Khi nghiên cứu, tìm hiểu đề tài: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên“Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán trong Truyện Tây Bắc và Miền Tây của Tô Hoài” sẽ giúp chúng ta hiểu h
Trang 1Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn -
Hồ Thị Tuyết
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán trong Truyện tây bắc và
miền tây của tô hoài
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Văn học việt nam
Vinh - 2010
Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn -
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán trong Truyện tây bắc và
miền tây của tô hoài
Chuyên ngành: Văn học việt na
Trang 2Giảng viên hớng dẫn: Ngô Thái Lễ
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Tuyết
Lớp: 46E – Ngữ Văn
Vinh - 2010
Lời nói đầu
Tô Hoài là một trong những tác giả lớn của nền văn học Việt Nam hiện
đại Trớc và sau cách mạng ông đã có nhiều tác phẩm đạt đến trình độ cao cả
về nội dung lẫn nghệ thuật Trong mấy thập kỷ qua, tên tuổi Tô Hoài đã thuhút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, trong bối cảnh chung ấy, chúng tôi xinchọn một mảng nhỏ trong sáng tác của ông làm đối tợng nghiên cứu chomình
Khóa luận này hoàn thành đợc là nhờ sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình củacác Thầy - Cô giáo trong bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại - Khoa Ngữ Văn
- Trờng Đại học Vinh Trong đó ngời trực tiếp hớng dẫn là thầy giáo Ngô Thái
Lễ, kèm theo đó là sự giúp đỡ của bạn bè xa gần… Nhân dịp hoàn thành khóa Nhân dịp hoàn thành khóaluận, tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc tới quý Thầy - Cô cùng tất cả bạnbè
Khóa luận này chỉ là bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học nên chắcchắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả khóa luận kính mong sựgóp ý chân thành từ quý Thầy - Cô cùng các bạn
Vinh, tháng 5 năm 2010
Ngời thực hiện
Hồ Thị Tuyết
Trang 3mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Tô Hoài là cây bút văn xuôi sắc sảo, đa dạng, là nhà văn có vị trí
đặc biệt trong nền văn học Việt Nam hiện đại Nói đến Tô Hoài ngời ta thờngnói đến một nhà văn có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng, đã nêu cao tấm gơnglao động cần mẫn, bền bỉ và giàu sức sáng tạo để làm nên những tác phẩm cógiá trị lâu bền trong lòng bạn đọc Có thể thấy mọi hành trình ngắn dài của TôHoài sau 1945 đều in dấu ấn lên những trang viết, đều trở thành nguồn văncủa ông Tất cả chúng đã đóng góp một phần quan trọng vào nền văn học ViệtNam hiện đại
Tô Hoài viết thành công và có những đóng góp đặc sắc trong bốn mảng
đề tài lớn: vùng quê ngoại thành Hà Nội, miền núi Việt Bắc - Tây Bắc trongkháng chiến và xây dựng chủ nghĩa xã hội, sáng tác cho thiếu nhi, chân dung
và hồi ức Điều quan trọng ở đây là ở mảng đề tài nào Tô Hoài cũng có đợcnhững tác phẩm đợc bạn đọc đón nhận, đợc các nhà nghiên cứu phê bình chúý
1.2 Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, viết về miền núi là đề tài mớicủa Tô Hoài Miền núi Việt Bắc- Tây Bắc trở thành nỗi ám ảnh trong chặng đ-
ờng sáng tác sau này của nhà văn Từ tập truyện Núi cứu quốc (1948) cho đến Nhớ Mai Châu (1989) là một quãng thời gian dài 40 năm viết về đề tài miền
núi trong đời văn của mình, là một thời gian đáng kể Từ các giải thởng caoquý dành cho các tác phẩm viết về đề tài này, cộng với sự đón nhận nhiệtthành của bạn đọc và giới nghiên cứu, chúng ta có thể nói sáng tác về đề tàimiền núi là một u thế đặc biệt của Tô Hoài và nó góp phần to lớn trong việckhẳng định vị trí đặc biệt quan trọng của ông tron nền văn học Việt Nam hiện
đại
1.3 Tô Hoài là một trong những nhà văn viết về miền núi với mộtphong cách sáng tạo độc đáo, đặc biệt là nghệ thuật thể hiện nh: nghệ thuật tảcảnh, phong tục tập quán, nghệ thuật miêu tả nhân vật, nghệ thuật ngôn từ, vànghệ thuật trần thuật Trong đó những trang viết miêu tả về thiên nhiên, phongtục tập quán của miền núi Việt Bắc – Tây Bắc của Tổ quốc là những trangviết thành công nhất của tác giả
Có đợc điều này là nhờ sự am hiểu sâu sắc, gần gũi với đời sống nhândân đồng bào dân tộc và đặc biệt là nhãn quan sắc sảo, nhạy bén của ông vềthiên nhiên và phong tục tập quán của con ngời nơi đây Với cái nhìn chân
Trang 4thực, ông đã hớng ngòi bút của mình vào tái hiện những đặc điểm của thiênnhiên và hiện thực cuộc sống Tô Hoài đã thật sự tìm đợc cho mình một lốiviết rất riêng.
1.4 Khi nghiên cứu, tìm hiểu đề tài: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên“Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
và phong tục tập quán trong Truyện Tây Bắc và Miền Tây của Tô Hoài”
sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về phong cách của nhà văn, đồng thời bổ sung mộtcái nhìn toàn diện hơn về cách nhìn của nhà văn Mặt khác, khi đi sâu tìm hiểu
về đề tài này nó cũng giúp ích rất nhiều cho chúng ta trong việc giảng dạy tácphẩm của Tô Hoài nói riêng và các sáng tác viết về đề tài miền núi nói chungcủa các tác giả khác trong chơng trình phổ thông
Trên đây là tất cả những lý do vì sao chúng tôi chọn đề tài này làm khóaluận tốt nghiệp cho mình
2 Lịch sử vấn đề
Tô Hoài là một mắt xích đặc biệt quan trọng làm nên bộ mặt nền vănxuôi Việt Nam hiện đại Là một nhà văn có sức sáng tạo đáng khâm phục.Trong hơn 60 năm viết bền bỉ, liên tục, không ngừng nghỉ trên rất nhiều đề tàiquan trọng của văn học Việt Nam hiện đại, Tô Hoài đã cho ra đời trên 170 đầusách Sáng tác của ông đợc rất nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm Theothống kê của chúng tôi thì cho đến hiện nay đã có khoảng 100 bài viết, côngtrình nghiên cứu về Tô Hoài trên mọi phơng diện sáng tác Trong đó có trên
35 công trình nghiên cứu sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi
Tập truyện ngắn Núi cứu quốc (1948) ra đời, năm 1949 khi đọc tập
truyện này, nhà văn Nguyễn Đình Thi đã đa ra nhận xét và nhấn mạnh: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTấtcả diễn lên bằng lời văn linh động, đẹp chắc mà ta đã quen đọc của Tô Hoài từ
lâu” [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.217].
Năm 1953, tập Truyện Tây Bắc xuất bản và đợc giới phê bình đánh giá rất cao Trong bài viết Tô Hoài và Truyện Tây Bắc, Hoàng Trung Thông chú ý nhiều đến nghệ thuật viết truyện ngắn Mờng Giơn từ cách dẫn truyện đến bút pháp, ông chỉ ra: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTô Hoài viết Mờng Giơn dới con mắt của một nhà thơ” [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.228] và cả những hạn chế: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTuy vậy lối
văn nhẹ nhàng, kín đáo của Tô Hoài vẫn còn hạn chế anh nhiều trong khi cầndựng lên những cảnh, những việc dào dạt sức sống” Tác giả Huỳnh Lý có một
cái nhìn khá toàn diện về Truyện Tây Bắc, không chỉ đề cập tới chủ đề, nội
dung tác phẩm, còn có những đánh giá sắc sảo về nghệ thuật: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênKhi miêu tả
Trang 5một cảnh đẹp, một cuộc vui, một không khí gia đình đầm ấm, ông không ngạinói nhiều, ông đa rất đúng lúc màu sắc, hình ảnh và nhạc điệu vào khiến cho
đoạn văn vừa nh một khúc nhạc, một bức tranh, một bài thơ” [Phong Lê (giới
thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb
Giáo dục, Hà Nội, tr.241]
Đọc Vợ chồng A Phủ, tác giả Nguyễn Văn Long thấy đợc: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênThành công
của truyện trớc hết ở nghệ thuật xây dựng nhân vật” và “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênnghệ thuật truyện củaTô Hoài còn thành công ở chỗ: tác giả đã nắm bắt, lựa chọn đợc nhiều chi tiếtchân thực, sinh động mà có sức khái quát cao” [Phong Lê (giới thiệu), Vân
Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, tr.256]
Năm 1969, phóng sự Lên Sùng Đô đợc xuất bản, tác giả Phơng Thảo đã
có nhận định: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênAnh viết theo rung động của lòng mình, điều đó mở ra cho nhàvăn những đổi mới trong cách viết, ngay cả khi viết về thể văn học nhẹ nh
phóng sự” [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.337].
