Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Việt Đức Hải Dương
Trang 1Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi gia nhập WTO, cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các thương hiệutrong nước với các doanh nghiệp, thương hiệu nước ngoài càng trở nên gay gắt.Trong bối cảnh đó, để tồn tại và phát trển, mỗi doanh nghiệp Việt Nam cần kiện toànbộ máy quản lý của mình bằng việc sử dụng những công cụ hỗ trợ một cách hiệuquả Một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc quản lý các tài sản, nguồn vốnvà sự lưu chuyển các nguồn lực bên trong đơn vị chính là công tác kế toán Thông tinkinh tế, tài chính do bộ máy kế toán tổng hợp và xử lý là căn cứ quan trọng cho việchình thành các quyết định của nhà quản lý Bởi vậy, bộ phận kế toán là một bộ phậnquan trọng và luôn được đặt lên hàng đầu của mỗi doanh nghiệp hiện nay.
Nhận thức được vấn đề này, trong thời gian thực tập tại công ty Cổ Phần
LILAMA 10 em đã chọn đề tài: ” Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần LILAMA 10”
Được sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo hướng dẫn Trần Hương Nam cùng các
anh, chị, cô, chú trong công ty em đã hoàn thành phần bài Luận văn tốt nghiệp củamình với những nội dung sau:
Chương I: Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần LILAMA 10.
Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần LILAMA 10.
Mặc dù có nhiều cố gắng song kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế nên khôngtránh khỏi những sai sót cần được bổ xung Em mong muốn được tiếp thu ý kiếnđóng góp của thầy cô để em có điều kiện nâng cao kiến thức phục vụ tốt hơn chocông tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
XÂY LẮP
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có đủ ba yếu tố cơ bản đólà: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động.
Quá trình sản xuất là quà trình kết hợp ba yếu tố này để tạo ra các loại sản phẩmlao vụ và dịch vụ Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh đãtạo ra các chi phí tương ứng, đó là các chi phí về tư liệu lao động, chi phí về đốitượng lao động và chi phí về lao động sống…Trong điều kiện nền kinh tế thị trườngvà cơ chế hạch toán kinh doanh mọi chi phí trên đều biểu hiện bằng tiền, trong đó chiphí về tiền công là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống còn chi phí vềkhấu hao tài sản cố định, chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu…là biểu hiện bằng
tiền của lao động vật hoá Các loại chi phí này phát sinh một cách thường xuyên
trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó luôn vận động, thay đổi trong quá trình táisản xuất
Như vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là: Biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác màdoanh nghiệp chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tínhcho một thời kỳ nhất định.
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau về cả nội dung, tínhchất, công dụng, vai trò, vị trí,…Trong quá trình kinh doanh để thuận lợi cho côngtác quản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinhdoanh theo những tiêu thức thích hợp vừa đáp ứng được yêu cầu của kế toán chi phísản xuất, vừa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý, thúc đẩy doanh nghiệpkhông ngừng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Trang 3Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n Tuỳ theo yêu cầu quản lý, đối tượng cung cấp thông tin, giác độ xem xét chi phímà chi phí sản xuất được phân loại theo các cách sau:
1.1.2.1.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.
Theo cách phân loại này, CPSX phát sinh nếu có cùng nội dung kinh tế được sắpchung vào một yếu tố bất kể là nó phát sinh ở bộ phận nào,dùng để sản xuất ra sảnphẩm gì Theo quy định hiện nay thì chi phí sản xuất được phân thành 5 yếu tố:
-Chi phí nguyên vật liệu: là CP về vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng … tham gia vàotrong quá trinh sản xuất.
-Chi phí nhân công: là CP về tiền công, phụ cấp… trả cho những người lao độngtham gia vào quá trình sản xuất.
