Sách bài tập KHTN 6 kết nối tri thức được biên soạn chi tiết về lí thuyết và bài tập giúp học sinh học tập, ôn luyện nắm vững kiến thức một cách dễ dàng mà không cần giáo viên giảng dạy. Sách bài tập KHTN kết nối tri thức giúp học sinh nâng cao tính tự giác, tự học của bản thân, rèn luyện kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng ghi nhớ, kĩ năng giải bài tập, giúp học sinh nắm vững kiến thức môn học là cơ sở để học tập tốt các môn học khác.
MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu Lĩnh vực sau không thuộc khoa học tự nhiên (KHTN)? A Sinh Hoá B Thiên văn C Lịch sử D Địa chất Câu Đối tượng nghiên cứu sau khoa học tự nhiên? A Nghiên cứu tâm lí vận động viên bóng đá B Nghiên cứu lịch sử hình thành vũ trụ C Nghiên cứu ngoại ngữ D Nghiên cứu luật đường Câu Hãy kể tên đồ dùng ngày không ch ế tạo dựa kiến thức KHTN Câu Theo em, việc người chế tạo bom nguyên tử có phải lỗi nhà vật lí phát lượng nguyên tử hay không? Câu Hãy với nhóm thực thí nghiệm Hình 1.1 Dùng dao có lưỡi mỏng (lưỡi dao cạo) xẻ cuống cành hoa làm hai cắm vào hai cốc đựng nước màu khác A Mô tả tượng xảy màu sắc hoa sau khoảng B Hiện tượng quan sát chủ yếu tượng vật lí hay hố học? C Làm để chứng minh tượng không ch ỉ hi ện t ượng v ật lí hay hố học mà cịn tượng sinh học nữa? BÀI AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH Câu Các biển báo Hình 2.1 có ý nghĩa gì? Hình 2.1 A Cấm thực B Bắt buộc thực C Cảnh báo nguy hiểm D Không bắt buộc thực Câu Phương án Hình 2.2 thể nội dung biển cảnh báo? Câu Chọn nội dung cột bên phải thể biển báo t ương ứng hình cột trái Câu Tại sau làm thí nghiệm xong cẩn phải: lau dọn ch ỗ làm thí nghiệm; xếp dụng cụ gọn gàng, chỗ; rửa tay xà phòng? Câu 5* Hãy quan sát phòng thực hành trường em để tìm hiểu xem cịn vị trí cẩn đặt biển cảnh báo mà chưa thực cách thực BÀI SỬ DỤNG KÍNH LÚP Câu Kính lúp đơn giản A gồm kính lồi (dày giữa, mỏng mép viền) B gồm kính lõm (mỏng giữa, dày mép viền) C gồm tâm kính mặt phẳng, mặt lõm (mỏng giữa, dày mép viền) D gồm kính hai mặt phẳng Câu Công việc khơng phù hợp với việc sử dụng kính lúp? A Người già đọc sách B Sửa chữa đồng hồ C Khâu vá D Quan sát vật xa Câu Sử dụng kính lúp phóng to ảnh lên tới A 20 lần B 200 lần C 500 lần D 1000 lần Câu Tại cần phải bảo quản kính lúp lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên khăn mềm sử dụng nước rửa kính chun dụng (nếu có) Câu 5* Dùng kính lúp quan sát vẽ lại vân ngón tay trỏ em BÀI SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Câu Hệ thống phóng đại kính hiển vi bao gồm A thị kính, vật kính B chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh) D đèn chiếu sáng, gương, chắn sáng Câu Quan sát vật cần phải sử dụng kính hiển vi? A Tế bào biểu bì vảy hành B Con kiến