trung cổ để lại
Trong Truyện Tây Bắc, Tô Hoài viết rất nhiều phong tục, tập quán của dân tộc miền núi trong chế độ thổ ti long đao ở Tây Bắc trớc các nhà tri ảo (tri châu, phìa (lý tởng) bắt từng xã, từng thôn hàng năm phải đi làm không công cho nhà quan gọi là làm cuông trong Cứu đất cứu mờng, Tô Hoài miêu tả: “Lệ làng đây bắt ngời ta mỗi năm phải đi làm cuông, bắt cả cuông đàn bà. Chao ôi! những ngời con gái đẹp nhà quan thì đẹp cửa, đẹp nhà quan hơn. ảng phải đi làm công không cho Tri châu Né” (Cứu đất cứu mờng).
Đối với loại phong tục này, Tô Hoài rất có ý thức trong việc miêu tả, những phong tục, tập tục này đã bị bọn thống lý lợi dụng để bóc lột, để trói buộc cuộc đời họ. Cuộc đời bà ảng ít nhất là bị chịu ba thứ tập tục. Nó là đầu mối gây đau khổ cho cuộc đời bà. Cuộc đời của cô ảng suốt ngày chỉ vào hầu hạ, phải làm tròn nhiệm vụ của ngời làm cuông cho quan.
“Con gái mời bảy phải đem thân đi nâng gấu ông lão sáu mơi tuổi” (Cứu
đất cứu mờng, tr.9)
Tô Hoài bằng ngòi bút hiện thực, sắc sảo viết nên những lời văn hay, câu văn nhẹ nhàng nh có nhịp điệu để nói lên nỗi khổ cực của cô ảng.
“Tối ngày cô ảng ngồi một xó, rót nớc, nớng thịt, bng xôi, đun nớc tắm. Con mắt mờ mịt không lúc nào ngớc ra cho thấy đợc mùa nào có con chim nào đã về dới cửa sổ (Cứu đất cứu mờng, tr.10).
Ngót mời năm đầy đọa, cô ảng trở về làng. Những ngời con gái đi lấy chồng xa trở về làng nh ngời ta mong ớc: chồng dắt trâu, vai gánh gà vịt. Vợ quảy cùi, địu con nhỏ. Nhng cô ảng ở nhà quan về chỉ đem cho một túi quần áo, đi bộ một mình.
Từ nhà châu Né về cô trở thành ngời chuyền tay của các quan châu, quan làng, chúa đất Mờng Cơi ở đất Mờng Vọt, châu Mờng La. Cô phải hầu rợu, hầu
thuốc phiện, hầu chăn nệm cho chúng. Tan cuộc chúng mới cho cô về: Mặc dầu
ảng còn trẻ, còn đẹp nhng trong làng không ai lấy cô về.
“Ngời ta sợ quan, mà ngời ta cũng khinh hạng đàn bà này là thừa, ngời không biết làm ăn gì” (Cứu đất cứu mờng).
Kết quả của những lần đi hầu các quan cô ảng sinh đợc hai ngời con nh- ng không biết bố nó là ông quan nào, không ông quan nào ra nhận con dẫu vẫn bắt ảng đi hầu trong mỗi cuộc chơi. Tục lệ Mờng mỗi khi trẻ con đẻ hoang thì ngời mẹ phải nộp làng mời hai đồng bạc hoa xòe. Cô ảng không có tiền đành bán một đứa nộp tiền cho làng:
“Những đứa con cô ảng là trứng nhà quan, nhng nhà quan không nhận thì nó chỉ bằng trứng con quạ, con cú trong rừng, cho nên làng mới phạt vạ nó: “cô ảng phải đem con lên núi cho ngời Dao đổi lấy mời hai đồng bạc trắng về nộp cho làng” (Cứu đất cứu mờng, tr.319).
Cuộc đời cô ảng vẫn cha hết khổ, cái khổ dờng nh cứ đeo đẳng bám theo
ảng không rời. Tô Hoài cho ta thấy một tập tục nữa ở nơi đây. Tục lệ Mờng đàn bà và ngời tàn tật không đợc chia phần ruộng công vì thổ ti làng đạo bảo những ngời này không đi lính nên không đợc chia ruộng. Vì thế mà cuộc đời cô ảng lại phải:
“Không có chồng, trong nhà lại không có đàn ông, thế thì phép quan cũng không chia cho đàn bà đợc phần ruộng để làm. Mẹ đành phải ôm con đi ra liếm vét cối giã gạo ngoài suối” (Cứu đất cứu mờng, tr.310).