-Chi phí khấu hao TSCĐ: là khoản CP được trích lập do có sự hao mòn TSCĐ.-Chi phí dịch vụ mua ngoài: là CP phải đi mua từ các DN khác như: điện, nước.-Chi phí khác bằng tiền
Theo cách phân loại này cho ta biết được cơ cấu, tỷ trọng của từng loại CP màDN chi ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh Là cơ sở để phân tích, đánh giá tìnhhình thực hiện dự toán CPSX, lập báo cáo CPSX theo yếu tố ở bảng thuyết minh báocáo tài chính, phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản lý, lập dự toán CPSX kinhdoanh cho kỳ sau.
1.1.2.2.Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế.
Căn cứ vào mục đích của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, căn cứ vàocông dụng kinh tế của chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là CP về vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiênliệu… liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo ra sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: là CP về tiền lương, phụ cấp lương, các khoản tríchtheo lương của công nhân sản xuất theo qui định: BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Chi phí sản xuất chung: là những CP phục vụ cho việc quản lý tại phân xưởng,tổ, đội sản xuất.
1.1.2.3.Phân loại chi phí trong mối quan hệ với khối lượng hoạt động.
Trang 4Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n
Chi phí khả biến (biến phí): là các CP thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự thay đổi
của mức độ hoạt động Khối lượng hoạt động có thể là sản phẩm hoàn thành, số giờmáy hoạt động…
Định phí: là các CP mà tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về khối lượng
hoạt động thực hiện
Chi phí hỗn hợp: là loại CP mà bản thân nó gồm cả yếu tố định phí và biến phí.
Ví dụ như chi phí điện thoại…
Mục đích của cách phân loại này là để thiết kế và xây dựng mô hình CP trongmối quan hệ CP, khối lượng và biến phí đơn vị.
1.1.2.4.Phân loại chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ vàkhả năng quy nạp vào đối tượng kế toán chi phí.
Theo tiêu thức này, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh được chia thành: chiphí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
Chi phí trực tiếp: là những CP chỉ quan hệ trực tiếp đến sản xuất CT, HMCT nên
hoàn thành có thể hạch toán quy nạp trực tiếp cho từng CT, HMCT.
Chi phí gián tiếp: là những CP có liên quan đến nhiều CT, HMCT khác nhau nên
phải tập hợp quy nạp cho từng đối tượng bằng phương pháp phân bổ gián tiếp.
Cách phân loại này có ý nghĩa thuần tuý đối với kỹ thuật hạch toán Trường hợpphát sinh CP gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng phương pháp phân bổ, lựa chọn tiêuthức phân bổ phù hợp Mức độ chính xác của CP gián tiếp tập hợp cho từng đốitượng phụ thuộc vào tính hợp lý và khoa học của tiêu chuẩn phân bổ CP.
1.2 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.2.1.Khái niệm về giá thành sản phẩm xây lắp
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất gồm hai mặt: Hao phí sản xuất vàkết quả sản xuất CPSX phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành sản phẩm phảnánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản CP phát sinh ( cả phát sinh trong kỳ vàtừ kỳ trước chuyển sang) Những khoản CP trước có liên quan đến khối lượng sảnlượng lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong thời kỳ sẽ được tạo ra chỉ tiêu giá thànhsản phẩm.
Trang 5Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n Như vậy, giá thành sản phẩm là CPSX tính cho một khối lượng, một đơn vị sảnphẩm hoặc một công việc đã hoàn thành Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểuhiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trongquá trình sản xuất có liên quan đến khối lượng xây lắp đã hoàn thành.
Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất,phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trìnhsản xuất kinh doanh cũng như các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đãthực hiện nhằm mục đích là sản xuất được khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chiphí tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm.
1.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
1.2.2.1.Giá thành dự toán công trình xây lắp
Sản phẩm xây lắp của ngành xây dựng cơ bản thường có giá trị lớn hơn, thời gianthi công dài, mang tính đơn chiếc, kết cấu phức tạp, quy mô lớn đồng thời việc đầutư xây lắp, xây dựng mỗi CT đều liên quan đến vốn đầu tư Do đó mỗi giai đoạn thiếtkế có một dự toán tương ứng với mức độ chính xác và cụ thể khác nhau phù hợp vớimỗi giai đoạn thiết kế Căn cứ vào giá trị dự toán của từng CT, HMCT.
