Nghệ thuật miêu tả phong tục lễ hội đầu xuân, lễ tết, tiếp khách

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán trong truyện tây bắc và miền tây của tô hoài (Trang 45 - 48)

Với sự am hiểu cuộc sống miền núi cộng với khả năng quan sát tinh tế, nhạy bén, Tô Hoài đã thể hiện cuộc sống và cảnh sắc thiên nhiên sinh động của dân tộc miền núi. Qua ngòi bút của Tô Hoài ta thấy thiên nhiên ở đây gắn bó với con ngời, hòa quyện vào con ngời.

Đầu xuân của ngời Tây Bắc đợc tính bằng thời gian ngày mùa đã thu hoạch xong, đây là mùa của ăn chơi, lễ hội, của mọi tần lớp: trẻ nhỏ, thanh niên, ngời già mọi ng… ời tụ tập ở các mỏm đất bằng phẳng để ném còn, múa xòe, đánh pao Ngày tết mọi ng… ời ngừng lại mọi công việc hàng ngày để vui chơi, cảnh sinh hoạt đầu xuân tng từng, nhộn nhịp hòa trong tiếng sáo, tiếng khèn, điệu xòe của ngời Mèo: “Tết năm ấy, tết vui chơi, trai gái đánh pao, đánh quay rồi đêm đêm rủ nhau đi chơi” (Vợ chồng A Phủ, tr.442), rồi “văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng tiếng sáo gọi bạn yêu lơ lửng bay ngoài đ… ờng (Vợ chồng

A Phủ, tr.442) với những khúc hát giao duyên đằm thắm:

“Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, quả pao rơi rồi ”…

(Vợ chồng A Phủ, tr.442)

Là ngời am hiểu cuộc sống con ngời miền núi, Tô Hoài đã lựa chọn những hình ảnh, chi tiết để phản ánh bản chất đặc trng của từng dân tộc. Ngời Thái họ ăn tết tháng ba nh ngời Lào: “Nhà nhà tấp nập, nhiều nơi đã mổ lợn, sấy thịt, trên các sân khói bếp nấu rợu bốc nghi ngút. Hai chum rợu cần đứng bên cột đã để sẵn bó ống trúc đợi vui tết. Chập tối, nhiều nhà treo đèn ra cây bởi rồi đánh trống đánh chiêng gọi ngời tập xòe, gái làng thi nhau may áo mới và tập xòe. Ngày nào các chị cũng đi lấy lá thpm và gội đầu” (Vợ chồng A Phủ, tr.340).

Và đây là phong tục sinh hoạt của ngời Thái trong Mờng Giơn vào đầu xuân: “Bây giờ gặt hái đã xong, thóc tốt chắc chân đã xếp kín bờ ruộng, ngày ngày mọi ngời sởi lửa, đợi trời ấm mới đi kiếm ăn. Ngời Dao ở phòng chải xuống suối đi hái rau má. Ngoài đồng vùng thấp các làng Thái, các chị và các

trẻ em xách thuổng đeo giỏ kéo nhau đi đào chuột, đào con rúi, nhặt rau” (M-

ờng Giơn, tr.334).

Với sự am hiểu về phong tục, tập quán nơi đây cộng với ngòi bút sắc bén của mình, Tô Hoài miêu tả khá sâu và kỹ về tục đào rúi của dân tộc Thái: “Đàn bà đi đào con rúi mà bỏ giỏ, thế nào con rúi cũng chạy, vì nó sợ đàn bà về gọi đàn ông ra đào nốt. Đà ông mà đào bỏ dở, con rúi vẫn nằm yên trong hang vì nó ngỡ đàn ông đào là ………..ngời rồi, nó yên trí. Cho nên đào phải im tiếng để nó không thể đoán ra đợc” (Mờng Giơn, tr.336).

Ngoài đào rúi thì còn có tục lệ săn nai đầu xuân “bắn đợc con nai tết này bộ đội về ăn tết với thì sung sớng quá” (Mờng Giơn, tr.340).

