái quát kiểu viết em thực hành học kì cách hoàn thành phiếu học tập số (Phiếu học tập số 3- giấy A0) B2: Thực nhiệm vụ: HS trao đổi thảo luận hoàn thiện bảng mẫu B3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày; 278 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống - Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung Các Mục Yê Các bước Đề Những B4: Kết luận, nhận định kiểu đích u tài kinh (GV): cụ nghiệm Nhận xét phần trình bày thể q nhóm cầu thực viết Các kiểu viết viết Mục đích Yêu cầu Các bước thực viết Đề tài cụ thể Những kinh nghiệm quý Nhập vai Làm cho Ngôi thứ (người kể - Chọn ngơi kể - Viết - Cần có kể lại câu chuyện nhập vai đại từ tương văn nhập chuyện nhân vật truyện) ứng vai nhân vật quán truyện cổ trở nên - Có tưởng tượng, sáng -Chọn lời kể phù Tấm kể lại ngơi kể tích khác lạ, tạo thêm hợp Ghi truyện Tấm Kiểm tra thú vị - Sắp xếp hợp lí chi nội dung Cám tạo tiết có kết nối câu chuyện, quán, hiệu phần Khai thác nhiều lập dàn ý hợp lý bất ngờ chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo Bổ chi sung yếu tố miêu tả, tiết biểu cảm sáng tạo thêm Viết - Thể Nêu tượng Lựa chọn đề tài, Viết văn Những văn trình (vấn đề) cần bàn luận tìm ý, lập dàn ý trình bày ý khía cạnh bày ý ý Thể ý kiến kiến em cần bàn kiến kiến, người viết Dùng lý lẽ vấn đề luận phải quan chứng để thuyết xử lý rác thể tượng mà điểm phục người đọc thải nhựa quan em quan riêng với điểm cá tâm vấn đề nhân XH cách rõ nét 279 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống Viết biên Nắm bắt Đúng với thể thức Viết phần mở Viết biên Kiểm tra đầy biên thơng đầu, phần chính, xác họp, đủ, thường viết chi tiết nội họp Đại hội thể thức thảo xác điều dung họp, chi đoàn văn luận diện thuật lại đầy đủ lớp em ý kiến bàn luận, ghi kết luận nội dung người chủ trì, thời gian kết thúc buổi họp, buổi thảo luận Những nội dung thực hành nói nghe a) Mục tiêu: Giúp HS - Khái quát lại nội dung thực hành nói nghe học học kì - Hiểu mục đích hoạt động nói văn học kì b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi HS suy nghĩ câu hỏi Gv c) Sản phẩm: Câu trả lời Hs d) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Gv tổ chức cho Hs hoạt động cá nhân - Kể lại truyền thuyết học: Chọn truyền thuyết phù hợp, kể với giọng trang Nhắc lại nội dung mà em thực nghiêm, chuẩn bị tranh ảnh để phần nói thêm hành nói nghe học hấp dẫn kì vừa qua? - Trình bày ý kiến tượng đời Cho biết mục đích hoạt động nói sống: Tóm lược nội dung viết thành dạng 6, 7, 8, 10 có giống khác đề cương, đánh dấu chỗ cần nhấn nhau? mạnh Cách nói nghiêm túc vui vẻ, thể tương tác với người nghe B2: Thực nhiệm vụ: HS trao đổi thảo luận hoàn thành câu hỏi - Thảo luận giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường: Lựa chọn vấn đề, tìm ý B3: Báo cáo, thảo luận: xếp ý Nói cách khái quát nội - Đại diện nhóm trình bày; dung cần trình bày - Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung * Sự giống khác mục đích B4: Kết luận, nhận định (GV): 280 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống Nhận xét phần trình bày nhóm hoạt động nói 6, 7, 8, 10: - Giống nhau: +Rèn luyện khả nói, thuyết trình + Rèn luyện kỹ viết kiểu khác - Khác nhau: Mỗi kiểu có phương thức, đặc điểm cách viết, cách thuyết minh, trình bày II ÔN TẬP TIẾNG VIỆT a) Mục tiêu: Giúp HS - Khái quát lại nội dung thực hành nói kiến thức tiếng Việt học học kì b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi HS suy nghĩ câu hỏi Gv c) Sản phẩm: Câu trả lời Hs d) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Gv tổ chức trò chơi “Ong non học việc”, Hướng dẫn cách chơi B2: Thực nhiệm vụ: - HS thực trò chơi theo hướng dẫn Gv; Hs quan sát nhanh đáp án để tìm câu trả lời B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thực trò chơi, theo dõi, nhận xét, chấm điểm