Tiểu thuyết Miền Tây đợc nhà xuất bản ấn hành năm 1967 và liên tiếp
sau đó là nhiều nhà nghiên cứu phê bình đã viết về tác phẩm này Nguyễn
Công Hoan trong bài Trau dồi tiếng Việt chú ý đến ngôn ngữ của Tô Hoài.
Ông viết: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTheo d luận mà tôi lợm lặt đợc ở phần lớn độc giả cuốn Miền Tây
của Tô Hoài thì trong ngành truyện nhỏ và truyện dài của ta mấy chục nămnay cha có một tác phẩm này viết bằng văn xuôi mà gọt dũa tỉ mỉ từng chữ,từng câu làm cho nhiều trang phảng phất một chất thơ mà nhiều bài thơ còn
thua xa” [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.520] Giáo s Hà Minh Đức trong bài viết Tiểu thuyết Miền Tây của Tô Hoài, chú ý đến nghệ thuật dựng ngời dựng cảnh Giáo s chỉ ra: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTiểu thuyết Miền Tây của Tô Hoài có một u điểm
lớn về phần miêu tả thiên nhiên” [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển
chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.353] và:
“Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTô Hoài đã thành công qua những trang miêu tả không khí lao động hồ hởi
và không khí sinh hoạt vui tơi của ngời dân Châu Yên” [Phong Lê (giới thiệu),
Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục,
Hà Nội, tr.348] Về hạn chế của tiểu thuyết, GS Hà Minh Đức nhận xét:
“Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTrong khi xây dựng các nhân vật, Tô Hoài cha kết hợp đợc chặt chẽ giữa cáctuyến sự kiện và tuyến nhân vật, giữa sự miêu tả những đổi thay bên ngoài của
đời sống và sự thay đổi tự bên trong của t tởng, tình cảm của nhân vật” [Phong
Trang 6Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.350] Giáo s Phan Cự Đệ trong bài Tô Hoài với Miền Tây cho rằng: Miền Tây phần nào thể hiện đợc đặc điểm phong cách Tô
Hoài: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênbao giờ cũng cố gắng gắn liền chất liệu thực với màu sắc lãng mạn, trữtình thơ mộng trong tác phẩm của mình”, về ngôn ngữ: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTô Hoài đã cố gắngtạo cho các nhân vật của mình có một ngôn ngữ riêng, ngôn ngữ phản ánh tính
cách” và “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiêntrong tiểu thuyết Miền Tây ta bắt gặp một thứ ngôn ngữ trong sáng,
giàu hình tợng của quần chúng đợc nâng lên ở một trình độ nghệ thuật mới”
[Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.334] Khái Vinh đọc Miền Tây nhận thấy:
“Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênĐọc Miền Tây, dờng nh ngời ta bị thiên nhiên thu hút hơn con ngời và khi
tiếp xúc với đời sống nhân vật thì những phong tục tập quán lại đợc biểu hiệnsinh động hơn là tâm trạng” [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn)
2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.360].
Năm 1984, tiểu thuyết Họ Giàng ở Phìn Sa đợc xuất bản nhng ít có tiếng, số phận của tiểu thuyết Nhớ Mai Châu (1988) cũng tơng tự, ra đời trong
sự thờ ơ của ngời đọc
Ngoài những bài viết về các tác phẩm cụ thể của Tô Hoài nh trên lànhững bài viết, công trình nghiên cứu chung về Tô Hoài và sáng tác về đề tàimiền núi của ông Có thể kể tới những ngời viết tiểu thuyết nh: Phan Cự Đệ,
Hà Minh Đức, Vân Thanh, Phong Lê, Trần Hữu Tá… Nhân dịp hoàn thành khóa
Giáo s Phan Cự Đệ trong sách Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (Nxb
Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979) trong chơng viết về sángtác của Tô Hoài cả trớc và sau cách mạng Trong đó phần viết về sáng tác củaTô Hoài về đề tài miền núi khá công phu Về nghệ thuật, giáo s chú ý đến
“Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênphong cách kể chuyện đậm đà màu sắc dân tộc”, đặc biệt thành tựu của TôHoài trong việc trau dồi ngôn ngữ nghệ thuật: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênAnh đã trải qua một quá trìnhlao động ngôn ngữ khá công phu nhất là về mặt trau dồi cú pháp và hình tợng
ngôn ngữ” [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.99].
Giáo s Hà Minh Đức trong lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài (tập 1, Nxb
Văn học, Hà Nội, 1987) có nhận định sắc sảo về nghệ thuật biểu hiện của Tô
Hoài: Với tác phẩm Truyện Tây Bắc và Miền Tây, Tô Hoài đã ghi lại sinh
động bằng hình thức nghệ thuật những chặng đờng phát triển của các dân tộcvùng cao từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa”
[Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia,
Trang 7tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.124] Ngoài ra, giáo s còn đánh giá về
tính dân tộc, về tính miêu tả, về ngôn ngữ của Tô Hoài
Phó giáo s Vân Thanh trong bài viết Sáng tác của Tô Hoài (in trong sách Tác giả văn xuôi Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,
1976) dành nhiều trang viết về đề tài miền núi trong sáng tác của Tô Hoài,Phó Giáo s chú ý đến những đặc điểm trong nghệ thuật biểu hiện của Tô Hoàinh: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiêntài dựng khung cảnh, gắn bó với con ngời”, “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênbút pháp Tô Hoài linh hoạt”
và “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênngôn ngữ Tô Hoài thờng ngắn gọn và rất gần với khẩu ngữ của nhân dânlao động với những u điểm và nhợc điểm của khẩu ngữ” [Phong Lê (giới
thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb
Giáo dục, Hà Nội, tr.76 - 77]
Trong sách Văn học Việt Nam 1945 - 1975 (tập 2, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 1990) khi viết về Tô Hoài, Phó Giáo s Trần Hữu Tá chú ý đến phongcách nghệ thuật của Tô Hoài Ông nhấn mạnh: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênHình tợng nghệ thuật chủ yếutrong tác phẩm của Tô Hoài là ngời nông dân”, “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênnghệ thuật miêu tả linh
động” và “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênđiều cốt lõi trong nghệ thuật miêu tả của Tô Hoài là công phu dùng
chữ” [Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), 1990, Văn học Việt Nam 1945 - 1975,
Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 2, tr.188 - 189 - 190]
Giáo s Phong Lê trong bài nghiên cứu toàn diện, sâu sắc và công phu vềTô Hoài: Tô Hoài, sáu mơi năm viết từng nhận ra một Tô Hoài sau 1945: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênmớikhông phải là chỉ đề tài, mà còn trong cả bút pháp, giọng điệu, sự chia sẻ, sự
đồng cảm, những rng rng xúc động và những niềm vui tin đã làm ấm lên nhiều
câu văn Tô Hoài” [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.33] Giáo s nhận ra: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênở Núi cứu quốc bên cạnh cái tinh hóm, đùa nghịch lại có thêm sự chuộng lạ và khoe chữ” Khi đọc Miền Tây, Giáo s thấy: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTô Hoài đã đề ra quá nhiều yêu
cầu, nhiều “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênluận đề” để nhe nhắm và chứng minh Thành ra cái phần khắc họa
và tạo dựng đầy hứa hẹn và ấn tợng ở phần đầu bỗng loãng nhạt và mất dần đi
sự sống đợc triển khai theo t duy tiểu thuyết phần sau” [Phong Lê (giới thiệu),
Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục,
Hà Nội, tr.35]
Nhìn chung lại, các ý kiến đề cập đến văn xuôi Tô Hoài viết về miềnnúi sau cách mạng có đợc tính thống nhất trong cách đánh giá về những u vànhợc điểm của Tô Hoài trong sáng tác Nhng đa số các bài nghiên cứu, phêbình chỉ dừng lại nhiều ở nội dung, còn về hình thức nghệ thuật mới dừng lại ởnhững câu, những đoạn nhận xét đánh giá ngắn gọn
Trang 8Trong sáng tác về đề tài miền núi của Tô Hoài nét nghệ thuật nổi trộilên đó chính là nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán Tuyrằng đã có rất nhiều nhà nghiên cứu phê bình đề cập đến nhng nó chỉ dừng lại
ở những nhận xét bớc đầu mà cha đi vào nghiên cứu một cách có hệ thốngthành một đề tài độc lập Bản thân khóa luận này cố gắng đi vào tìm hiểunghiên cứu một cách cụ thể hơn, hệ thống hơn về vấn đề trên
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Sáng tác về đề tài miền núi của Tô Hoài bao gồm rất nhiều tác phẩmcủa nhiều thể loại khác nhau Tuy nhiên đối tợng nghiên cứu của bài khoá
luận này chủ yếu là hai tác phẩm tiêu biểu viết về đề tài miền núi Truyện Tây Bắc (1953) và Miền Tây (1967) của Tô Hoài Nói một cách chính xác hơn là
tìm hiểu về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán trong hai tácphẩm đó
Khi nghiên cứu về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán
là ta đã đi vào tìm hiểu đợc một vài nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuậtcủa Tô Hoài
4 Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp chủ yếu mà chúng tôi tiến hành khi làm khóa luận nàylà:
4.1 Phơng pháp khảo sát tác phẩm
Tác phẩm là căn cứ chính để tiến hành nghiên cứu vì thế chúng tôi tập
trung đọc và nghiền ngẫm kỹ chủ yếu ở hai tác phẩm: Truyện Tây Bắc và Miền Tây.