C Con ong D Tép bưởi Câu Tế bào thịt cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm Để quan sát tế bào thịt cà chua chọn kính hiển vi có độ phóng to phù hợp? A 40 lần B 400 lần C 1000 lần D 3000 lần Câu Tại di chuyển kính hiển vi phải dùng hai tay, tay đỡ chân kính, tay cầm thân kính khơng để tay ướt hay bẩn lên mặt kính? Câu 5* Hãy bạn nhóm em sưu tầm ảnh chụp v ật r ất nh ỏ (m thường không nhìn thấy được) qua kính hiển vi theo chủ đề, tập hợp kết tìm hiểu để có sưu tập nhóm BÀI ĐO CHIỂU DÀI Câu Có bốn loại thước Hình 5.1 a, b, c, d Lựa chọn loại thước Hình 5.1 phù hợp để đo đối tượng sau: Chiều dài sách giáo khoa (SGK) KHTN Bề dày gáy SGK KHTN Chiều rộng phòng học Chiều cao tủ sách Đường kính miệng cốc hình trụ Vòng eo thể người Câu Khi dùng thước thẳng để đo chiều dài gỗ, ba học sinh có ba cách đặt mắt để đọc kết đo (Hình 5.2) Học sinh có cách đặt mắt đọc kết đo đúng? Câu Khi dùng thước thẳng compa để đo đường kính ngồi miệng cốc (Hình 5.3a) đường kính cốc (Hình 5.3b) Kết ghi đúng? A Đường kính ngồi 2,3 cm; đường kính 2,2 cm B Đường kính ngồi 2,1 cm; đường kính 2,0 cm C Đường kính ngồi 2,2 cm; đường kính 2,0 cm D Đường kính ngồi 2,0 cm; đường kính 2,0 cm Câu Để đo diện tích vườn cỏ có kích thước 25 × 30 (m) Nếu tay em có hai thước: thước gấp có giới hạn đo (GHĐ) m th ước cuộn có GHĐ 20 m (Hình 5.4) Em dùng thước kết đo xác hơn? Vì sao? Câu Trong tay em có cốc Hình 5.5, thước dây, thước kẹp, com pa thước thẳng Em dùng thước để đo: a Chu vi miệng cốc? b Độ sâu cốc? c Đường kính phần thân cốc đáy cốc? d Độ dày miệng cốc? Câu Hình 5.6 mơ tả ba cách đọc ghi kết đo thể tích chất lỏng bình chia độ cho ba kết quả: 40 cm3; 54 cm3; 60 cm3 Hãy cho biết kết đúng, sao? Câu Một người dùng bình chia độ (Hình 5.7) để đo thể tích chất l ỏng Hãy ch ỉ cách ghi kết trường hợp A 10,2 cm3 B 10,50 cm3 C 10,5 cm3 D 10 cm3 Câu a) Hình 5.8 mơ tả cách đo thể tích vật rắn khơng th ấm n ước b ằng m ột bình chia độ Thể tích vật A 38 cm3 B 50 cm3 C 12 cm3 D 51 cm3 b) Hình 5.9 mơ tả cách đo thể tích m ột v ật rắn khơng th ấm n ước b ằng bình tràn kết hợp với bình chia độ Thể tích vật A 10,2 cm3 B 10,50 cm3 C 10 cm3 D 10,25 cm3 Câu Một trường Trung học sở có 30 lớp, trung bình lớp m ột ngày tiêu thụ 120 lít nước Biết giá nước 10 000 đồng/m3 a) Hãy tính số tiền nước mà trường học phải trả tháng (30 ngày) b) Nếu có khố nước trường học bị rò rỉ với tốc độ trung bình c ứ gi ọt giây 20 giọt nước tích cm Hãy tính số tiền lãng phí để nước bị rò rỉ tháng Câu 10 * Nếu có hộp đựng viên bi sắt nhỏ bình chia độ (Hình 5.10) Hãy nêu phương án để xác định gần thể tích c viên bi Ti ến hành thí nghiệm nhà báo cáo kết BÀI ĐO KHỐI LƯỢNG Câu Hãy đổi khối lượng sau đơn vị kilôgam (kg) 650 g =…………….kg; 2,4 tạ =…… kg; 3,07 =………….kg; 