B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét phần thực trò chơi đội - T/c thảo luận nhóm (Kĩ thuật mảnh ghép): Cơng dụng dấu chấm phẩy Hãy tóm tắt kiến thức tiếng Việt mà em học Ngữ văn 6, tập hai ? - Cách lựa chọn từ ngữ câu Những kiến thức tiếng Việt học giúp - Trạng ngữ em cách viết, nói, nghe nào? 281 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống Nhóm 1: Bài Nhóm 2: Bài 7Kiến ST Bài Nhóm 3: Bài T Nhóm 4: Bài thức Nhóm 5: Bài 10 tiếng Việt Ví dụ - Đặc điểm loại văn - Từ mượn * Kiến thức tiếng Việt giúp: + Cách viết, nói, nghe linh hoạt hơn, sinh động hơn; + Viết ngữ pháp * Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS - Khái quát lại nội dung học học kì hệ thống tập b) Nội dung: GV tổ chức cho Hs tham gia trò chơi, nêu câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành câu hỏi tập HS tham gia trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành câu hỏi tập Gv c) Sản phẩm: Câu trả lời Hs d) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): * Từ câu đến câu - Sách tập: Gv tổ chức trò chơi “Ai triệu phú” Đáp án: Gv cho Hs 5’ để đọc kĩ bài, nghiên cứu câu hỏi Câu 1: B GV chiếu trò chơi, hướng dẫn luật chơi Câu 2: A Câu hỏi Câu 3: A Câu Vấn đề đoạn (1) tác giả nêu lên Câu 4: C theo cách nào? A Nêu cách dẫn ý kiến, nhận định tiêu biểu B Nêu cách đặt câu hỏi gợi mở C Nêu cách đưa thông tin cụ thể ngày tháng D Nêu trực tiếp câu đầu tiên, có dẫn tên tổ chức quốc tế lớn Câu Các số liệu nêu đoạn (2) văn cho biết điều gì? A Số lượng loài sinh vật bị tuyệt chủng tốc độ biến chúng 282 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống B Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Trái Đất C Sự xuống cấp môi trường sống Trái Đất D Tốc độ biến mắt ngày nhanh loài động vật hoang dã Câu Câu “Cần nhìn thẳng vào thực: mơi trường Trái Đất bị huỷ hoại xuống cấp nghiêm trọng” dùng để: A Nêu chứng tổn thương Trái Đất B Nêu cảm xúc người viết vấn đề cần bàn luận C Nêu lí cần có Ngày Trái Đất D Nêu ý kiến vấn đề cần bàn luận đoạn văn Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu sau: “Phải nói làm mẹ đau đớn, đồng thời đẩy “người anh em” tới tình trạng diệt vong”? A Ẩn dụ B Điệp từ C Nhân hoá D So sánh B2: Thực nhiệm vụ: - HS thực trò chơi theo hướng dẫn Gv B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thực trò chơi, theo dõi, nhận xét, chấm điểm B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét phần thực trò chơi đội Gv gợi dẫn sang tập HĐ thầy trò ? Tìm văn bản: a Một câu nêu thơng tin cụ thể b Một câu giải thích bàn luận vấn đề (Hoạt động cá nhân) Sản phẩm dự kiến Câu a Một câu nêu thông tin cụ thể: (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hố Liên hợp quốc (UNESCO) thức lấy ngày 22 tháng năm làm Ngày Trái Đất b Một câu giải thích bàn luận vấn đề: Nhìn chung, tất vần đề có quan hệ với liên quan (tuỳ mức độ) tới hoạt động người như: phát triển sản xuất công nghiệp nông nghiệp thiếu bền vững; khai thác sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vơ độ; 283 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống Câu 6: Câu 6: Hoạt động cá nhân VD: Một “người anh em” tự Gv nêu câu hỏi: Một nhiên đi, hội sống sót loài người “người anh em” tự nhiên vơ mong manh, ỏi đi, lồi người liệu cịn hội sống sót? Dựa vào nội dung đọc, viết câu trả lời cho câu hỏi Hs suy nghĩ, viết câu trả lời Gv gọi Hs đọc câu viết, Hs khác nhận xét Gv nhận xét, sửa lỗi (nếu cần) Câu Câu Đọc câu “Các thảm hoạ mơi trường nói khơng đe doạ huỷ diệt lồi động vật, thực vật mà cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người” a Các từ Hán Việt câu trên: thảm họa, đe a Xác định từ Hán Việt dọa, hủy diệt, động vật, thực vật, sống câu (T/c trị chơi tiếp sức) b Giải thích nghĩa yếu tố “huỷ” từ b Giải thích nghĩa yếu tố “huỷ diệt": phá đi, làm cho “huỷ” từ “huỷ diệt".