Mỗi dân tộc đều có một phong tục hôn nhân riêng, mỗi phong tục nó gắn liền với bản sắc dân tộc. Nớc ta là nớc đa dân tộc nên có nhiều phong tục hôn nhân khác nhau. Nhng ở hai tác phẩm Truyện Tây Bắc và Miền Tây, Tô Hoài chủ yếu đi vào miêu tả những phong tục hôn nhân của các dân tộc Mèo và Thái. Bởi vì phong tục hôn nhân của hai dân tộc nàu có nhiều nét độc đáo, đặc thù và kỳ lạ. Nó khác với phong tục hôn nhân của ngời Kinh. Tô Hoài miêu tả những phong tục này từ điểm nhìn của con ngời miền núi. Vì nó là phong tục kỳ lạ, Tô Hoài đã đi sâu vào miêu tả giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về phong tục, tập quán của con ngời miền núi và bản sắc dân tộc của họ. Khác hẳn với loại “truyện đờng rừng” tởng tợng của một số nhà văn lãng mạn trớc đây, với những chuyện bí mật rùng rợn nơi rừng thẳm, những phong tục kỳ lạ ma quái, những mối tình lãng mạn, thơ mộng giữa những ông ký ga vùng sơn cớc với những cô gái Thái xinh đẹp, bí ẩn.
Tô Hoài không đi vào những loại truyện đó, những phong tục kỳ quái man rợ, bịa đặt về con ngời miền núi mà ông đi sâu vào những phong tục, tập quán quen thuộc với đời sống hàng ngày, làm nổi bật màu sắc địa phơng của các dân tộc miền núi Tây Bắc, ông miêu tả những phong tục đó một cách chân thực đúng với bản chất con ngời họ.
Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ - một thiên truyện ngắn đợc đánh giá hay nhất, chúng ta biết đợc tục “cớp vợ” của ngời Mèo. Trai gái yêu nhau, bằng lòng nhau, ngời con trai đang đêm cùng một số bạn trai khác đến nhà ngời yêu bí mật “cớp” ngời con gái. Hôm sau anh con trai đến báo tin cho bố mẹ ngời con gái là: Tôi đã cớp đợc con bố về làm vợ. Phong tục buộc ông bố phải nhận lời. Con trai hay đi cớp vợ vào những đêm vui chơi đầu xuân, ăn tết, phong tục này thanh niên rất thích, bây giờ vẫn còn tồn tại. Với phong tục này cũng có tr- ờng hợp chỉ có ngời con trai yêu đơn phơng ngời con gái nhng lợi dụng phong tục để cớp ngời con gái về làm vợ dù ngời con gái không yêu, không muốn. Điều này thể hiện rõ qua hành động cớp Mỵ về làm vợ của A Sử: “ Một đêm…
khuya Mỵ nghe tiếng gõ vách. Tiếng gõ ván hẹn của ngời yêu. Mỵ hồi hộp, lặng lẽ giơ tay lên thì gặp hai ngón tay lách vào khe gỗ, sờ một ngón tay đeo nhẫn. Ngời yêu Mỵ thờng đeo nhẫn ngón tay ấy. Biết hiệu Mỵ nhấc tấm ván gỗ. Một bàn tay dắt Mỵ bớc ra. Mỵ vừa ra, lập tức có mấy ngời chạy đến nhét áo vào miệng Mỵ, bịt mắt cõng Mỵ đi. Sáng hôm sau Mỵ mới biết mình đang ngồi trong nhà thống lý Pá Tra” (Vợ chồng A Phủ, tr.438 - 439).