Cuộc đời bà ảng và đứa con gái của bà là số phận rõ nét nhất cho những đau khổ, tủi nhục mà những tập tục tàn ác này dành cho ngời phụ nữ.
Cũng trong tập Truyện Tây Bắc, với những tập tục lạc hậu, tàn ác, đè nén lên cuộc đời những ngời phụ nữ ta lại tiếp tục biết đến một loạt các tập tục khác: tục không đi phu, đi lính thì quan xử theo luật Mờng:
“Tục lệ Mờng nhà ta không còn ai đi phu, đi lính đợc, nhà quan phải thu ruộng lại, bao giờ con mày lớn lên đến tuổi đi phu đi lính mới đợc chia ruộng (Mờng Giơn, tr.52).
Tô Hoài với bút pháp hiện thực, với cách miêu tả độc đáo ông đã làm nổi bật đợc số phận của những con ngời miền núi. Mặt khác, ông đã phê phán kịch liệt giai cấp phong kiến tàn ác, ức hiếp, bóc lột họ thành nô lệ, hãm hại cả cuộc đời họ.
Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài miêu tả cảnh xử kiện dã man của bọn quan, bọn chúng xử kiện hết sức bất công, biến ngời vô tội thành ngời có tội, lợi dụng vụ kiện để kiếm chác, bỏ vào hầu bao.
“Thằng A Phủ đánh ngời thì làng xử mày nộp vạ cho ngời phải mày đánh vạ là hai mơi đồng, nộp cho quan năm đồng, mỗi xéo hai đồng, mỗi ngời đi gọi các quan xử kiện năm hào” (Vợ chồng A Phủ, tr.137).
Bằng khả năng quan sát tinh tế, bằng vốn sống phong phú, am hiểu phong tục của con ngời miền núi, Tô Hoài đã tố cáo sâu sắc bọn quan lang, quan châu, phìa tạo thống lý bóc lột sức lao động của nhân dân.
Qua những phong tục này tác giả cho ta thấy rõ bộ mặt xã hội phong kiến đơng thời. Các tập tục đợc Tô Hoài miêu tả với ý thức là hiện thực cuộc sống, tăng thêm giá trị nội dung cho tác phẩm.
Tục lệ đàn bà Thái không đợc đi bừa trong tác phẩm Mờng Giơn đợc Tô Hoài miêu tả một ý thức mới:
“Đàn bà đi bừa ngời ta cời cho. Đàn bà ở Mờng Giơn chỉ biết cấy, gặt, dệt vải khâu chăn áo và đi chợ sắm tết, không ai biết cày bừa” (Mờng Giơn, tr.53).
Tô Hoài không thể chấp nhận tục lạc hậu này mà bọn chúa đất đặt ra hàng trăm năm nay nên ông đã “thay đổi” nó trong suy nghĩ của nhân vật ính.
ính là con ngời của tinh thần phản kháng, không chấp nhận chế độ khuôn khổ cũ, những tục lệ mà bọn chúa đất đặt ra hàng trăm năm nay cho ngời dân miền núi. ính sớm từ bỏ mọi ràng buộc phong tục tập quán lạc hậu để đến với
cuộc đời mới. Cô là lực lợng tiên phong mọi phong trào sản xuất ở địa phơng,
ính nghĩ:
“Không trâu thì bò cũng đợc, có gì mà không biết, chẳng sợ ai cời. Khi tản c ra Mờng Lùng thì ta cũng nh chị em ngoài tự do làm ruộng nh đàn ông chẳng thiếu việc gì” (Mờng Giơn, tr.53).
ính là lớp ngời trẻ gánh vác nặng nề nhiệm vụ thay đổi cuộc sống ở địa phơng. Ngời dân thoát khỏi ách thực dân phong kiến nh trút đợc gánh nặng trên ngời. Tô Hoài đi sâu vào bản chất của cuộc sống để chỉ ra các tất yếu của sự vận động cách mạng ở các dân tộc miền núi.