(Hoạt động cá nhân) c Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với nghĩa c Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với giải thích câu b: phá hủy, hủy bỏ, hủy hoại nghĩa giải thích câu b (Hoạt động cá nhân, lớp) B VIẾT Viết đoạn văn vấn đề bảo vệ môi trường a) Mục tiêu: HS vận dụng yêu cầu đoạn văn nghị luận - Biết cách trình bày ý kiến thân vấn đề bảo vệ môi trường b) Nội dung: - GV yêu cầu Hs làm việc cá nhân c) Sản phẩm: Đoạn văn Hs d) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đoạn văn tham khảo: (GV): Môi trường sống không không gian sống 284 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống Cuối văn đọc, người viết nêu câu hỏi: Mỗi cần phải làm đề bảo vệ mơi trường sống mn lồi mình? Hãy viết đoạn văn (khoảng 10-12 câu) để bàn luận vấn đề Gợi ý: - Môi trường sống gì? - Tại cần bảo vệ mơi trường? - Bảo vệ môi trường biện pháp nào? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận: Hs trình bày đoạn văn viết B4: Kết luận, nhận định (GV): Sau Hs trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung đoạn văn bạn Gv nhận xét phần trình bày nhóm người sinh vật mà mơi trường cịn nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… phục vụ cho sống người Khơng thế, mơi trường cịn nơi chứa chất thải mà người tạo ra, mơi trường có vai trị quan trọng mang tính sống cịn với người Mơi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng Trên thực tế, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng ô nhiễm khơng khi, nhiễm nguồn nước, đất,… điều đe dọa tới sống mn lồi người Ở nước phát triển Việt Nam, việc khai thác bừa bãi nguồn lợi từ thiên nhiên làm cạn kiệt nguồn tài nguyên ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường Và điều đồng nghĩa với việc sống sinh vật người thêm khó khăn Tình trạng cân sinh thái diễn ra, bão lụt xảy thường xuyên, khí hậu biến đổi thất thường, ô nhiễm môi trường vấn đề quan trọng nhiều thành phố lớn, khu đơng dân cư vùng ven biển Với tình trạng ô nhiễm môi trường đến mức trầm trọng muốn bảo vệ mơi trường sống cần có chung tay giúp sức tất người, bảo vệ mơi trường vấn đề sống cịn nhân loại để giữ gìn bảo vệ sống nhân loại phát triển lâu dài toàn thể người Mỗi chung tay mơi trường sống xanh khơng ô nhiễm C NÓI VÀ NGHE PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Chọn đề tài Chưa chọn đề Đúng đề tài Đoạn văn đảm bảo tài chưa nêu đề tài nêu nhiều biện pháp biện pháp tốt, phong phú Nội dung đoạn ND sơ sài, chưa Có đủ lí lẽ để Nội dung đoạn văn văn hấp dẫn phong phú người nghe hiểu chặt chẽ, diễn đạt dễ ý kiến hiểu, bày tỏ rõ quan trình bày điểm cá nhân Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe; Nói to đơi Nói to, truyền cảm, truyền cảm nói lắp, ngậpTổchỗ lặp lại không lặp xã hội ngừng… ngập ngừng vài lại ngập ngừng câu Sử dụng yếu tố Điệu thiếu tự tin, Điệu tự tin, mắt Điệu tự tin, 285 KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video giao nhiệm vụ cho HS - HS quan sát video, lắng nghe câu chuyện kể trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: - HS nói việc bảo vệ môi trường thân d) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video (về ô nhiễm môi trường) giao nhiệm vụ cho HS: ? Nội dung đoạn video? Từ nội dung video, theo em đề tài nói hơm gì? B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video suy nghĩ cá nhân 286 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống - GV chấn chỉnh HS chưa tập trung vào video (nếu có) B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét nêu yêu cầu TRƯỚC KHI NÓI a) Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Lập đề cương Hãy lập đề cương cho đề bài: Trình bày ý kiến việc cần làm để bảo vệ môi trường sống mn lồi B2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi tìm ý B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét phần tìm ý HS chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b