12 yến =………… kg; 12 lạng = .kg Câu Chọn đơn vị đo thích hợp cho chỗ trống câu sau: Khối lượng học sinh lớp 45… Khối lượng xe đạp 0,20… Khối lượng xe tải 5… Khối lượng viên thuốc cảm 2… Khối lượng SGK KHTN 1,5… Câu Hãy tìm tên cho loại cân Hình 6.1 a, b, c, d Câu Một hộp cân Roberval (Hình 6.2) gồm cân có khối l ượng gam, gam, gam, 10 gam, 20 gam, 50 gam, 100 gam, 200 gam Hãy xác định GHĐ ĐCNN cân Câu Có viên bi sơn màu, b ề giống hệt nhau, có viên bi sắt viên bi cịn lại chì Biết viên bi chì nặng viên bi sắt Với cân Roberval, em nêu phương án dùng nhiều hai l ần cân để tìm viên bi sắt Câu 6.* Hãy thiết kế phương án dùng cân đĩa có cấu tạo t ương t ự nh cân Roberval cân loại kg (Hình 6.3) để chia túi g ạo 10 kg thành 10 túi có khối lượng BÀI ĐO THỜI GIAN Câu Đổi giây a) 45 phút; b) 20 phút; c) 24 Câu Để xác định thành tích vận động viên chạy 100 m người ta phải sử dụng loại đồng hồ sau đây? A Đồng hồ lắc B Đồng hồ hẹn C Đồng hồ bấm giây D Đồng hồ đeo tay Câu Để xác định thời gian luộc chín trứng, em lựa chọn loại đ ồng h sau đây? A Đồng hồ lắc B Đồng hồ hẹn C Đồng hồ bấm giây D Đồng hồ đeo tay Câu Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13giờ 48 phút k ết thúc hành trình lúc 15 15 phút Thời gian từ bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình A phút B 27 phút C 33 phút D 10 33 phút Câu 5.* Tại nhà máy sản xuất bánh kẹo, An đóng gói 410 viên k ẹo m ỗi Bình đóng 408 hộp làm việc ngày N ếu hộp chứa 30 viên kẹo, người đóng gói nhanh hơn? BÀI ĐO NHIỆT ĐỘ Câu Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ngày nước ta gì? Câu GHĐ ĐCNN nhiệt kế Hình 8.1 A 50 °C 1°C B 50 °C °C C Từ 20 °C đến 50 °C °C D Từ 20 °C đến 50 °C °C Câu Tại bảng chia độ nhiệt kế y tế lại khơng có nhiệt độ 34 °C 42 °C? Câu Bảng ghi tên loại nhiệt kế nhiệt độ ghi thang đo chúng Loại nhiệt kế Thang nhiệt độ Rượu Từ - 30 °C đến 60 °C Thuỷ ngân Từ - 10 °C đến 110 °C Kim loại Từ °C đến 400 °C Y tế Từ 34 °C đến 42 °C Phải dùng loại nhiệt kế để đo nhiệt độ bàn là, thể người, nước sơi, khơng khí phịng? Câu Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ thể mình, người ta phải thực thao tác sau (chưa xếp theo thứ tự): a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế b) Lấy nhiệt kế khỏi nách để đọc nhiệt độ c) Dùng lau thân bầu nhiệt kế d) Kiểm tra xem thuỷ ngân tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, chưa vẩy nhiệt kế cho thuỷ ngân tụt xuống Hãy xếp thao tác theo thứ tự hợp lý A d,c,a,b B a,b,c,d C b, a,c,d D d.c.b.a Câu 6* Dùng nhiệt kế rượu để đo theo dõi nhiệt độ vào thời điểm ngày Ghi lại nhiệt độ thời điểm theo mẫu bảng Thời gian Nhiệt độ giờ 10 12 14 16 18 Hãy xác định: a) Nhiệt độ thấp vào lúc giờ? b) Nhiệt độ cao vào lúc giờ? c) Nhiệt độ trung bình ngày bao