Lễ ăn thề kết nghĩa anh em giữa A Phủ và A Châu trong Vợ chồng A Phủ cũng đợc Tô Hoài miêu tả theo đúng phong tục của ngời Mèo.
“A Phủ thắp nén nhang, A Phủ đến giữa nhà lẩm nhẩm khấn vái bàn thờ cúng ma một lát rồi quay sang bên bếp đứng trớc nén hơng” (Vợ chồng A Phủ, tr.446).
Buổi lễ ăn thề kết nghĩa diễn ra sinh động, tinh thế. A Chây là cán bộ miền xuôi đợc phân công cho đi chiến dấu chống đế quốc cùng với các dân tộc mà làm kiểu phong kiến này. Tuy là phong tục cũ nhng nội dung mới nên đợc A Châu chấp nhận. Hai ngời có hai lời thề khác nhau.
A Phủ thề:
“Tôi Vừ A Phủ, tôi đem trình ma em tôi là Vừ A Châu, tôi thề suốt đời làm anh em với nó, ăn ở với nhau tốt mãi, bây giờ cũng thế, bao giờ độc lập cũng thế, không bao giờ tôi hai lòng đi báo Tây hại nó, nếu tôi làm sai lời thề thì trời làm chết vợ chồng, chết hết giống nòi nhà tôi” (Vợ chồng A Phủ, tr.158).
Còn A Châu lại thề:
“Tôi là A Châu, tôi thề trơc lá quốc kỳ, tôi suốt đời làm anh em với A Phủ. Ai bắt nạt A Phủ thì cùng nhau đánh đứa thù, đánh thằng Tây, không bao giờ bỏ anh em, nếu tôi làm sai tôi chịu kỷ luật của Đảng” (Vợ chồng A Phủ, tr.158).
Tuy buổi lễ ăn thề theo kiểu phong kiến lạc hậu nhng nó có ý nghĩa hết sức to lớn, là sự đồng lòng hợp lực đánh đuổi kẻ thù, trung thành với cách mạng, chứng tỏ lòng trung thực của hai ngời.
Một trong những phong tục kỳ quái, man rợ của ngời miền núi nữa là tục cúng ma. Ngời miền núi làm gì cũng cúng ma, từ đổi tên, cới vợ, ốm đau tục… cúng ma thực chất là thói mê tín dị đoan của ngời miền núi.
Ông Mờng bảo con: “Thằng Sạ chết khổ nh thế, cái ma của nó còn về ám mày bao nhiêu năm nữa cũng cha dứt đợc, ta phải gọi thầy về cúng cho hồn nó mát mẻ thì mày mới yên đợc” (Mờng Giơn, tr.350).
Trong truyện Vợ chồng A Phủ dựng lại cách xử kiện A Phủ, rồi buộc A Phủ phải nhận tiền vau nợ từ thống lý pá tra. Tô Hoài miêu tả: “A Phủ lê hai đầu gối lên nh mắt hổ phù, A Phủ cúi sờ lên đồng bạc trên tráp, trong khi pá tra đốt hơng lầm rầm khấn ma về nhận mặt ngời vay nợ” (Vợ chồng A Phủ, tr.138). Hành động cúng ma của Pá Tra chứng tỏ cúng ma chỉ là một sự giả dối, chúng lợi dụng nó để hù dọa, ràng buộc ngời dân mà thôi và ngời dân tin vào cúng ma một cách mù quáng.
ở tiểu thuyết Miền Tây có cảnh gia đình Pàng cúng ma chữa nệnh cho con ốm, ngời đến đông. Khi Thào Khay xuất hiện thì ông thầy cúng: “Ông thầy cúng ngồi trong vẫn khoanh chân nghiêm nghị. Con mắt liu hiu, tay rung nhạc, thật ra thì ông đã hé mắt trông ngời lạ rồi mới lại lim dim nhắm lại. Ông cố đánh cái nhạc lắc xắc xoảng xoảng to trớc”. Qua hành động “khoanh chân”, “hé mắt”, “trông ngời” là đã lột tả đợc bản chất lừa lọc của ông thầy cúng.
