Hầu nh các nhà văn đều coi thiên nhiên là phơng tiện nghệ thuật để nắm bắt cuộc sống bên trong của con ngời. Thiên nhiên mang yếu tố tâm lý. Trong văn Nam Cao bao giờ cũng bị chi phối bởi tâm trạng nhân vạt và góp phần đắc lực vào biểu hiện tâm lý. Với Tô Hoài, khi viết về miền núi, ông không miêu tả thiên nhiên đơn thuần mà miêu tả thiên nhêin trong quan hệ với con ngời. Thiên nhiên chính là môi trờng trực tiếp nhất ảnh hởng đến cuộc sống của ngời dân miền núi. Có thể lấy dẫn chứng từ tiểu thuyết Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ. ở tiểu thuyết này, chơng mở đầu miêu tả khung cảnh mùa hồi chín ở đất Lạng Sơn, mùa hồi chín gợi sự giàu có và vẻ đẹp nên thơ của đất nớc, nhng cũng phơi hày cảnh sống cơ cực, đau thơng của ngời dân nghèo miền núi. Vẻ đẹp gợi cho con ngời cảm giác êm ái bởi mùi “thơm đẫm” của hơng hồi ở khắp mọi nơi, từ cơn gió đến các đồi trọc, cánh đồng, con sông và đến cả “một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền núi - miền Tây
- tiểu thuyết, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.302]. Cây hồi gắn liền với cuộc
sống con ngời bởi hồi là sản phẩm hơng liệu qúy của đất nớc. Nhng hồi cũng là nguồn gốc của sự đau khổ, chết chóc khi cả nớc còn là một lao tù, cả dân tộc còn nô lệ. Chính cảnh đó thúc giục Thị và Chi, thôi thúc họ lên đờng hoạt động cách mạng cứu đất nớc, cứu nhân dân. Xuyên suốt truyện, hơng hồi còn phảng phất. Cây hồi và hơng hồi cũng là nỗi niềm của Thụ khi nhớ đến quê hơng, đến mẹ già, đến ngời yêu, đến chú hai coi rừng hồi. Sau này về nớc hoạt động, ở cuối truyện, Thụ và Mã Hợp lại ngủ trong rừng hồi. “Rừng hồi đêm yên tĩnh, loáng thoáng ánh trăng trên cao rớt xuống. Thụ đến ngủ trong gốc cây hồi, chỗ có lều chú hai ngày trớc. Thỉnh thoảng một quả hồi rơi, vơng mùi thơm bay trong khuya lạnh nh ớp” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền
tác động đến tinh thần cách mạng của Hoàng Văn Thụ, còn gắn kết gần nh trọn vẹn với Hoàng Văn Thụ trong suốt hành trình hoạt động cách mạng.
Viết về miền núi, Tô Hoài còn cho thấy rằng thiên nhiên có vai trò nhất định với cuộc sống ngời dân các dân tộc thiểu số, không chỉ vì thiên nhiên nuôi sống con ngời. Thiên nhiên bao bọc quanh họ, họ sống chan hòa với thiên nhiên, thiên nhiên còn giúp họ lý giải những vấn đề trừu tợng, sâu kín trong tâm hồn ngời. Một đoạn đặc tả trong Miền Tây mà khi đọc, ngời ta không thể không nhớ, đó là đoạn kể lúc Thào Nhìa từ Lào trở về gia đình, với mẹ, trong lòng thì giằng xé giữa ở lại với quê hơng hay tiếp tụp sang Lào Tô Hoài viết: “Lúc ấy… thằng biệt kích quỵ xuống, tối mặt. Nỗi thơng tâm trong lòng ngời con lại nổi lên giày vò, giằng xé, khác nào hai dòng suối đơng chảy ra trớc mắt Thào Nhìa, một dòng bình yên - một con lũ hung hăng / Dòng suối thủy chung man mác, những ngọn nguồn gốc rễ cha mẹ, anh em, họ hàng khi còn bé dại. Không, dù chìm nổi bấy nhiêu năm, trong thẳm cùng tấm lòng, con ngời vẫn nhớ núi, nhớ ngời Mèo lẽo đẽo đeo cái …… trên lng, suốt đời đi tìm đất sống. Không bao giờ quên đợc những thiết tha, những âu yếm, những đau đớn nó đã trải từ thuở bé / Nhng một con lũ khác cuồng lên, mấp mé rình cuốn theo hết mọi niềm yêu th- ơng, cuốn cả cái thân xác Thào Nhìa ngồi đấy, đơng nhợt nhạt lịm đi” (Tuyển
tập Tô Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.337).
Để lý giải nỗi giằng xé trong lòng Thào Nhìa, tác giả đã ví tiếng lòng của Thào Nhìa nh nớc lũ. Cách viết cụ thể giúp ngời đọc hiểu đợc hai tâm trạng đối ngợc trong một con ngời. Nỗi lòng muốn ở lại quê hơng tác giả ví là “một dòng bình yên, dòng suối thủy chung man mác”. Đối ngợc là muốn tiếp tục sang Lào, tác giả viết: “một con lũ hung hăng” đơng “mấp mé rình cuốn theo hết mọi niềm yêu thơng, cuốn cả cái thân xác Thào Nhìa ngồi đấy”. Tô Hoài thật sắc sảo khi ví lòng ngời với “dòng suối / con lũ”. Ngời miền núi khi cần diễn đạt một vấn đề gì đó trừu tợng họ thờng lấy thiên nhiên để ví von, so sánh. Học tập cách diễn đạt đó, Tô Hoài viết đợc một đoạn văn đặc sắc giúp ngời đọc hiểu đợc
cái sâu sắc của tâm hồn ngời, đồng thời qua đó Tô Hoài cũng giúp ngời đọc hiểu ở miền núi thiên nhiên gần gũi với con ngời biết nhờng nào.
Trong khi miêu tả, Tô Hoài không chỉ ví con ngời với thiên nhiên, nhiều khi thấy Tô Hoài làm ngợc lại, ví thiên nhiên với con ngời. Thêm một lần nữa minh chứng cho mối quan hệ khó tách rời giữa thiên nhiên với con ngời trong những sáng tác viết về đề tài miền núi của Tô Hoài.
Cảnh trong Mờng Giơn: “Mặt trời đã lặn sau đỉnh đèo Lạu Phạ. Trông lên thấy tờng đồn, tờng châu đã vàng trên những cụm hoa mào gà bầm tím nh máy đọng” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền núi, Truyện Tây
Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.391], hay: “Cây hoa
mai trắng tinh trên sờn núi kia chỉ biết đứng yên. Nó nh cái cây mặc quần áo trắng để tang bố mẹ” (Miền Tây, tr.433). Những hình ảnh so sánh thiên nhiên “nh máu đọng”, “nh cái cây mặc quần áo tang thơng” gợi sự đau đớn, xót xa, tang thơng không chỉ của cảnh vật mà là của cả con ngời trớc cảnh vật.
Một cách miêu tả khác đó là miêu tả thiên nhiên gắn với tâm trạng của con ngời. Cũng là cảnh tết nhng trong truyện Vợ chồng A Phủ, cảnh tết ở Hồng Ngài đẹp mà buồn, cảnh tết ở Phìn Sa đến thong thả, khoan thai nhng trong sáng mà vui: “Mùa xuân lại đến các làng trên núi cao, tết của khu du kích không có tiếng chiêng cúng ma rập rờn. Nhng trong đồi cỏ tranh mênh mông gió giật từng cơn vàng rực Nhà nào cũng nghỉ đi làm n… ơng. Củi gỗ thông trong bếp bốc hơng thơm. Tiếng sáo suốt đêm réo rắt ngoài đầu núi. Nhà nhà giã bánh dày, mổ lợn làm tết” [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài
miền núi, Truyện Tây Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội,
tr.468].
ở tiểu thuyết Miền Tây cũng vậy, trong không khí của cuộc sống mới khi không còn biệt kích phản động, cảnh vật thiên nhiên tơi sáng hẳn: “Mùa ma hết từ lâu. Suối Nậm Ma vừa trở lại hiền từ trong đêm, tiếng chim lạ kêu nghe… lóng lánh nh tiếng nớc chảy canh khuya, có lúc còn giật mình tởng cơn lũ vẫn
đuổi sau lng. Nhng bây giờ bớc qua suối chỗ nào cũng đợc” [Tuyển tập Tô
Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.409].
Rõ ràng cái đẹp của đồi cỏ tranh vàng rực, không khí tỏa hơng thơm, hay cái hiền từ của suối, tiếng lóng lánh của chim không chỉ đơn thuần là của… cảnh vật, mà còn là cái vui, náo nức, cái thanh thản từ lòng ngời tỏa ra. Nhờ những cách miêu tả đó mà hiểu thêm đợc cái hồn của cảnh sắc trong lòng ngời, hiểu đợc lúc nào và bao giờ thiên nhiên cũng là một phần không thể thiếu trong cuộc sống và trong tâm hồn ngời dân miền núi.
Qua những trang miêu tả thiên nhiên, Tô Hoài cho thấy với ngời miền núi, thiên nhiên thực sự đóng vai trò quan trọng trong cuộc đời của họ. Điều đáng ghi nhận là khi miêu tả thiên nhiên với cuộc sống con ngời miền núi. Thiên nhiên không chỉ là môi trờng nuôi sống con ngời, thiên nhiên giúp con ngời bộc lộ đợc nỗi niềm sâu kín của mình. Và cả khát vọng chinh phục thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống con ngời. Tất cả tạo nên một vẻ đẹp nhân văn.
Cách thức miêu tả nh trên của Tô Hoài đã làm cho ta thấy đợc thiên nhiên miền núi gần gũi hơn với con ngời và luôn sống động trong lòng bạn đọc.