nhiêu? CHƯƠNG II CHẤT QUANH TA BÀI SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT Câu Em quan sát Hình 9: Hình Liệt kê số vật thể có Hình 9, phân loại vật thể kể tên số chất có vật thể theo bảng mẫu sau đây: Phân loại Vật thể Chất Vật sống/vật không Tự nhiên/nhân sống tạo Con thuyền Vật không sống Nhân tạo Gỗ, sắt, Câu Hãy chất nói đến câu ca dao, tục ng ữ sau: a) Chì khoe chì nặng đồng Sao chì chẳng đúc nên cồng nên chiêng b) Nước chảy đá mòn c) Lửa thử vàng, gian nan thử sức Câu Hãy kể tên hai vật thể làm bằng: a) Sắt b) Nhôm c) Gỗ Câu Hãy liệt kê tính chất vật lí tính chất hố h ọc c s có đo ạn văn sau: "Sắt chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn ện, dẫn nhi ệt t ốt Ở Th ủ Delhi (Ấn Độ) có cột sắt với thành phần gần chứa ch ất s ắt, sau hàng nghìn năm, dù điều kiện thời tiết khắc nghiệt không bị gỉ sét Trong đó, đ ể đồ vật có chứa sắt đinh, búa, dao, ngồi khơng khí ẩm th ời gian th xuất lớp gỉ sắt màu nâu, xốp, khơng có ánh kim" Câu Chuẩn bị nến nhỏ a) Cho nến vào nước Nhận xét khả tan nước nến b) Cho nến vào cốc thuỷ tinh, đặt vào nồi chứa nước đun bếp đến nước sơi (cẩn thận kẻo nóng) Quan sát tượng cốc cho biết biến đổi vật lí hay hố học c) Cây lại mang đốt Quan sát thay đổi kích thước nến Sự thay đổi thể biến đổi vật lí hay biến đổi hố học? BÀI 10 CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ Câu Hiện tượng tự nhiên sau nước ngưng tụ? A Tạo thành mây B Gió thổi C Mưa rơi D Lốc xốy Câu Sự chuyển thể sau xảy nhiệt độ xác định? A Ngưng tụ B Hoá C Sôi D Bay Câu Một số chất khí có mùi thơm toả từ bơng hoa hồng làm ta có th ể ng ửi th mùi hoa thơm Điều thể tính chất thể khí? A Dễ dàng nén B Khơng có hình dạng xác định C Có thể lan toả không gian theo hướng D Không chảy Câu Cho cốc đặt Hình 10.1: Hình 10.1 Đổ nước vào cốc đến vị trí có mũi tên Hãy vẽ bề mặt c m ực n ước c ốc Có thể làm thí nghiệm để kiểm chứng: đánh dấu m ột v ị trí thành c ốc Đặt cốc mơ tả Hình 10.1 Đổ nước đến vị trí đánh dấu quan sát bề mặt nước Câu Hãy điền vào chỗ trống từ/cụm từ thích hợp: a) Khơng khí chiếm đầy khoảng khơng gian xung quanh ta …… b) Ta bơm khơng khí vào lốp xe lốp xe căng lên …… c) Ta rót nước lỏng vào bình chứa …… d) Gõ nhẹ thước kẻ vào mặt bàn, hai khơng biến dạng …… Câu Hãy đưa ví dụ cho thấy: a) Chất rắn khơng chảy b) Chất lỏng khó bị nén c) Chất khí dễ bị nén Câu Dầu thô thể lỏng khai thác từ mỏ dầu ngồi biển khơi Theo em vận chuyển dầu lỏng vào đất liền cách nào? Câu Để cục nến nóng chảy, ta cần đun nóng Để làm nóng chảy m ột c ục n ước đá, ta cần để cục nước đá nhiệt độ phòng Hãy so sánh nhiệt đ ộ nóng ch ảy c nến nước so với nhiệt độ phịng Câu Nhiệt độ nóng chảy thuỷ ngân -39 °C a) Làm lạnh thuỷ ngân lỏng đến nhiệt độ thuỷ ngân đơng đặc? b) Ở điều kiện nhiệt