Trang 9Trong quá trình nghiên cứu có thể sử dụng thao tác so sánh với hìnhthức nghệ thuật của một số tác giả khác để làm nổi bật nét độc đáo trong nghệthuật miêu tả của Tô Hoài.
4.4 Phơng pháp phân tích, tổng hợp
Tiến hành phân tích cụ thể các loại phong tục, tập quán, các đặc điểmcủa thiên nhiên miền núi ở nhiều khía cạnh khác nhau Sau đó khái quát lênnghệ thuật miêu tả nó cũng nh thấy đợc vai trò, ý nghĩa quan trọng của nótrong tác phẩm, đồng thời qua đó hiểu thêm về phong cách của nhà văn TôHoài
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Khóa luận hớng tới những nhiệm vụ sau:
- Tuy không phải là trọng tâm nhng chúng tôi muốn xác định vị trí củavăn xuôi viết về đề tài miền núi của Tô Hoài trong tổng thể nền văn học ViệtNam nói chung và trong sáng tác của Tô Hoài nói riêng
- Tô Hoài là nhà văn giỏi miêu tả thiên nhiên
- Tô Hoài miêu tả phong tục, tập quán miền núi mang rõ đặc trng củangời dân nơi đây
Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả của Tô Hoài để thấy đợc bút pháp và tàinăng sáng tạo của nhà văn
6 Cấu trúc khóa luận
Trên cơ sở nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu đã đề ra, ngoài phần
Mở đầu và Kết luận, nội dung khóa luận đợc triển khai trong 3 chơng:
Chơng 1 Tổng quan về tác giả Tô Hoài và đề tài miền núi
Chơng 2 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong Truyện Tây Bắc và Miền Tây của Tô Hoài
Chơng 3 Nghệ thuật miêu tả phong tục, tập quán trong Truyện Tây Bắc
và Miền Tây
Trang 10Nội dungChơng 1
Đề tài miền núi trong văn học Việt Nam và
trong sáng tác của Tô Hoài
1.1 Khái niệm đề tài
Đề tài là một trong những khái niệm cơ bản của khoa nghiên cứu vănhọc nói chung và của lý luận văn học nói riêng Vậy nên trong rất nhiều sách
lý luận văn học và các cuốn từ điển thuật ngữ văn học, khái niệm đề tài luôn
đợc đề cập tới và luận giải khá kỹ lỡng
Trong Lý luận văn học, tập 2 (H.1987), GS Trần Đình Sử viết: Đề tài
và chủ đề là những khái niệm chủ yếu thể hiện phơng diện khách quan của nội dung tác phẩm [Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 2, tr.34], và trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học (H.1992) tiếp tục khẳng định: Đề tài là phơng diện khách quan của nội dung tác phẩm.
Nói về cách xác định đề tài văn học, hai cuốn Từ điển thuật ngữ văn học (H.1992) và Lý luận văn học – tập 2 (H.1987) đều cho rằng: Có hai cách
xác định đề tài văn học là xác định đề tài văn học theo giới hạn bề ngoài củaphạm vi hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm và xác định đề tài văn họctheo giới hạn bên trong của phạm vi hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm.Các hiện tợng đời sống có thể liên kết với nhau thành loại theo mối liên hệ bềngoài giữa chúng cho nên có thể xác định đề tài văn học theo giới hạn bềngoài của phạm vi hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm nh: đề tài thiênnhiên, đề tài loài vật, đề tài cải cách ruộng đất, đề tài sản xuất, đề tài chiếntranh… Nhân dịp hoàn thành khóa ở giới hạn bề ngoài của đề tài, các phạm trù xã hội, lịch sử giữa vaitrò quan trọng cho nên ngời ta có thể nói tới đề tài nông thôn, thành thị, miềnnúi, đề tài công nhân, đề tài bộ đội… Nhân dịp hoàn thành khóa các hiện tợng đời sống lại có thể liên kếtvới nhau theo mối quan hệ bên trong của chúng cho nên cũng có thể xác định
đề tài văn học theo giới hạn bên trong của phạm vi hiện thực đợc phản ánhtrong hiện thực, đó là cuộc sống nào, con ngời nào… Nhân dịp hoàn thành khóa ợc miêu tả trong tác đphẩm ở đây có thể xác định các đề tài nh: đề tài những ngời tài hoa, đề tàingời cung nữ, đề tài ngời cán bộ, ngời chiến sĩ và quần chúng cách mạng … Nhân dịp hoàn thành khóa ởgiới hạn bên trong của đề tài bản chất xã hội của cuộc sống, của tính cách và
số phận con ngời giữ vai trò quan trọng Trong sách Lý luận văn học – tập 2 (H.1987), Trần Đình Sử nói rõ: Con đờng nhận thức đề tài tác phẩm là đi từ
Trang 11nội dung trực tiếp của tác phẩm, xác định những đờng nét lịch sử xã hội của
nó [Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam, (1987), Lý luận văn học,
Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 2] Tuy nhiên các tài liệu trên cũng khẳng địnhrằng sự xác định giới hạn bề ngoài và giới hạn bên trong nh trên chỉ có ýnghĩa tơng đối
Khi nói đến đề tài tác phẩm, ngời ta không chỉ nói tới một đề tài màthực chất là một hệ thống đề tài có liên quan, bổ sung cho nhau tạo thành đềtài của tác phẩm Có nghĩa là trong một tác phẩm xoay quanh đề tài lớn còn cóthể có cả một hệ thống đề tài có liên quan
Ví dụ: Trong Truyện Kiều, xoay quanh cuộc đời bất hạnh của ngời tài
hoa, ngời phụ nữ là một hệ thống đề tài liên quan nh: Tình yêu đôi lứa, vợchồng, hoạt động nhà chứa, đời sống quý tộc, sự nổi loại chống lại triều đình,báo ân báo oán,… Nhân dịp hoàn thành khóa
Thực chất “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênĐề tài” là một khái niệm về loại của hiện tợng đời sống đợcmiêu tả, có bao nhiêu loại hiện tợng đời sống, có bấy nhiêu đề tài Giáo s Trần
Đình Sử cho rằng: Khái niệm loại của đề tài không chỉ bắt nguồn từ bản chấtxã hội của tính cách, mà còn gắn với loại hiện tợng lịch sử xuất hiện trong đờisống và có âm vang trong đời sống tinh thần một thời, hoặc trong một giới hạnnào đó
Đề tài tác phẩm văn học chẳng những gắn liền với hiện thực khách quan
mà còn do lập trờng t tởng và vốn sống nhà văn quy định Chẳng hạn trongthời kỳ 1930 – 1945 đứng trớc cùng một hiện thực khách quan nhng với thếgiới quan vô sản, các nhà văn cách mạng đã lựa chọn và thể hiện đề tài đấutranh cứu nớc; với thế giới quan tiểu t sản, các nhà văn hiện thực phê phán lạilựa chọn đề tài hiện thực xã hội đau khổ, đen tối, bất công… Nhân dịp hoàn thành khóa; còn các nhà vănlãng mạn lại đi sâu vào khai thác những đề tài có xu hớng thoát ly hiện thực
nh cái tôi, quá khứ, tình yêu, tôn giáo,… Nhân dịp hoàn thành khóa
Tóm lại, đề tài là khái niệm chỉ loại các hiện tợng đời sống đợc miêu tả,phản ánh trực tiếp trong sáng tác văn học Đề tài là phơng diện khách quancủa nội dung tác phẩm Xác định đề tài của tác phẩm chính là để trả lời câuhỏi: tác phẩm viết về cái gì, về phạm vi hiện thực vào trong cuộc sống Cũng
có thể xác định đề tài văn học theo hai cách là xác định theo giới hạn về ngoàicủa phạm vi hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm và xác định theo giới hạnbên trong của phạm vi hiện thực đợc phản ánh bên trong tác phẩm trong mộttác phẩm có thể không chỉ có một đề tài mà là một hệ thống đề tài liên quannhau, bổ sung cho nhau tạo thành đề tài của tác phẩm Đề tài rõ ràng không
Trang 12phải là cái nằm ngoài tác phẩm mà là một phơng diện trong nội dung của nó,
là đối tợng đã đợc nhận thức, lựa chọn gắn liền với dụng y, thế giới quan, lậptrờng t tởng, quan điểm thẩm mỹ của nhà văn
1.2 Đề tài miền núi trong văn học Việt Nam
đon (Dân tộc Bana)… Nhân dịp hoàn thành khóa
Về tác giả, dới chế độ cũ ở miền núi tho ca có một vài tác giả tiêu biểu
nh mấy nhà thơ thời kỳ cận đại: Hoàng Đức Hậu (dân tộc Tày), Lò Văn Thứ,Ngần Văn Hoan (dân tộc Thái)… Nhân dịp hoàn thành khóa Và sau này có một số nhà thơ cách mạngnh: Hoàng Văn Thụ, Hoàng Đình Dong, Nguyễn Văn Lò… Nhân dịp hoàn thành khóa còn phần lớn thơ
ca miền núi vẫn ở tình trạng khuyết danh Văn xuôi thì chỉ mới phôi thai ởmột vài dân tộc, chủ yếu là các truyện kể Do vậy ranh giới giữa văn học thànhvăn và văn học dân gian nói chung cha rõ ràng Có nhiều nguyên nhân nh: dotrình độ xã hội còn quá thấp, do các dân tộc thiểu số cha có chữ viết… Nhân dịp hoàn thành khóatuy vậycũng phải thừa nhận rằng những gì còn lại của văn học dân tộc thiểu số là rấtquý, tạo đợc nét độc đáo kỳ diệu làm phong phú thêm truyền thống văn họcViệt Nam
Trớc cách mạng tháng Tám 1945 cũng đã có một số tác phẩm văn xuôiviết về miền núi của các tác giả ngời Kinh Đó là sáng tác của các nhà vănlãng mạn nh: Lan Khai, Thế Lữ,… Nhân dịp hoàn thành khóa sáng tác của các nhà văn lãng mạn còn thểhiện cái nhìn bàng quang, cha thật đúng với thiên nhiên, cuộc sống, con ngời
và cuộc sống miền núi Trong văn họ cảnh thờng âm u, rùng rợn, con ngời thô
kệch Lan Khai viết Truyện Đờng rừng với những chuyện bí mật rùng rợn nơi
rừng thẳm, những phong tục kỳ lạ, ma quái, những mối tình lãng mạn, thơmộng giữa những ông ký ga vùng sơn cớc với nhữg cô gái Thái xinh đẹp ven
bờ suối những đêm trăng Thế Lữ cũng viết những chuyện tình lãng mạn,những truyện trinh thám nơi miền sơn cớc thâm nghiêm Ngời miền núi hiện
Trang 13lên dới ngòi bút Thế Lữ đầy kỳ dị, lạ lẫm Thiên nhiên miền núi đẹp thơ mộng
nhng cũng đầy bí ẩn và rùng rợn: Một giải suối róc rách ở gần tiếng sóng nh“Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
thuỷ tinh reo vào trong thứ giọng rù rì, tối tăm của những côn trùng dới cỏ… Sau lều thì khu rừng cây yên lặng nh ngủ kỹ, nhng ở đây đa những tiếng bí mật, khiến cho mình cảm thấy đợc cái sinh hoạt của nó trong lúc đêm khuya”… Thế Lữ hiểu về ngời miền núi còn hời hợt, nhng cũng không phải là
điều khó lý giải Thực ra đó là cái nhìn của một nhà văn lãng mạn, một tâmhồn thơ mộng muốn thoát ly khỏi cuộc sống thành thị ồn ào, mơ mộng để mơ
đợc cuộc sống nơi thôn dã hay nơi rừng núi cách biệt
Truyện của Lan Khai, Thế Lữ thổi vào văn học một luồng hơi lạ đủ sứclàm xao xuyến trái tim thành thị khao khát nhng không bền lâu
1.2.2 Thời kỳ sau cách mạng
Trong văn học Việt Nam sau cách mạng đề tài miền núi tuy là một đềtài mới mẻ nhng đã thu hút đợc nhiều sự quan tâm, sáng tạo của các nhà văn,nhà thơ Cách mạng tháng Tám thành công đã làm xuất hiện những đề tài mớitrong văn học nh đề tài công dân, đề tài bộ đội, đề tài ngời cán bộ chiến sĩcách mạng và quần chúng cách mạng, đề tài chủ nghĩa xã hội,… Nhân dịp hoàn thành khóa trong đó cócả đề tài miền núi
Cách mạng tháng Tám thành công, Đảng và Nhà nớc ta lên nắm chínhquyền đã nhanh chóng có những chủ trơng đúng đắn về dân tộc và miền núi
Điều này không những góp phần làm thay đổi diện mạo của miền núi mà còn
có sự tác động lớn đến sự hình thành và phát triển đề tài miền núi trong vănhọc Việt Nam sau cách mạng
Ngay từ những ngày đầu lên nắm chính quyền, Hồ Chủ tịch đã phát
biểu: Đồng bào Kinh hay Thổ, Mờng hay Mán, Gia rai hay Êđê, Xrăng hay Bana, và các dân tộc thiểu số khác đều là con cháu của Việt Nam, đều là anh
em ruột thịt … Ngày nay n ớc Việt Nam là nớc chung của chúng ta, giang sơn
và chính phủ của chúng ta Vậy nên các dân tộc chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn non nớc ta (Những lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, tập 1, Nxb Sự
thật, 1952, trang 158)
Những năm miền Bắc bớc vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã
có chủ trơng kịp thời đối với miền núi: Làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao, vùng biên giới tiếp kịp vùng nội địa, các dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc kinh, giúp các dân tộc phát huy tinh thần cách mạng và khả năng to lớn của mình để tiến lên chủ nghĩa xã hội [Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) –
Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 2, trang 184]
Trang 14Đồng chí Trờng Chinh trong Chủ nghĩa Mác và xã hội Việt Nam (1948)
đã nêu: Trong thời đại chúng ta hiện nay văn hoá cách mạng là văn hoá hiện thực xã hội chủ nghĩa, phơng pháp của nó là khoa học, lập trờng của nó là duy vật [Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trờng Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên
Giáp, Nguyễn Chí Thanh (1972), Về văn học văn nghệ, Nxb Văn hoá, Hà Nội,trang 101 – 102] Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ơng Đảng
tại đại hội lần thứ V của Đảng nêu rõ: Một nhiệm vụ của cách mạng t tởng và văn hoá là đa văn hoá thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày của nhân dân… hết sức chăm lo xây dựng đời sống văn hoá ở nông thôn, chú ý đến vùng căn
cứ, vùng có đồng bào các dân tộc…
Cùng với chủ trơng xây dựng văn hoá mới, Đảng cũng đã sớm có địnhhớng cho văn học miền núi Đờng lối văn nghệ của Đảng yêu cầu nền văn họccách mạng phát triển sức sáng tạo và tinh hoa của văn nghệ các dân tộc anh
em Sáng tác của các nhà văn miền xuôi viết về miền núi đợc ủng hộ và khíchlệ
Mặt khác, do đòi hỏi của cuộc sống, khi mà miền núi trở thành căn cứ
địa cách mạng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và sau này là xây dựngchủ nghĩa xã hội thì viết về miền núi trở thành yêu cầu cấp bách của thực tiễn
Do vậy, viết về miền núi không những chỉ có ý nghĩa văn học mà còn có ýnghĩa chính trị to lớn trong một giai đoạn lịch sử của dân tộc
Từ những yêu cầu của cuộc sống và thực tiễn nh trên đã góp phần hìnhthành và phát triển một đề tài mới trong văn học, đó là đề tài miền núi Mặcdầu văn học các dân tộc thiểu số ở miền núi từng có lịch sử phát triển riêngcủa mình, nhng những đóng góp của nhà văn miền xuôi viết về miền núi từsau cách mạng là không thể phủ nhận Các nhà văn miền xuôi viết về miền núivới tất cả lòng nhiệt thành say mê và trách nhiệm của mình
Đề tài miền núi trong văn học Việt Nam đã tạo nên đợc những thànhquả nhất định góp phần làm phong phú, sâu sắc cho diện mạo văn học ViệtNam hiện đại
1.3 Vị trí của văn xuôi về đề tài miền núi của Tô Hoài trong nền văn học Việt Nam hiện đại
Lịch sử văn học các dân tộc thiểu số có từ lâu đời trớc cách mạng thángTám 1945 nhìn chung các dân tộc thiểu số đều có lịch sử phát triển và nhữngsáng tác chủ yếu là sáng tác dân gian, truyền miệng nh: tục ngữ, ca dao,truyện thơ, truyện cổ tích, sử thi anh hùng,… Nhân dịp hoàn thành khóa Đội ngũ các nhà văn có một vài
Trang 15tên tuổi nổi lên những phần lớn là tồn tại ở dạng khuyết danh, và các tác phẩmvăn học của họ chỉ tồn tại ở dạng kể.
Cũng trong giai đoạn trớc cách mạng tháng Tám năm 1945, cũng đã cómột vài nhà văn lãng mạn ngời kinh nh Lan Khai, Thế Lữ… Nhân dịp hoàn thành khóa viết về đề tàimiền núi nhng hầu nh các nhà văn nhìn về đề tài này một cách mờ nhạt, chasát với thực tế
Sau cách mạng, cùng với sự đổi tay của đất nớc thì diện mạo của vănhọc các dân tộc thiểu số nớc ta cũng có nhiều bớc khởi sắc Trong thời giannày có một vấn đề ảnh hởng lớn đến văn học các dân tộc thiểu số đó là việccải tiến hệ chữ dân tộc (Thái, Tày, Nùng… Nhân dịp hoàn thành khóa) và kèm theo đó là truyền bá chữQuốc Ngữ để phiên âm tiếng dân tộc Trong những năm kháng chiến với mộtmôi trờng thuận lợi đã nuôi dỡng nhiều cây bút ngời dân tộc viết bằng tiếngdân tộc nh: Bàn Tài Đoàn, Nông Viết Toại, Nông Quốc Chấn… Nhân dịp hoàn thành khóa đây chủ yếu
là các tác giả thơ, còn văn xuôi miền núi thì phát triển có bớc chậm hơn
Trong những năm đầu sau cách mạng văn học của các dân tộc thiểu sốphát triển chậm hơn so với văn hiện đại của dân tộc Kinh Trong giai đoạn nàytrớc những nhiệm vụ đề ra của hoàn cảnh lịch sử thì nhiệm vụ viết về đề tàimiền núi lại đặt lên vai một số cây bút nh: Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Huy T-ởng… Nhân dịp hoàn thành khóa và từ sau 1954 có thêm một số nhà văn khác nh: Nguyên Ngọc, MạcPhi, Hoàng Thao, Ma Văn Kháng… Nhân dịp hoàn thành khóa
Nam Cao năm 1948 cho xuất bản Nhật ký ở rừng, bút ký Chuyện biên giới (1951) Giáo s Phong Lê đã từng viết: Có thể nói Nam Cao là ngời sớm đ-
a vào văn xuôi mảng hiện thực miền núi với những nét đặc sắc và cảm động [Nhiều tác giả (1985); 40 năm văn hoá nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóc dân tộc – Hà Nội].
Cùng với Nhật ký ở rừng của Nam cao, thì Núi cứu quốc của Tô Hoài
đợc xem là những tác phẩm văn xuôi đầu tiên của văn học cách mạng viết vềmiền núi, đa Nam Cao và Tô Hoài lên vị trí là những nhà văn khai phá về đề
tài miền núi Sau sự ra đời của Núi cứu quốc là Tập truyện Tây Bắc (1953), tập truyện gồm 3 truyện Cứu đất cứu mờng, Mờng Giơn, Vợ chồng A Phủ.
Cùng với Tập truyện Tây Bắc của Tô Hoài là Đất nớc đứng lên của
Nguyên Ngọc (1953) Nếu nh Tô Hoài viết về cuộc sống của đồng bào miềnnúi phía Bắc trong cách mạng và kháng chiến thì Nguyên Ngọc lại viết vềcuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân làng Kông-Hoa ở Tây Nguyênhùng vĩ
Trang 16ở buổi đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội rồi kháng chiến chống Mĩ cứu
n-ớc, đề tài miền núi vẫn đợc chú ý nhiều Nguyên Ngọc tiếp tục viết về đề tàicuộc kháng chiến chống Mĩ của đồng bào Tây Nguyên, tiêu biểu có tác phẩm
Rừng Xà Nu (1965) Tô Hoài tiếp tục mảng sáng tác của mình với tiểu thuyết Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971).
Vào những năm xây dựng chủ nghĩa ở miền Bắc, các nhà văn chủ yếuviết về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền xuôi Lúc này Tô Hoài đã
cho xuất bản những bút ký, phóng sự nh Nhật ký vùng cao (1969), Lên Sùng
1.4 Văn xuôi về đề tài miền núi trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài
Trong tổng thể sáng tác của Tô Hoài thì mảng sáng tác về đề tài miềnnúi có một vị trí cực kì quan trọng Mặc dù là một đề tài mới (Tô Hoài viết từsau cách mạng tháng Tám) nhng Tô Hoài đã gặt hái đợc rất nhiều thành công
ở mảng đề tài này Rất nhiều giải thởng đã đợc trao cho nhà văn cùng với
những tác phẩm về đề tài này, cụ thể nh: Truyện Tây Bắc (tập truyện – 1953) – Giải nhất truyện của Hội văn nghệ Việt Nam 1955 – 1956; Miền Tây (tiểu
thuyết – 1967) – Giải thởng Hội nhà văn á Phi năm 1097)
Viết về miền núi Tô Hoài thành công ở cả hai thể loại truyện (truyệnngắn, truyện vừa), tiểu thuyết và ký ở thể loại truyện ngoài những tác phẩm
Núi cứu quốc (1948), Truyện Tây Bắc (1953), Cứu đất cứu mờng (1954), Tào Lơng (1955) còn phải kể đến Vừ A Dính (1962), Kim Đồng (1973) ở thể loại tiểu thuyết có Miền Tây (19670), Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971), Nhớ Mai Châu (1988) ở thể loại ký có Nhật ký vùng cao (1969), Lên Sùng Đô (1969).
Tô Hoài ghi nhận những thành công của mình trớc hết là ở thể loại
truyện ngắn: Cho đến bây giờ, tôi có thể nói là cha viết một truyện nào ng ý bằng những truyện ngắn khá nhất của mình… [Vơng Trí Nhàn (1988), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội] Thế nhng ở thể loại tiểu thuyết thì
bút lực của nhà văn mới chứng tỏ sức mạnh của mình Những tiểu thuyêt của
Trang 17Tô Hoài góp mặt làm phong phú thêm cho diện mạo văn học Việt Nam, thànhcông từ tiểu thuyết của nhà văn đem lại cho văn học Việt Nam là rất lớn.
Những tác phẩm ký của Tô Hoài cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể:
Nhà văn từng quan niệm: Nhà văn là ngời th ký của thời đại Trách nhiệm và vinh dự câu định nghĩa cuộc sống đã dành cho những ngòi bút chân chính Tôi nghĩ: Danh dự cao qúy ấy, mệnh lệnh chiến đấu ấy trớc hết hãy trân trọng tặng cho những ngời viết ký – cũng nh những ngời cầm cầy, cầm cuốc, họ
đông nhất và bao giờ cũng đi hàng đầu, có mặt khắp nơi trên các trận tuyến
và đời sống [Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội].
Những tác phẩm ký của Tô Hoài thực sự đã phản ánh kịp thời không khí củamiền núi, của đất nớc trong những thời điểm lịch sử nhất định
Những sáng tác về mảng đề tài miền núi có một vị trí rất lớn trong sángtác của nhà văn Tô Hoài nói riêng và trong nền văn học Việt Nam nói chung,tuy còn một vài hạn chế nhất định, thế nhng trong cách đánh giá của một sốnhà lý luận và độc giả cơ bản là thống nhất
Chơng 2 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
trong Truyện Tây Bắc và Miền Tây của Tô Hoài
2.1 Miêu tả trong tác phẩm tự sự
Trang 18Miêu tả là yếu tố nghệ thuật tất yếu của tác phẩm tự sự, trần thuật.Ngoài trần thuạt đích thực ra, trong sử thi, tiểu thuyết, truyện vừa và truyệnngắn, miêu tả đóng vai trò không nhỏ Đó là sự tái hiện thế giới vật thể trongdạng tĩnh tại, miêu tả cũng là sự tái hiện bằng các sự kiện và sự việc diễn ra
đều đặn
Khác với tác phẩm trữ tình, hiện thực đợc tái hiện qua những cảm xúc,tâm trạng, ý nghĩ của con ngời, đợc thực hiện trực tiếp qua những lời lẽ bộcbạch, thổ lộ, tác phẩm tự sự phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó
Bêlinxky - nhà phê bình văn học Nga từng viết: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênThơ tự sự chủ yếu là
thơ khách quan, bề ngoài cả trong” (Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
tập 2, tr.207)
Tính khách quan ở đây thực chất là nguyên tắc tái hiện đời sống vàthuyết phục ngời đọc của các loại tác phẩm tự sự Để tái hiện đời sống mộtcách khách quan Tác phẩm tự sự có khả năng phản ánh cuộc sống một cáchbao quát rộng lớn: miêu tả con ngời trong nhiều quan hệ phức tạp giữa nó vàmôi trờng xung quanh Vì thế nên trong tác phẩm tự sự, việc tái hiện cuộcsống rất cần đến miêu tả
Giáo s Trần Đình Sử từng viết: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênMiêu tả tính chỉnh thể khách quan củathế giới là đặc trng của tự sự, chính vì vậy trong hình thức tự sự môi trờng,hoàn cảnh là một đối tợng đợc miêu tả cụ thể, chi tiết hơn bất cứ loại văn học
nào” (Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 2, tr.210).
Miêu tả đóng vai trò quan trọng trong tác phẩm tự sự, do đó khi nghiêncứu tác phẩm tự sự không thể không chú ý đến hình thức miêu tả Nghiên cứu
về văn xuôi Tô Hoài viết về đề tài miền núi ta càng thấy rõ vai trò to lớn củamiêu tả trong việc tái hiện thiên nhiên và cuộc sống con ngời miền núi
2.2 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
Trong sáng tác của Tô Hoài, thiên nhiên luôn là đối tợng đợc phản ánh
So với các đề tài khác, ở đề tài miền núi, thiên nhiên có một vai trò quan trọng
đặc biệt Đối với ngời miền xuôi, miền núi có nhiều cái lạ, cái mới muốnkhám phá từ phong tục tập quán, lối sống, con ngời và đặc biệt là thiên nhiên.Những trang viết về thiên nhiên miền núi trong văn Tô Hoài đặc biệt ấn tợng,
đó không phải là thiên nhiên âm u, rùng rợn, hãi hùng và bí hiểm nh trong văncủa các nhà văn lãng mạn, mà là một thiên nhiên khác hẳn Với Tô Hoài, viết
về thiên nhiên miền núi là cả một nghệ thuật biểu hiện Chúng ta có thể thấy
rõ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi của Tô Hoài đợc biểu hiện trênnhững đặc điểm sau:
Trang 192.2.1 Chất liệu và góc độ miêu tả
Thiên nhiên miền núi trong văn xuôi Tô Hoài đợc dựng lên bằng nhữnghình ảnh quen thuộc nh: rặng núi, đoạn dốc, con suối, rừng cây, sơng mù,tiếng chim hót, tiếng gió thổi… Nhân dịp hoàn thành khóa Nói là quen thuộc bởi khi miêu tả cảnh sắcthiên nhiên miền núi, các nhà văn vẫn dùng những chất liệu ấy, từ Thế Lữ cho
đến Nam Cao, sau này là Mạc Phi, Ma Văn Kháng… Nhân dịp hoàn thành khóa Thậm chí khi miêu tảcảnh sắc vùng Tây Nguyên hùng vĩ, vẫn thấy trong văn Nguyên Ngọc ít nhiềunhững chất liệu ấy: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênNắng nh cầm lửa mà đổ trên rừng núi Ch Lây Dới suối,nớc trốn đi gần hết… Nhân dịp hoàn thành khóa” [Nguyên Ngọc (1975), Đất nớc đứng lên, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, tr.62], hay: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênGió gầm nh con cọp chạy ầm ầm, gặp cái gì cũngxô ngã, bẻ gãy cây to bốn năm ngời ôm, xô cả nhà, cả ngời ta” [Nguyên Ngọc
(1975), Đất nớc đứng lên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.62].
Mặc dù chất liệu quen thuộc nhng cách miêu tả của Tô Hoài có nhiềusáng tạo Tô Hoài chú ý miêu tả theo nhiều góc độ quan sát, khi thì của ngời
kể chuyện, dẫn chuyện (đoạn tả mùa xuân về trên các vùng biên giới trong
tiểu thuyết Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, đoạn tả dốc Sìn Hồ trong tiểu thuyết Miền Tây, hay nh trong ký Lên Sùng Đô), khi thì của nhân vật (đoạn tả ma núi, những cơn lũ dới cái nhìn của Thào Khang trong tiểu thuyết Miền Tây…),
thậm chí có khi cái nhìn của ngời kể chuyện và nhân vật khó tách bạch nhau
(đoạn tả mùa xuân về trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ…) Chính việc miêu tả
theo nhiều góc độ quan sát nh thế nên dầu chất liệu có quen thuộc vẫn khônggây cảm giác nhàm, lặp, trái lại nó luôn làm cho ngời đọc cảm thấy mới mẻ,mỗi lần miêu tả là mỗi lần tác giả đa đến cho ngời đọc một bức tranh thiênnhiên miền núi khác nhau, mặc dù nhiều khi chính ngời đọc cũng nhận ranhiều chất liệu tác giả sử dụng miêu tả trở đi trở lại nhiều lần trong một tácphẩm hoặc trong nhiều tác phẩm của tác giả (nh tả cảnh mùa xuân về với hoamơ, hoa đào, màu cỏ tranh… Nhân dịp hoàn thành khóa trong truyện Vợ chồng A Phủ, trong tiểu thuyết Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ).
Sự lựa chọn chất liệu và góc độ miêu tả nh trên thể hiện ý thức của TôHoài trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi
2.2.2 Bút pháp chấm phá
Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTrong văn học, bút pháp là cách
thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách sử dụng các phơng tiện biểu hiện để tạothành một hình thức nghệ thuật nào đó ở đây bút pháp cũng tức là cách viết,
lời viết” [Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.21] Nếu hiểu
Trang 20bút pháp là cách viết, lời viết nh trên thì ta thấy khi miêu tả thiên nhiên miềnnúi Tô Hoài thờng sử dụng bút pháp chấm phá.
Tô Hoài thờng chỉ bằng vài nét chấm phá mà gợi dựng đợc cả một bứctranh thiên nhiên miền núi trong tác phẩm của Tô Hoài thờng ngắn, có khi chỉ
một câu (chẳng hạn trong truyện Mờng Giơn: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênSơng vờn là là mặt ruộng” ờng Giơn, tr.338]), có khi vài ba dòng (chẳng hạn đoạn tả nơng mới trong ký Lên Sùng Đô: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênnhững dòng nơng nhỏ uốn quanh ruộng, sáng trắng từng giải
[M-nớc nh tháng bảy cách chị đem phơi lanh Nắng vàng rực mà dịu Trên sờn
n-ơng, lúa … Nhân dịp hoàn thành khóa… Nhân dịp hoàn thành khóa… Nhân dịp hoàn thành khóa đang chín đỏ” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền núi, Truyện Tây Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội,
tr.124]); và thông thờng là một đoạn văn ngắn, nhiều nhất chỉ chừng trang in
(chẳng hạn đoạn tả dốc Sìn Hồ, tả cơn lũ trong tiểu thuyết Miền Tây, đoạn tả
mùa xuân về trên các vùng biên giới bên này và bên kia Long Châu trong tiểu
thuyết Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ) Mặc dầu vậy, thiên nhiên miền núi vẫn hiện
lên rõ nét, tràn ngập màu sắc âm thanh, mỗi cảnh là một bức tranh thiên nhiênrộng lớn, sống động không thể lẫn đợc
Đi vào cụ thể, ngời đọc có thể thấy chỉ bằng những nét chấm phá, TôHoài vẫn khắc họa đợc những bức tranh thiên nhiên miền núi mang đặc trngcủa cảnh sắc miền núi phía Bắc Tổ quốc: thiên nhiên vừa thơ mộng, vừa dữdội
Thiên nhiên thơ mộng của miền núi phía Bắc đợc Tô Hoài miêu tả theobớc đi của thời gian Thiên nhiên miền núi ban ngày và ban đêm mang nhữngsắc vẻ khác nhau, buổi sáng miền núi mờ ảo trong mù mây: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênBuổi sáng tronghóc núi, từ cuối thung, mây trắng trôi cuồn cuộn bập bềnh nh sóng trên làngmạc và cánh đồng dới kia Các chỏm núi xanh rì nhô lên nh những cù lao giữa
bể tuyết” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền núi, Truyện Tây Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.219] Buổi xế tra ở miền núi đợc nhận ra khi “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênnắng đã nhạt trắng trên đá [Tuyển tập Tô Hoài
(1999), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.238] Khi mặt trời xuống thì “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênsơng vờn là là
mặt ruộng” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền núi, Truyện Tây Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.338] Và cảnh
miền đêm trăng thật thơ mộng: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênNhững đêm đầu mùa hè, mây dày từng mớ,từng mớ vàng đẫm ánh trăng ủ khắp trên những cánh rừng tít tắp, những thunglũng, làng mạc xa lạ, những cánh đồng rải rác đâu đó trong hóc núi không ai
biết” [Tuyển tập Tô Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.281]
Trang 21Nếu không có một sự quan sát tinh tờng thì khó có thể miêu tả đợcnhững bức tranh thiên nhiên miền núi ở những thời khắc khác nhau trong ngày
nh vậy Chẳng hạn cũng là tả mây nhng buổi sáng thấy “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênmây trắng trôi cuồncuộn, bập bềnh” đợc so sánh nh “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênsóng” phủ lên làng mạc và cánh đồng, cáchmiêu tả gợi đợc khung cảnh sáng sớm ở thiên nhiên miền núi cũng nh sự hốihả bớc vào ngày mới Còn ban đêm thì: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênMây từng mớ, từng mớ vàng đẫm
ánh trăng” ủ khắp cánh rừng, thung lũng, làng mạc, cánh đồng, gợi cảnhkhoan thai, thanh tĩnh Ngay cả tả màu sắc của mây, buổi sáng là “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênmàu trắng”,ban đêm nhuộm “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênvàng” cũng đã thể hiện cái nhìn rất tinh tờng của nhà văn
Thiên nhiên miền núi còn đợc Tô Hoài miêu tả theo mùa Tô Hoài đa
đến cho bạn đọc bức tranh bốn mùa ở miền núi phía Bắc, mỗi mùa mang mộtdáng vẻ riêng
Tô Hoài miêu tả bức tranh mùa hè miền núi cao đầy ấn tợng Tiểu
thuyết Miền Tây miêu tả cảnh mùa hạ ma nắng chập chờn: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTrên các đầu núi
lên Phìn Sa, suốt ngày mây nớc ám vần vũ rồi cứ chập chờn ở đâu từng cơn marào thình lình tới Ngời và ngựa ớt lại khô, ớt lại khô Chợt có lúc lạnh tóe
bóng nắng Ngời và ngựa hơi nớc bốc nh khói” [Tuyển tập Tô Hoài (1999),
Nxb Văn học, Hà Nội, tr.276] Đoạn văn tuy ngắn nhng nhờ những từ láy tạohình nh: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênvần vũ, chập chờn, thình lình” liên tiếp nhấn mạnh sự bất ngờ Phép
điệp ngữ “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênớt lại khô” và tu từ so sánh “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênnớc bốc nh khói dới nắng lóe” vừa cótác dụng nhấn mạnh vừa cụ thể hóa cảnh ma rào đột ngột trong ngày cứ liên
tiếp diễn ra khi mùa hè tới ở Miền Tây.