Nh vậy, ta thấy ở đây Tô Hoài không chỉ miêu tả cảnh cớp vợ đơn thuần mà ông còn tả sự lợi dụng vào phong tục tốt đẹp của truyền thống dân tộc để áp bức ngời nghèo của kẻ giàu. Thống lý Pá Tra và A Sử đã giàn cảnh để bắt Mỵ về làm dâu gạt nợ. Phong tục này đã đem đến nỗi khổ cho đời Mỵ. Mỵ tiếng là con dâu nhng thật sự là một nô lệ, thứ nô lệ không mất tiền mua mà ngời ta tha hồ bóc lột, hành hạ. Tô Hoài đã đa phong tục này nhằm mục đích làm nổi rõ số phận Mỵ. Mỵ ở nhà chồng nh địa ngục, không hề có tình thơng hay sự san sẻ vợ chồng, chỉ có ông chủ thô bạo và những nô lệ âm thầm sống tối tăm. Suốt ngày cô chỉ lầm lũi, chỉ biết có làm việc, thế giới của cô bị thu nhỏ: “Mỵ lầm lũi nh con rùa nơi xó cửa. ở cái buồng Mỵ nằm kín mít, có một chiếc ô cửa sổ, một lỗ vuông bằng bàn tay, lúc nào trông ra cũng thấy trăng trắng, không biết sơng hay là nắng” (Vợ chồng A Phủ). Kết quả sống lâu trong cái khổ Mỵ đã quen, cô nhẫn nhục cam chịu đến tê liệt cả ý thức, cô không còn nghĩ đến việc ăn lá ngón để tự tử khi bố chết nữa.
Bằng ngòi bút hiện thực kết hợp với bút pháp vừa tả vừa kể, Tô Hoài đã phanh trần bản chất bóc lột giai cấp ẩn đằng sau những phong tục, tập quán, những phong tục rất đỗi đời thờng của dân tộc miền núi đã đi vào trang viết đầy lý thú và hấp dẫn.
Nếu ngời Mèo có tục cớp vợ thì ngời Thái có tục ở rể: Đó là phong tục rất độc đáo. Cảnh ở rể trong Mờng Giơn đã đợc Tô Hoài miêu tả: “Sạ ở rể nhà ông Mòng, Sạ lấy Mát nhng Sạ nghèo hơn Mát. Theo tục lệ, mỗi năm Sạ không đủ mời gánh lúa nộp cho nhà vợ, Sạ phải đem sức đi ở đợ cho nhà vợ mời năm” (Mờng Giơn, tr.52).
Đây thực chất là phong tục lạc hậu có hình thức bóc lột sức lao động ngời dân miền núi. Tục hôn nhân này đợc Tô Hoài miêu tả ba lần, nhng không lần nào giống lần nào. Lần thứ nhất ông miêu tả đúng với phong tục ở rể, tức Sạ lấy Mát phải đi ở rể cho nhà vợ mời năm. Sạ phải làm việc cật lực để trả công cho nhà vợ theo phong tục. Mang tiếng là ở rể nhng Sạ không đợc tự do trong tình cảm lẫn công việc, lúc nào cũng dè dặt với tất cả mọi ngời.
“Cái phận đi ở rể ăn cơm ngồi một mình trong góc bếp hút thuốc cũng phải hút vụng, dù vợ chồng yêu nhau cũng phải nh mặt trăng với mặt trời (M-
ờng Giơn, tr.52).
Lần thứ hai ông cho Mát lấy Bân không phải ở rể mà phải nộp cho ông Mờng mỗi năm hai gánh thóc phải nộp trong bốn năm. Nếu nh thế thì trái với phong tục, nhng vợ chồng đợc ở chung với nhau. Lần này Mát lấy chồng chủ yếu để nhà có thóc ăn tránh thời buổi đói kém mà thôi.
Lần thứ ba: Tô Hoài cho ính lấy Sạ. Bởi vì tác giả cho tục ở rể là lạc hậu, bóc lột ngời lao động, Tô Hoài cảm thấy không thể nh thế đợc, nên ông đã “thay đổi” tục lệ này đi. Bây giờ bản Mờng có ánh sáng cách mạng rọi vào, M- ờng Giơn đợc giải phóng, mọi suy nghĩ của ngời dân miền núi cũng thay đổi, t tởng họ đã tiến bộ nên phong tục lạc hậu đó đợc xóa bỏ.
Để miêu tả đúng những phong tục, tập quán, Tô Hoài phải quan sát thực tế, am hiểu phong tục và con ngời của họ. Nếu không có quan sát, tính sáng tạo cao, Tô Hoài không thể viết nên đợc những áng văn đầy sắc thái riêng của mỗi dân tộc miền núi.