độ phòng, thuỷ ngân thể gì? Câu 10 Em so sánh sơi bay Tại khơng nói "nhi ệt đ ộ bay h ơi" c chất? Câu 11 Ở nhiệt độ phòng: oxygen, nitrogen, carbon dioxide thể khí; nước, dầu, xăng thể lỏng Hãy cho biết nhiệt độ sôi chất cao hay th ấp h ơn nhi ệt đ ộ phòng Câu 12 Chuẩn bị chất lỏng: cồn y tế, nước dầu ăn Nhỏ m ột giọt m ỗi chất l ỏng lên bề mặt kính quan sát Hãy cho biết: a) Chất lỏng bay nhanh nhất, chất lỏng bay chậm nhất? b) Sự bay nhanh hay chậm có mối liên hệ với nhi ệt đ ộ sôi? Cho bi ết nhiệt độ sơi chất lỏng sau: Chất Nhiệt độ sôi (°C) Dầu ăn Khoảng 300 Nước 100 Cồn y tế Khoảng 78 Câu 13 Đun nóng nước muối xoong nhỏ Đậy vung Khi nước sơi, nhanh chóng mở vung ra, em thấy nhiều giọt nước nắp vung a) Tại có nước đọng nắp vung? b) Em nếm xem giọt nước có vị gì? Từ cho biết chất nước muối bay Câu 14 Cát mịn chảy qua phần eo nhỏ đồng hồ cát (Hình 10.2) Khả chảy cát mịn giống với nước lỏng a) Em cho biết bề mặt cát bề mặt nước đựng cốc có khác b) Hạt cát có hình dạng riêng khơng? c) Cát thể rắn hay thể lỏng? Hình 10.2 BÀI 11 OXYGEN - KHƠNG KHÍ Câu Quá trình sau cần oxygen? A Hơ hấp B Quang hợp C Hồ tan D Nóng chảy Câu Phát biểu sau đúng? A Khí oxygen khơng tan nước B Khí oxygen sinh q trình hơ hấp xanh C Ở điều kiện thường, oxygen chất khí khơng màu, không mùi, không vị D Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy Câu Khí sau tham gia vào trình quang hợp xanh? A Oxygen B Nitrogen C Khí D Carbon dioxide Câu Nitrogen khơng khí có vai trị sau đây? A Cung cấp đạm tự nhiên cho trồng B Hình thành sấm sét C Tham gia trình quang hợp D Tham gia trình tạo mây Câu Hãy kể nguyên nhân gây ô nhiễm không khí mà em biết Câu Cho que đóm cịn tàn đỏ vào lọ thuỷ tinh chứa khí oxygen (Hình 11.1) Em dự đốn tượng xảy Thí nghiệm cho thấy vai trị khí oxygen? Hình 11.1 Câu Nung potassium permanganate (KMnO4) ống nghiệm (Hình 11.2), phản ứng sinh khí oxygen Khí dẫn vào ống nghiệm chứa đầy nước Khí oxygen đẩy nước khỏi ống nghiệm Hình 11.2 a) Khí thu ống nghiệm có màu gì? b) Khi biết ống nghiệm thu khí oxygen chứa đầy khí? Câu Khi nuôi cá cảnh, phải thường xun sục khơng khí vào bể cá? Câu Khi đốt cháy L xăng, cần 950 L oxygen sinh 248 L khí carbon dioxide Một ô tô chạy quãng đường dài 100 km tiêu th ụ h ết L xăng Hãy tính th ể tích khơng khí cần cung cấp để tô chạy quãng đường dài 100 km th ể tích khí carbon dioxide sinh Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích khơng khí Câu 10 Cho khoảng 0,5 g vụn đồng (copper) vào ống Silicon chịu nhi ệt, nối hai đ ầu ống vào xi-lanh Hình 11.3 Điều chỉnh để tổng thể tích ban đầu xi-lanh 100 mL Đốt nóng copper để phản ứng xảy hoàn toàn Biết copper phản ứng hết với oxygen khơng khí Hãy dự đốn tổng thể tích khí cịn lại xi-lanh ống Silicon nguội Hình 11.3