Cũng trong Miền Tây ta bắt gặp tục lệ bái hơng khói của ngời Mèo: “Ba bốn ngời mặc áo quan xúm lại đổ nớc cho ba bốn ngời Mèo đang nằm xõng xoặc dới đất, khói hơng mù mịt nhạt thếch nh khói đốt cỏ tranh, trên tấm lá chuối trải rộng đặt cũng lăn lóc từng mảnh thịt nớng. Một ngời Mèo đang khất khởng ra nằm làm con đồng mới cho ngời xung quanh đổ nớc rợu cúng bái” (Miền Tây, tr.138).
Tất cả những phong tục, tập quán đợc Tô Hoài miêu tả làm nền cho nội dung tác phẩm, soi sáng mỗi số phận của nhân vật. Ông dùng bút pháp hiện thực để tái hiện cuộc sống, nhng dù miêu tả nh thế nào thì ông vẫn tôn trọng tính chân thực, tôn trọng màu sắc dân tộc của họ. Qua cách miêu tả của ông, chúng ta hiểu thêm về con ngời miền núi Tây Bắc xa xôi của Tổ quốc.
kết luận
1. Tô Hoài là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX. Trớc và sau cách mạng Tô Hoài đều có những đóng góp rất đặc sắc. Trong sự nghiệp sáng tác của mình đề tài miền múi tuy là một mảng đề tài mới, Tô Hoài chỉ gắn bó với nó từ sau cách mạng, nhng lại đa đến cho nhà văn nhiều thành công. Cùng với Nam Cao, Tô Hoài đợc xem là nhà văn có công khai phá đề tài miền núi trong văn học cách mạng Việt Nam, chung thủy và thành công đỉnh cao với nó. ở đề tài miền núi Tô Hoài thành công trên tất cả các thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết và ký. Những tác phẩm viết về đề tài miền núi đã đa vị trí của Tô Hoài lên tầm cao trong văn học Việt Nam hiện đại.
2. Có thể nói xuyên suốt giai đoạn sáng tác Tô Hoài đã tạo ra cho mình một phong cách riêng, có những nét đặc trng riêng biệt, độc đáo. Nhng ở hai tác phẩm Truyện Tây Bắc và Miền Tây phong cách nghệ thuật đợc ông nâng cao hơn, đa đến nhiều thành công xuất sắc - đặc biệt thành công ở nghệ thuật miêu tả.
Tô Hoài giỏi miêu tả thiên nhiên, khi miêu tả Tô Hoài nắm đợc cái thần của cảnh vật nên chỉ bằng vài nét chấm phá cũng gợi dựng đợc một bức tranh thiên nhiên bốn mùa sinh động. Dới ngòi bút của Tô Hoài, thiên nhiên miền núi hiện lên vừa thơ mộng, vừa dữ dội, một thiên nhiên gắn bó trực tiếp với con ng- ời, là môi trờng quan trọng ảnh hởng đến cuộc sống con ngời. Khi miêu tả thiên nhiên cũng là lúc chất thơ, chất trữ tình trong văn Tô Hoài phát lộ.
3. Tô Hoài trong các sáng tác của mình đã giành nhiều trang miêu tả phong tục, sinh hoạt của ngời dân miền núi rất đặc sắc, với màu sắc dân tộc đậm đà, với những chi tiết độc đáo, sinh động của một cây bút có các quan sát thông minh, sắc sảo. Tất cả những phong tục tập quán đợc Tô Hoài miêu tả làm nền cho nội dung tác phẩm, soi sáng số phận của mỗi dân tộc. Tô Hoài tái hiện cuộc sống, tôn trọng tính chân thực, tôn trọng bản sắc dân tộc của con ngời nơi đây. Sắc thái Tây Bắc hiện lên rõ trong từng trang viết của ông.
4. Trải qua nhiều chặng đờng sáng tác khác nhau nhng nhà văn Tô Hoài bao giờ cũng có một phong cách riêng, độc đáo. Viết về thiên nhiên và phong tục tập quán đã đóng góp không nhỏ vào việc xây dựng nội dung, chủ đề tác phẩm và nó cũng là một phong cách của Tô Hoài. Để khẳng định phong cách này nhà văn đã không ngừng học hỏi, chiếm lĩnh cái mới, sáng tạo cái độc đáo. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán trong đề tài viết về miền núi của Tô Hoài là một đóng góp tiêu biểu cho nền văn học Việt Nam hiện đại.