TRÌNH BÀY NĨI a) Mục tiêu: - Luyện kĩ nói cho HS - Giúp HS nói có nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đông b) Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý có sẵn tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói bạn c) Sản phẩm: Sản phẩm nói HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp - Yêu cầu HS nói theo dàn ý HĐ viết 287 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo tiêu chí u cầu HS đọc B2: Thực nhiệm vụ - HS xem lại dàn ý HĐ viết - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói (4 – phút) - GV hướng dẫn HS nói B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ HS chuyển dẫn sang mục sau - Yêu cầu nói: + Nói mục đích (những việc cần làm để bảo vệ mơi trường sống) + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí + Nói to, rõ ràng, truyền cảm + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, trình bày kết Sản phẩm: Lời nhận xét HĐ nói HS Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu chí - Nhận xét chéo - Yêu cầu HS đánh giá HS với dựa B2: Thực nhiệm vụ phiếu đánh giá tiêu GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn chí theo phiếu tiêu chí - Nhận xét HS HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn giấy B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét nhận xét HS kết nối sang hoạt động sau Hoạt động 4: VẬN DỤNG - MỞ RỘNG a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức nội dung học b) Nội dung: - GV tập - HS làm tập 288 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập nhà làm) Bài tập 1: Em tìm ví dụ số văn loại kiểu văn văn em học học kì ? Bài tập 2: Trình bày ý kiến trách nhiệm người hành tinh xanh bị tàn phá B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập & B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho làm kiểm tra cuối học kì II 289 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống 290 Tổ xã hội ... chuyển dẫn tri thức ngữ văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Đọc văn Văn THÁNH GIÓNG (1) – Truyền thuyết – Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với... sang mục sau Thánh Gióng đánh giặc bay trời Mục tiêu: Giúp HS Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống - Hiểu được, phân tích, cảm nhận ý nghĩa chi tiết việc Thánh Gióng đánh giặc bay... chấm - Rút ra: 26 Tổ xã hội KHBD Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống phẩu đoạn văn?  Công dụng dấu chấm Bài tập 2: Viết đoạn văn có dùng dấu chấm phẩy B2: Thực nhiệm vụ phẩy: Đánh dấu ranh giới

Ngày đăng: 23/07/2021, 17:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. cha mẹ Thạch Sanh nghèo nhưng tốt bụng, được Ngọc Hoàng thương tình sai thái tử xuống đầu thai làm con.

  • c. 4 d. 5

  • c. vì thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, có Thạch Sanh ở cùng sẽ đem lại nhiều lợi ích.

  • d. Thạch Sanh mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống trong một túp lều tranh cạnh cốc đa.

  • a. tấm lòng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình và hóa giải hận thù bằng lẽ phải, chính nghĩa.

  • b. một bộ cung tên bằng vàng.

  • d. chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.

  • c. hiểu d. nhìn thấy

  • d. nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.

  • a. nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.

  • Chọn một đoạn văn trong văn bản Trái đất - cái nôi của sự sống và điền thông tin cần thiết vào bảng theo mẫu sau (làm vào vở):

  • PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG

    • * Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

    • * Từ câu 1 đến câu 4 - Sách bài tập: Gv tổ chức trò chơi “Ai là triệu phú”

    • Gv cho Hs 5’ để đọc kĩ bài, nghiên cứu các câu hỏi

    • GV chiếu trò chơi, hướng dẫn luật chơi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan