Bút pháp chấm phá

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán trong truyện tây bắc và miền tây của tô hoài (Trang 25 - 33)

Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì: “Trong văn học, bút pháp là cách thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách sử dụng các phơng tiện biểu hiện để tạo thành một hình thức nghệ thuật nào đó. ở đây bút pháp cũng tức là cách viết, lời viết” [Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.21]. Nếu hiểu bút pháp là cách viết, lời viết nh trên thì ta thấy khi miêu tả thiên nhiên miền núi Tô Hoài thờng sử dụng bút pháp chấm phá.

Tô Hoài thờng chỉ bằng vài nét chấm phá mà gợi dựng đợc cả một bức tranh thiên nhiên miền núi trong tác phẩm của Tô Hoài thờng ngắn, có khi chỉ một câu (chẳng hạn trong truyện Mờng Giơn: “Sơng vờn là là mặt ruộng” [M-

ờng Giơn, tr.338]), có khi vài ba dòng (chẳng hạn đoạn tả nơng mới trong ký Lên Sùng Đô: “những dòng nơng nhỏ uốn quanh ruộng, sáng trắng từng giải n-

ớc nh tháng bảy cách chị đem phơi lanh. Nắng vàng rực mà dịu. Trên sờn nơng, lúa ……….. đang chín đỏ” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền núi, Truyện Tây Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội,

tr.124]); và thông thờng là một đoạn văn ngắn, nhiều nhất chỉ chừng trang in (chẳng hạn đoạn tả dốc Sìn Hồ, tả cơn lũ trong tiểu thuyết Miền Tây, đoạn tả mùa xuân về trên các vùng biên giới bên này và bên kia Long Châu trong tiểu thuyết Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ). Mặc dầu vậy, thiên nhiên miền núi vẫn hiện lên rõ nét, tràn ngập màu sắc âm thanh, mỗi cảnh là một bức tranh thiên nhiên rộng lớn, sống động không thể lẫn đợc.

Đi vào cụ thể, ngời đọc có thể thấy chỉ bằng những nét chấm phá, Tô Hoài vẫn khắc họa đợc những bức tranh thiên nhiên miền núi mang đặc trng của cảnh sắc miền núi phía Bắc Tổ quốc: thiên nhiên vừa thơ mộng, vừa dữ dội.

Thiên nhiên thơ mộng của miền núi phía Bắc đợc Tô Hoài miêu tả theo bớc đi của thời gian. Thiên nhiên miền núi ban ngày và ban đêm mang những sắc vẻ khác nhau, buổi sáng miền núi mờ ảo trong mù mây: “Buổi sáng trong hóc núi, từ cuối thung, mây trắng trôi cuồn cuộn bập bềnh nh sóng trên làng mạc và cánh đồng dới kia. Các chỏm núi xanh rì nhô lên nh những cù lao giữa bể tuyết” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền núi, Truyện Tây

Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.219]. Buổi xế tra ở

miền núi đợc nhận ra khi “nắng đã nhạt trắng trên đá [Tuyển tập Tô Hoài (1999), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.238]. Khi mặt trời xuống thì “sơng vờn là là mặt ruộng” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền núi, Truyện

Tây Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.338]. Và cảnh

miền đêm trăng thật thơ mộng: “Những đêm đầu mùa hè, mây dày từng mớ, từng mớ vàng đẫm ánh trăng ủ khắp trên những cánh rừng tít tắp, những thung lũng, làng mạc xa lạ, những cánh đồng rải rác đâu đó trong hóc núi không ai biết” [Tuyển tập Tô Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.281].

Nếu không có một sự quan sát tinh tờng thì khó có thể miêu tả đợc những bức tranh thiên nhiên miền núi ở những thời khắc khác nhau trong ngày nh vậy. Chẳng hạn cũng là tả mây nhng buổi sáng thấy “mây trắng trôi cuồn cuộn, bập bềnh” đợc so sánh nh “sóng” phủ lên làng mạc và cánh đồng, cách miêu tả gợi đợc khung cảnh sáng sớm ở thiên nhiên miền núi cũng nh sự hối hả bớc vào ngày mới. Còn ban đêm thì: “Mây từng mớ, từng mớ vàng đẫm ánh trăng” ủ khắp cánh rừng, thung lũng, làng mạc, cánh đồng, gợi cảnh khoan thai, thanh tĩnh. Ngay cả tả màu sắc của mây, buổi sáng là “màu trắng”, ban đêm nhuộm “vàng” cũng đã thể hiện cái nhìn rất tinh tờng của nhà văn.

Thiên nhiên miền núi còn đợc Tô Hoài miêu tả theo mùa. Tô Hoài đa đến cho bạn đọc bức tranh bốn mùa ở miền núi phía Bắc, mỗi mùa mang một dáng vẻ riêng.

Tô Hoài miêu tả bức tranh mùa hè miền núi cao đầy ấn tợng. Tiểu thuyết

Sa, suốt ngày mây nớc ám vần vũ rồi cứ chập chờn ở đâu từng cơn ma rào thình lình tới. Ngời và ngựa ớt lại khô, ớt lại khô. Chợt có lúc lạnh tóe bóng nắng. Ngời và ngựa hơi nớc bốc nh khói” [Tuyển tập Tô Hoài (1999), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.276]. Đoạn văn tuy ngắn nhng nhờ những từ láy tạo hình nh: “vần vũ, chập chờn, thình lình” liên tiếp nhấn mạnh sự bất ngờ. Phép điệp ngữ “ớt lại khô” và tu từ so sánh “nớc bốc nh khói dới nắng lóe” vừa có tác dụng nhấn mạnh vừa cụ thể hóa cảnh ma rào đột ngột trong ngày cứ liên tiếp diễn ra khi mùa hè tới ở Miền Tây.

Khi ma tạnh, trời sáng hửng, Tô Hoài vẽ lên bức tranh buổi sáng mùa hè sau cơn ma lũ ở miền Tây hiền hòa, xúc động lòng ngời: “Trời dần dần rạng sáng. Buổi sáng lạnh ráo hiếm có giữa mùa lũ. Những mỏm núi lổm ngổm quanh nhà viền gọn ghẽ những nét sẫm xanh. Sơng mù trong khe lan xuống trắng xóa đầu thung. Cơn lũ ban đêm đã biến mất, cũng nh những điều u ám canh khuya, trong lòng ngời đến rạng sáng thì tan đi, bây giờ trong suối chỉ còn tiếng nớc xô vào đá, óc ách đều đều. Một con khớu mun nhảy xuống mặt tảng đá, cất tiếng ríu rít nhẹ thanh thản. Lòng ngời bỗng vui lây con chim hót sáng” [Tuyển tập Tô Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.359].

Những từ láy tợng hình nh: “cuồn cuộn, lóng lánh” diễn ra chính xác cái thần, cái hồn của cây cỏ sau cơn ma đón nhận ánh nắng sớm. Những từ gợi cảm, gợi hình, gợi thanh nh “dần dần, lổm nhổm núi, viền gọn ghẽ những nét sẫm xanh, trắng xóa, óc ách, đều đều, ríu rít, nhẹ thanh thản”; vẽ nên đợc cảnh buổi sáng mùa hè sau lũ lại êm dịu, tơi tắn tràn trề sức sống muôn thuở. Tô Hoài còn miêu tả cảnh đêm mùa hè đầy trăng thanh bình và gần gũi: “Khi trăng ngang đỉnh đầu, ngỡ có thể với tay tới nh trong cổ tích ngời già thờng kể” [Tuyển tập Tô Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.281]. Có là cảnh ở miền núi cao mới thấy đợc trăng gần gũi và huyền diệu đến thế.

Khi miêu tả cảnh thu, Tô Hoài cho thấy ở miền núi mùa thu không có những cơn ma bất chợt dữ dội nh mùa hè, cũng không rét căm căm nh mùa

đông, nó dung hòa giữa hai mùa đối cực. Có khi mùa thu đợc miêu tả dịu nhẹ, thơ mộng, trữ tình, vời vợi chất thơ.

Đây là cảnh Phìn Sa tháng 9 sau mùa ma: “Trời Phìn Sa nhẹ thênh. Núi nh dài thêm ra, một dải biếc màu cỏ tranh. Con suối đã kiệt dòng trở lại hiền lành, róc rách trong khe đá. Tiếng nó bây giờ nỉ non nh tiếng mẹ ru con. ứa… pa mí nhùa a ơi ngủ đi con à con ơi chuông cổ bò loong coong. Đàn bò… … … đủng đỉnh ra nơng. Con đen con vàng chen giữa lũ dê trắng lon ton chạy lên chạy xuống” [Tuyển tập Tô Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.370]. Khi miêu tả, tác giả đã sử dụng nhiều tính từ, động từ nh: “nhẹ tênh, biếc, hiền lành, nỉ non, đủng đỉnh, vàng, đen, trắng ”, xen kẽ trong một đoạn văn ngắn gọn… trong lòng ngời đọc một cảnh êm đềm nên thơ nhng không kém phần rực rỡ của màu sắc mùa thu ở miền núi. ở một đoạn khác, bức tranh mùa thu miền núi xa đợc miêu tả bằng những sắc màu rất đặc trng của mùa thu đó là màu “xanh rờn” và “vàng rợi”: “Mỗi buổi chiều bóng núi bên này lại ngả xanh rờn vào núi bên kia, trên những nơng ngô vàng rợi” [Tuyển tập Tô Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.370]. Tô Hoài còn miêu tả một cảnh sắc khác của mùa thu miền núi cao là cảnh thu đầy sơng và mây trong truyện Họ Giàng ở Phìn Sa: “ở nơng, xung quanh mây phủ càng dày. Cây ngô, cây thuốc, một ngồng cải, một ngọn bí, lúc nào cũng mọng nớc nh phấn trắng” (Họ Giàng ở Phìn Sa, tr.106).

Hay: “ở ngoài, mỗi lúc, sơng nh tầng lớp mảng bông xếp thêm xuống, bồng bềnh đến ngang lng vách. Một ngày lại trắng mờ giải ra khắp núi, lẫn lộn hoa thuốc phiện bóng trắng bóng tím, bóng đỏ thẫm, nh những làn sơng cũng đỏ, cũng tím mơ màng đến chân trời” (Họ Giàng ở Phìn Sa, tr.108).

Đọc đến đây ngời đọc dễ gợi nhớ câu thơ của Tam Nguyên Yên Đỗ Nguyễn Khuyến trong bài Thu vịnh nổi tiếng: “Nớc biếc trông nh từng khói phủ”. Mùa thu ở đồng bằng mờ ảo sơng khói. Mùa thu miền núi trong văn Tô Hoài sơng dày đặc hơn, nhng không vì thế mà che mờ đợc màu sắc. Tô Hoài miêu tả bức tranh mùa thu trong sự phối màu kỳ diệu giữa sơng trắng với màu vàng của ngồng cải, màu xanh mờ của cây thuốc, ngọn bí, cả bóng trắng, bóng

đỏ của hoa thuốc phiện Chúng hài hòa nh… ng không lẫn. Thiên nhiên ở đây đ- ợc miêu tả thật sống động. Có cảm giác khi viết những đoạn này ngòi bút của Tô Hoài đã biến thành màu bút lông của ngời họa sĩ vẽ mùa thu miền núi bằng cả trải nghiệm của tâm hồn mình.

Nếu nh mùa thu mới heo lạnh trong làn sơng thì khi tả mùa đông thấy trong văn Tô Hoài có cả gió, rét lạnh giá. Đây là bức tranh cuối thu sang đông đợc miêu tả trong Họ Giàng ở Phìn Sa: “Đã hết vụ ngô, lại đến những ngày giá rét. Đêm đến, gió nổi quanh đầu nớc, rồi tuyết xuống. Sáng ngày ra tuyết bay thành hạt bụi trắng trời rồi đọng trắng trong kẽ tàu lá cải. Tuyết ủ cây thuốc, mùa thuốc này chắc đợc to. Gió thổi, hạt tuyết càng bàng bạc, mịt mờ” [Họ

Giàng ở Phìn Sa, tr.114]. Mùa đông đến cùng giá rét, lại thêm gió, thêm tuyết

càng lạnh hơn.

Cái rét và lạnh cũng đợc miêu tả trong truyện Mờng Giơn: “Rét, gió dữ. Mây vỡ từng mảng rơi xuống trôi nhanh ngang trên đầu. Mỗi đám mây tối đen vùn vụt đi, lại thấy ló ra một khoảng trời le lói sao” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập

sáng tác về đề tài miền núi, Truyện Tây Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa

dân tộc, Hà Nội, tr.424]. Thế mạnh của Tô Hoài khi miêu tả cảnh mùa đông ở miền núi vẫn là nhờ cách sử dụng những động từ “vỡ, rơi”, gợi tả cảnh âm u của mùa đông. Tuy nhiên, nhìn chung đạn văn tả cảnh sắc mùa đông có mịt mờ nh- ng đẹp. Cái đẹp nhờ những hình ảnh gợi tả nh “tuyết bay thành hạt bụi trắng trời”, hay sau những đám mây thấy “ló ra một khoảng trời le lói sao”, động từ “ló” chỉ khoảng trời “le lói sao” sau đám mây gợi tả đúng khoảnh khắc hiếm hoi, thỉnh thoảng mới xuất hiện của ánh sáng mùa đông, cảnh vì thế mà thêm phần ấm áp.

Bức tranh đẹp nhất, ấn tợng nhất của miền núi phía bắc mà Tô Hoài đem tới cho ngời đọc là bức tranh mùa xuân. Tô Hoài miêu tả hình ảnh mùa xuân trở về sau bao ngày đông giá lạnh, bao trùm lên cảnh mùa xuân là sắc màu của sự sống.

Bức tranh mùa xuân trong Vợ chồng A Phủ đẹp mê hồn ngời: “ trong… các làng Mèo đỏ những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên các mõm đá, xòe nh con bớm đậu. Cái hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại ra màu đỏ hau, đỏ thẫm rồi sang màu tím man mác” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền

núi, Truyện Tây Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội,

tr.441].

Cảnh sắc mùa xuân ở đây đợc Tô Hoài miêu tả tinh vi. Chỉ là hoa thuốc phiện nhng từng thời khắc khác nhau chúng mang những màu sắc khác nhau:

khởi đầu là “nở trắng”, chuyển sang “đỏ hau, đỏ thẫm”, cuối cùng là “tím man mác”. Màu sắc ở đây không quá chói chang mà dịu đẹp.

Qua những đoạn miêu tả nh trên còn cho thấy thiên nhiên mùa xuân ở miền núi trong văn Tô Hoài không chỉ đẹp, đầy sức sống mà còn có sự giao hòa, giao cảm, tơi vui, nhẹ nhàng, thanh tao: Cây cỏ và muông thú thiên nhiên và con ngời nh có tình với nhau, thân thiết khó tách rời.

Bên cạnh thiên nhiên thơ mộng, Tô Hoài còn miêu tả một thiên nhiên miền núi phía Bắc Tổ quốc khắc nghiệt và hung dữ. Đó có lẽ là điểm riêng của thiên nhiên miền núi này. Chính Nguyễn Tuân trong thiên tùy bút tuyệt hay Ng-

ời lái đò sông Đà khi miêu tả con sông ở miền Tây Bắc Tổ quốc cũng đã thừa

nhận: “Con sông Tây Bắc hung bạo mà trữ tình”. Hai tính cách đó tởng nh đối lập nhng lại thống nhất về một thực thể thiên nhiên.

Trong văn Tô Hoài ngoài những cảnh thơ mộng nh trên thì ta còn thấy đ- ợc những cảnh khắc nghiệt và hung dữ.

Có thể nói trong tiểu thuyết Miền Tây, hai đoạn tả cảnh đặc sắc nhất là đoạn tả thiên nhêin miền núi cao khắc nghiệt và hung dữ. Đoạn mở đầu tác phẩm là cảnh gập ghềnh hoang vắng: “Đàn ngựa thồ hàng đi kéo dài qua những vùng vàng rợi cỏ tranh, mỗi ngày đi mỗi thấy nh ngời ngựa cứ xoay tròn trên l- ng trời, cả ngày trông xuống vẫn chỉ thấy đỏ ối độc một vệt dốc lầy lội ……….. hôm trớc, không một tiếng ngời. Chỉ nghe vó ngựa và tiếng roi quất giữ qua

quãng kẹt hai bên núi dựng, tiếng gió gào quấn rồi thúc lên đầu sóng cỏ tranh, xô lên, lấp hết cả ngời, cả đoàn ngựa.

Đôi khi mặt trời buổi chiều đã chìm hẳn lại, rầu rĩ nhô ram làm cho cái mõm núi trên cao và đến các khe suối xa bỗng nhiên nhuộm thêm chút nắng úa xuộm.

Tiếng hát, tiếng hò hay tiếng kể than vãn của ngời phu ngựa đột ngột cất lên, lê thê lớt qua. Các dốc núi cũng rét khiếp, càng vắng, càng chơ vơ” [Tuyển

tập Tô Hoài (1999), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.206].

Đoàn ngựa thồ và cả ngời phu ngựa đi trong khung cảnh thiên nhiên hoang vắng, rùng rợn. Cảnh dốc đèo, núi đồi hiểm trở, hoang rợn, đầy bất trắc, đe dọa con ngời. Hình ảnh “mặt trời” đợc nhân hóa có tâm trạng nh con ngời “rầu rĩ” càng làm khung cảnh thêm thê lơng. Trong cái khung cảnh buồn bã, ghê rợn đó bỗng nhiên có âm thanh: “Tiếng hát, tiếng hò hay tiếng kể lể than vãn của ngời phu ngựa đột nhiên cất lên, thê lê lớt qua”.

Âm thanh duy nhất của con ngời trong bức tranh thiên nhiên này không đủ sức gợi sự sống cho khung cảnh, mà trái lại, nó khiến cho “cái dốc núi càng vắng, càng chơ vơ”.

Cảnh thiên nhiên khắc nghiệt và hung dữ thứ hai mà tác giả miêu tả trong tác phẩm là cảnh tả cơn ma lũ trong mùa ma: “Ma núi, ma thung, ma rừng thúc con suối Nậm - Na tỏa ra, chồm lên. Cả khoảng rừng cây chò trắng bệch, vặn mình hôm qua còn đứng trên bờ hôm nay đã trơ ra giữa dòng suối đỏ ngầu. Chiếc độc mộc ngắt đuôi én buộc gốc chò bị một cơn nớc xoáy rứt phựt thuyền lật úp rồi lềnh nghềnh đi / Những con lũ gối lên nhau, gầm thét đuổi theo nhau. Chân lũ này cha dứt, đỉnh lũ khác đã tràn lên, mấp mé dọa lôi đi, xóa đi cả xóm, cả những cánh rừng gỗ mục. Từ những hang hốc thẳm cùng nào đó, từng đàn rái cá đuôi dài đen sáng nh đàn chó nớc rùng rùng lôi ra, ngoác chiếc mõm hếch, tỏa ngợc lên hai bên mép lũ. Những trận hào nổi lên kin kít, xé ngang tiếng lũ réo. Rồi cả đàn lại vực xuống, thốc vào mò cá giữa những cơn lũ đơng gầm thét át cả tiếng rái cá kêu / Những ngọn lũ cao vẫn đơng dồn xuống, quấn ngang lng

Đ

………… ờng qua Nậm - Na bị vớng nớc, không qua đợc” [Tuyển tập Tô

Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.352].

Hàng loạt những biện pháp tu từ tác giả vận dụng để miêu tả cơn lũ, những trận lũ, phép liệt kê: “Ma núi, ma thung, ma rừng, những cơn lũ, những trận lũ”; từ láy tợng hình: “cuồn cuộn”; những hình ảnh nhân hóa: “Con lũ gối lên nhau, gầm thét đuổi lên nhau” Tất cả khiến ng… ời đọc cảm thấy nh đang đ-

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán trong truyện tây bắc và miền tây của tô hoài (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w