Tô Hoài còn giải thích cặn kẽ cho ngời đọc biết khi nào thì đi săn nai, bắt đợc nai về: “Trời xuống sơng thế này mà vào suối nớc nóng tìm nai thế nào cũng gặp” (Mờng Giơn, tr.340). Và “trời trở ấm nhiều sơng mù đoán thế nào con hiu hiu, nòng nọc cũng theo sơng ấm xuống đẻ trứng dới suối và hơu, nai, sợ sơng lạnh đã tìm về dẫm chân trong vũng nớc suối nóng” (Mờng Giơn, tr.340).

Để có đợc những trang miêu tả sát thực, tinh tế nh vậy chính là nhờ chuyến đi thực tế của nhà văn. Có lần Tô Hoài đã từng tâm sự: “Những lúc trên núi không có muối phải ăn thịt chó, thịt ngựa ngạt, ăn rêu đá nớng, ăn bọ hung xào, tối ăn nh bà con. Lại những cảnh vác củi, thổi sáo, bắt chuột, đào con rúi, bắt cá suối, đêm trăng sáng theo thanh niên Mèo đi cới vợ” (một phong tục ngời Mèo), rồi những cảnh ăn tết với ngời Thái, tết ngời Mèo, mà tôi đã tả trong

Truyện Tây Bắc đều là những cảnh tôi biết hoặc chính mình làm qua trong các

địa phơng” (Tô Hoài (1999), Truyện Tây Bắc, Nxb Dân tộc, Hà Nội, tr.161). Với tiểu thuyết Miền Tây, Tô Hoài tiếp tục phát huy sở trờng của mình. Nhờ tài quan sát dựng cảnh, Tô Hoài đã miêu tả thành công phiên chợ vùng cao - một trong những sinh hoạt mang đậm bản sắc của các dân tộc miền Núi. Phiên chợ của miền núi vào thời nào cũng thế, không chỉ đơn thuần là nơi mua bán trao đổi mà còn là nơi vui chơi để các cô gái diện những bộ váy áo đẹp nhất,

những chàng trai ăn mặc sáng sủa cầm theo sáo, khèn vừa đi vừa thổi, chợ còn là nơi để hẹn hò, tìm bạn tất cả những điều này đ… ợc Tô Hoài khắc họa rõ nét qua những chi tiết, hình ảnh: Những quán bán thịt hầm thắng cố, những hốc đào ngựa buộc quanh, đuôi ngựa hoa lên nh những tiếng khèn kể lể buồn vui. Những chàng trai về chợ tài hoa, thổi khèn múa đã vợt qua cả ba điệu khèn xuân. Những cô gái Mèo trong váy trắng xòe, vạt áo màu đen, đuôi sặc sỡ tỏa xuống lung linh nh đàn bớm còn bay phấp phới.

Cảnh sinh hoạt phong tục ngày chợ ở Phiềng Sa đợc Tô Hoài miêu tả cụ thể: “Chợ chỉ đông những ngời đi xem, ngời đói cả đời không ăn hạt muối và những ngời lũ lợt tìm muối, tìm lỡi cày, chợ chỉ đông những ngời ấy. Chợ ấy có cái đong, cái khổ lại có cả cái buồn đủ cả; trai gái thì nhởn nhơ đằng kia, cô gái thắng bộ váy mới đứng thành dãy, lng tựa vách đá trớc các câu rợu đỏ , cầm… khèn thi nhau thổi bài khèn xuân ai cũng mê” (Miền Tây, tr.30).

Phiên chợ đã phơi bày rõ nét bộ mặt của xã hội cũ, bao cảnh tợng đau th- ơng của ngời Mèo. Các cô gái nghèo đi chợ ngợng ngùng vì váy áo rách rới, những ngời phụ nữ suốt đời vất vả nhẫn nại cầm ô chờ chồng ngủ tỉnh cơn say.

Dới ngòi bút của Tô Hoài cảnh và ngời hiện lên hài hòa, ấm áp trớc vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc. Tâm hồn trong sáng của Tô Hoài đã bao trùm lên cảnh vật thiên nhiên một màu sắc thơ mộng không thể lẫn vào đâu đợc. Tất cả những nét thơ mộng tạo cuộc sống núi rừng Tây Bắc đợc Tô Hoài tái hiện lung linh, hấp dẫn và sống động làm nổi rõ cái thần của sự vật.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán trong truyện tây bắc và miền tây của tô hoài (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w