Khi ma tạnh, trời sáng hửng, Tô Hoài vẽ lên bức tranh buổi sáng mùa
hè sau cơn ma lũ ở miền Tây hiền hòa, xúc động lòng ngời: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTrời dần dầnrạng sáng Buổi sáng lạnh ráo hiếm có giữa mùa lũ Những mỏm núi lổmngổm quanh nhà viền gọn ghẽ những nét sẫm xanh Sơng mù trong khe lanxuống trắng xóa đầu thung Cơn lũ ban đêm đã biến mất, cũng nh những điều
u ám canh khuya, trong lòng ngời đến rạng sáng thì tan đi, bây giờ trong suốichỉ còn tiếng nớc xô vào đá, óc ách đều đều Một con khớu mun nhảy xuốngmặt tảng đá, cất tiếng ríu rít nhẹ thanh thản Lòng ngời bỗng vui lây con chim
hót sáng” [Tuyển tập Tô Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.359].
Những từ láy tợng hình nh: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiêncuồn cuộn, lóng lánh” diễn ra chính xáccái thần, cái hồn của cây cỏ sau cơn ma đón nhận ánh nắng sớm Những từ gợicảm, gợi hình, gợi thanh nh “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiêndần dần, lổm nhổm núi, viền gọn ghẽ những nétsẫm xanh, trắng xóa, óc ách, đều đều, ríu rít, nhẹ thanh thản”; vẽ nên đợc cảnhbuổi sáng mùa hè sau lũ lại êm dịu, tơi tắn tràn trề sức sống muôn thuở Tô
Trang 22Hoài còn miêu tả cảnh đêm mùa hè đầy trăng thanh bình và gần gũi: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênKhitrăng ngang đỉnh đầu, ngỡ có thể với tay tới nh trong cổ tích ngời già thờng
kể” [Tuyển tập Tô Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.281] Có là cảnh ở
miền núi cao mới thấy đợc trăng gần gũi và huyền diệu đến thế
Khi miêu tả cảnh thu, Tô Hoài cho thấy ở miền núi mùa thu không cónhững cơn ma bất chợt dữ dội nh mùa hè, cũng không rét căm căm nh mùa
đông, nó dung hòa giữa hai mùa đối cực Có khi mùa thu đợc miêu tả dịu nhẹ,thơ mộng, trữ tình, vời vợi chất thơ
Đây là cảnh Phìn Sa tháng 9 sau mùa ma: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTrời Phìn Sa nhẹ thênh Núi
nh dài thêm ra, một dải biếc màu cỏ tranh Con suối đã kiệt dòng trở lại hiềnlành, róc rách trong khe đá Tiếng nó bây giờ nỉ non nh tiếng mẹ ru con ứa… Nhân dịp hoàn thành khóa
pa… Nhân dịp hoàn thành khóa mí nhùa a ơi… Nhân dịp hoàn thành khóa ngủ đi con à con ơi… Nhân dịp hoàn thành khóa chuông cổ bò loong coong Đàn bò
đủng đỉnh ra nơng Con đen con vàng chen giữa lũ dê trắng lon ton chạy lên
chạy xuống” [Tuyển tập Tô Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.370] Khi
miêu tả, tác giả đã sử dụng nhiều tính từ, động từ nh: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênnhẹ tênh, biếc, hiềnlành, nỉ non, đủng đỉnh, vàng, đen, trắng… Nhân dịp hoàn thành khóa”, xen kẽ trong một đoạn văn ngắngọn trong lòng ngời đọc một cảnh êm đềm nên thơ nhng không kém phần rực
rỡ của màu sắc mùa thu ở miền núi ở một đoạn khác, bức tranh mùa thu miềnnúi xa đợc miêu tả bằng những sắc màu rất đặc trng của mùa thu đó là màu
“Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênxanh rờn” và “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênvàng rợi”: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênMỗi buổi chiều bóng núi bên này lại ngả xanh rờn
vào núi bên kia, trên những nơng ngô vàng rợi” [Tuyển tập Tô Hoài (1996),
Nxb Văn học, Hà Nội, tr.370] Tô Hoài còn miêu tả một cảnh sắc khác của
mùa thu miền núi cao là cảnh thu đầy sơng và mây trong truyện Họ Giàng ở Phìn Sa: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênở nơng, xung quanh mây phủ càng dày Cây ngô, cây thuốc, một ngồng cải, một ngọn bí, lúc nào cũng mọng nớc nh phấn trắng” (Họ Giàng ở Phìn Sa, tr.106).
Hay: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênở ngoài, mỗi lúc, sơng nh tầng lớp mảng bông xếp thêm xuống,bồng bềnh đến ngang lng vách Một ngày lại trắng mờ giải ra khắp núi, lẫnlộn hoa thuốc phiện bóng trắng bóng tím, bóng đỏ thẫm, nh những làn sơng
cũng đỏ, cũng tím mơ màng đến chân trời” (Họ Giàng ở Phìn Sa, tr.108).
Đọc đến đây ngời đọc dễ gợi nhớ câu thơ của Tam Nguyên Yên Đỗ
Nguyễn Khuyến trong bài Thu vịnh nổi tiếng: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênNớc biếc trông nh từng khói
phủ” Mùa thu ở đồng bằng mờ ảo sơng khói Mùa thu miền núi trong văn TôHoài sơng dày đặc hơn, nhng không vì thế mà che mờ đợc màu sắc Tô Hoàimiêu tả bức tranh mùa thu trong sự phối màu kỳ diệu giữa sơng trắng với màuvàng của ngồng cải, màu xanh mờ của cây thuốc, ngọn bí, cả bóng trắng,
Trang 23bóng đỏ của hoa thuốc phiện… Nhân dịp hoàn thành khóa Chúng hài hòa nhng không lẫn Thiên nhiên ở
đây đợc miêu tả thật sống động Có cảm giác khi viết những đoạn này ngòibút của Tô Hoài đã biến thành màu bút lông của ngời họa sĩ vẽ mùa thu miềnnúi bằng cả trải nghiệm của tâm hồn mình
Nếu nh mùa thu mới heo lạnh trong làn sơng thì khi tả mùa đông thấytrong văn Tô Hoài có cả gió, rét lạnh giá Đây là bức tranh cuối thu sang đông
đợc miêu tả trong Họ Giàng ở Phìn Sa: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênĐã hết vụ ngô, lại đến những ngày
giá rét Đêm đến, gió nổi quanh đầu nớc, rồi tuyết xuống Sáng ngày ra tuyếtbay thành hạt bụi trắng trời rồi đọng trắng trong kẽ tàu lá cải Tuyết ủ câythuốc, mùa thuốc này chắc đợc to Gió thổi, hạt tuyết càng bàng bạc, mịt mờ”
[Họ Giàng ở Phìn Sa, tr.114] Mùa đông đến cùng giá rét, lại thêm gió, thêm
tuyết càng lạnh hơn
Cái rét và lạnh cũng đợc miêu tả trong truyện Mờng Giơn: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênRét, gió dữ.
Mây vỡ từng mảng rơi xuống trôi nhanh ngang trên đầu Mỗi đám mây tối đen
vùn vụt đi, lại thấy ló ra một khoảng trời le lói sao” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền núi, Truyện Tây Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn
hóa dân tộc, Hà Nội, tr.424] Thế mạnh của Tô Hoài khi miêu tả cảnh mùa
đông ở miền núi vẫn là nhờ cách sử dụng những động từ “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênvỡ, rơi”, gợi tả cảnh
âm u của mùa đông Tuy nhiên, nhìn chung đạn văn tả cảnh sắc mùa đông cómịt mờ nhng đẹp Cái đẹp nhờ những hình ảnh gợi tả nh “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiêntuyết bay thành hạtbụi trắng trời”, hay sau những đám mây thấy “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênló ra một khoảng trời le lóisao”, động từ “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênló” chỉ khoảng trời “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênle lói sao” sau đám mây gợi tả đúngkhoảnh khắc hiếm hoi, thỉnh thoảng mới xuất hiện của ánh sáng mùa đông,cảnh vì thế mà thêm phần ấm áp
Bức tranh đẹp nhất, ấn tợng nhất của miền núi phía bắc mà Tô Hoài
đem tới cho ngời đọc là bức tranh mùa xuân Tô Hoài miêu tả hình ảnh mùaxuân trở về sau bao ngày đông giá lạnh, bao trùm lên cảnh mùa xuân là sắcmàu của sự sống
Bức tranh mùa xuân trong Vợ chồng A Phủ đẹp mê hồn ngời: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên… Nhân dịp hoàn thành khóa trongcác làng Mèo đỏ những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên các mõm đá, xòe
nh con bớm đậu Cái hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại ra màu đỏ hau, đỏ thẫm
rồi sang màu tím man mác” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền núi, Truyện Tây Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội,
tr.441]
Cảnh sắc mùa xuân ở đây đợc Tô Hoài miêu tả tinh vi Chỉ là hoa thuốcphiện nhng từng thời khắc khác nhau chúng mang những màu sắc khác nhau:
Trang 24khởi đầu là “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênnở trắng”, chuyển sang “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênđỏ hau, đỏ thẫm”, cuối cùng là “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiêntímman mác” Màu sắc ở đây không quá chói chang mà dịu đẹp.
Qua những đoạn miêu tả nh trên còn cho thấy thiên nhiên mùa xuân ởmiền núi trong văn Tô Hoài không chỉ đẹp, đầy sức sống mà còn có sự giaohòa, giao cảm, tơi vui, nhẹ nhàng, thanh tao: Cây cỏ và muông thú thiên nhiên
và con ngời nh có tình với nhau, thân thiết khó tách rời
Bên cạnh thiên nhiên thơ mộng, Tô Hoài còn miêu tả một thiên nhiênmiền núi phía Bắc Tổ quốc khắc nghiệt và hung dữ Đó có lẽ là điểm riêng củathiên nhiên miền núi này Chính Nguyễn Tuân trong thiên tùy bút tuyệt hay
Ngời lái đò sông Đà khi miêu tả con sông ở miền Tây Bắc Tổ quốc cũng đã
thừa nhận: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênCon sông Tây Bắc hung bạo mà trữ tình” Hai tính cách đó tởng
nh đối lập nhng lại thống nhất về một thực thể thiên nhiên
Trong văn Tô Hoài ngoài những cảnh thơ mộng nh trên thì ta còn thấy
đợc những cảnh khắc nghiệt và hung dữ
Có thể nói trong tiểu thuyết Miền Tây, hai đoạn tả cảnh đặc sắc nhất là
đoạn tả thiên nhêin miền núi cao khắc nghiệt và hung dữ Đoạn mở đầu tácphẩm là cảnh gập ghềnh hoang vắng: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênĐàn ngựa thồ hàng đi kéo dài quanhững vùng vàng rợi cỏ tranh, mỗi ngày đi mỗi thấy nh ngời ngựa cứ xoaytròn trên lng trời, cả ngày trông xuống vẫn chỉ thấy đỏ ối độc một vệt dốc lầylội … Nhân dịp hoàn thành khóa… Nhân dịp hoàn thành khóa… Nhân dịp hoàn thành khóa hôm trớc, không một tiếng ngời Chỉ nghe vó ngựa và tiếng roiquất giữ qua quãng kẹt hai bên núi dựng, tiếng gió gào quấn rồi thúc lên đầusóng cỏ tranh, xô lên, lấp hết cả ngời, cả đoàn ngựa
Đôi khi mặt trời buổi chiều đã chìm hẳn lại, rầu rĩ nhô ram làm cho cáimõm núi trên cao và đến các khe suối xa bỗng nhiên nhuộm thêm chút nắng
úa xuộm
Tiếng hát, tiếng hò hay tiếng kể than vãn của ngời phu ngựa đột ngộtcất lên, lê thê lớt qua Các dốc núi cũng rét khiếp, càng vắng, càng chơ vơ”
[Tuyển tập Tô Hoài (1999), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.206].
Đoàn ngựa thồ và cả ngời phu ngựa đi trong khung cảnh thiên nhiênhoang vắng, rùng rợn Cảnh dốc đèo, núi đồi hiểm trở, hoang rợn, đầy bất trắc,
đe dọa con ngời Hình ảnh “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênmặt trời” đợc nhân hóa có tâm trạng nh con ngời
“Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênrầu rĩ” càng làm khung cảnh thêm thê lơng Trong cái khung cảnh buồn bã,ghê rợn đó bỗng nhiên có âm thanh: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTiếng hát, tiếng hò hay tiếng kể lể thanvãn của ngời phu ngựa đột nhiên cất lên, thê lê lớt qua”
Trang 25Âm thanh duy nhất của con ngời trong bức tranh thiên nhiên này không
đủ sức gợi sự sống cho khung cảnh, mà trái lại, nó khiến cho “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiêncái dốc núicàng vắng, càng chơ vơ”
Cảnh thiên nhiên khắc nghiệt và hung dữ thứ hai mà tác giả miêu tảtrong tác phẩm là cảnh tả cơn ma lũ trong mùa ma: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênMa núi, ma thung, marừng thúc con suối Nậm - Na tỏa ra, chồm lên Cả khoảng rừng cây chò trắngbệch, vặn mình hôm qua còn đứng trên bờ hôm nay đã trơ ra giữa dòng suối
đỏ ngầu Chiếc độc mộc ngắt đuôi én buộc gốc chò bị một cơn nớc xoáy rứtphựt thuyền lật úp rồi lềnh nghềnh đi / Những con lũ gối lên nhau, gầm thét
đuổi theo nhau Chân lũ này cha dứt, đỉnh lũ khác đã tràn lên, mấp mé dọa lôi
đi, xóa đi cả xóm, cả những cánh rừng gỗ mục Từ những hang hốc thẳm cùngnào đó, từng đàn rái cá đuôi dài đen sáng nh đàn chó nớc rùng rùng lôi ra,ngoác chiếc mõm hếch, tỏa ngợc lên hai bên mép lũ Những trận hào nổi lênkin kít, xé ngang tiếng lũ réo Rồi cả đàn lại vực xuống, thốc vào mò cá giữanhững cơn lũ đơng gầm thét át cả tiếng rái cá kêu / Những ngọn lũ cao vẫn đ-
ơng dồn xuống, quấn ngang lng … Nhân dịp hoàn thành khóa… Nhân dịp hoàn thành khóa… Nhân dịp hoàn thành khóa… Nhân dịp hoàn thành khóa ờng qua Nậm - Na bị vớng nớc, Đ
không qua đợc” [Tuyển tập Tô Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.352].
Hàng loạt những biện pháp tu từ tác giả vận dụng để miêu tả cơn lũ,những trận lũ, phép liệt kê: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênMa núi, ma thung, ma rừng, những cơn lũ, nhữngtrận lũ”; từ láy tợng hình: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiêncuồn cuộn”; những hình ảnh nhân hóa: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênCon lũ gốilên nhau, gầm thét đuổi lên nhau”… Nhân dịp hoàn thành khóa Tất cả khiến ngời đọc cảm thấy nh đang
đợc chứng kiến cơn lũ khủng khiếp với sức tàn phá ghê gớm của dòng nớc màcon ngời không thể nào vợt qua đợc Chỉ có “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênđàn rái cá mới ngang nhiên bơingợc lên hai bên mép lũ”, tiếng “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiêngào nổi kin kít, xé ngang tiếng lũ réo” củachúng càng làm cho cơn lũ dữ dội hơn, ghê rợn hơn Nhng âm thanh ghê rợn
đó cũng không thể át đợc “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênnhững cơn lũ đơng gầm thét” Cùng với đoạn tảdốc Sìn Hồ, đoạn tả cơn lũ trong mùa ma là những đoạn tả cảnh thiên nhiênthành công nhất trong tiểu thuyết miền Tây
Trong truyện Họ Giàng ở Phìn Sa miêu tả cơn dốc rợn ngợp: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênHai ngời phóng ngựa lên Dốc cao quá, ngời trên ngựa nh gió bay” [Họ Giàng ở Phìn
Sa, tr.203] Tiểu thuyết Nhớ Mai Châu, tả dốc không chỉ hoang vắng mà còn
rùng rợn, nguy hiểm trớc sự đe dọa của thú dữ: “Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênCái dốc không bóng ngời sao
mà dài thế… Nhân dịp hoàn thành khóa ở đây hổ ra ban ngày Hổ quắt mất cả một bộ đội đang gác”
[Nhớ Mai Châu, tr.61 - 62].
Tất cả những cảnh Tô Hoài miêu tả ở trên đều mang rất rõ đặc trng củakhung cảnh miền núi, không thể lẫn đợc Tô Hoài còn miêu tả cái thất thờng