Giá dự toán Giá thành dự toán
của từng CT, HMCT = của từng CT, HMCT + Lãi định mức
Do đó:
Giá thành dự toán Giá trị dự toán Thu nhập chịu Thuế GTGTcủa từng CT, HMCT = từng CT, HMCT - thuế tính trước - đầu ra
1.2.2.2.Giá thành kế hoạch công tác xây lắp
Giá thành kế hoạch được xây lắp dựa trên những định mức tiến triển của nội bộdoanh nghiệp Từng công việc đều được đánh giá, xây lắp định mức trên hao nguyênvật liệu và lao động dựa trên định mức của nhà nước.
Giá thành công tác xây dựng phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp, đồngthời là cơ sở để doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm xây dựng.
Giá thành kế hoạch được xây dựng theo công thức sau:
Trang 6Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n
Gía thành kế hoạch Giá thành dự toán Mức hạ
công tác xây lắp = công tác xây lắp - kế hoạch
1.2.2.3.Giá thành thực tế công tác xây lắp
Giá thành thực tế công tác xây lắp là biểu hiện bằng tiền của tất cả CP trực tiếpthực tế mà DN xây lắp đã bỏ ra để hoàn thành một khối lượng xây lắp nhất định vàđược xác định theo số liệu mà kế hoạch cung cấp
Thực tế công tác xây lắp không chỉ bao gồm những CP trong định mức mà còn cóthể bao gồm cả CP khác phát sinh : Thiệt hại phải đi làm lại, thiệt hại ngừng sảnxuất, mất mát hao hụt vật tư do nguyên nhân chủ quan của DN Ba loại giá thànhtrên có mối quan hệ về mặt lượng như sau :
Giá thành dự toán >= Giá thành kế hoạch >= Giá thành thực tế1.2.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
CPSX và giá thành sản phẩm vừa giống nhau, lại vừa khác nhau Chúng giốngnhau ở chất vì cũng phản ánh hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất, chế tạosản phẩm, nhưng lại khác nhau về lượng :
- CPSX liên quan đến sản phẩm, công việc đã hoàn thành, chưa hoàn thành ( sảnphẩm dở dang cuối kỳ ), liên quan đến thành phẩm và liên quan đến cả sản phẩmhỏng, đến CP thực tế chưa phát sinh nhưng đã trích trước ; Trong khi đó, gía thànhsản phẩm chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn thành và đến sản phẩm dở dang đầu kỳ.
- CPSX gắn với kỳ hoạt động sản xuất ( thời kỳ phát sinh CP), còn giá thành lạiliên quan đến khối lượng sản phẩm hoàn thành theo tiêu chuẩn qui định.
- Xét theo nghĩa rộng, trong điều kiện bình thường, tổng CPSX trong kỳ thườnglớn hơn tổng giá thành sản phẩm Trường hợp qui trình sản xuất không tạo ra sảnphẩm dở dang, không có sản phẩm hỏng thì toàn bộ CP bỏ ra sẽ được tính hết vàogiá thành, do vậy CPSX và gía thành sản phẩm giống nhau cả về lượng và về chất.CPSX là căn cứ ( cơ sở ) để tính giá thành, do vậy việc tiết kiệm CPSX là điều kiệncơ bản để hạ giá thành sản phẩm.
Trang 7Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n
1.3 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG CÁCDOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp.
Đối tượng kế toán tập hợp CPSX xây lắp có thể là CT, HMCT, có thể là giai đoạnqui ước của HMCT có giá dự toán riêng hoặc có thể là nhóm CT, là đơn vị thi công(đội sản xuất thi công, xí nghiệp xây lắp …) Việc xác định đối tượng kế toán tậphợp CPSX ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính giá thành của sản phẩm xây lắp.
1.3.2.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp sử dụngđể tập hợpvà phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giới hạn của mỗi đối tượng kế toánchi phí Trong các doanh nghiệp xây lắp chủ yếu dùng các phương pháp tập hợp chiphí sau:
- Phương pháp tập hợp trực tiếp được áp dụng khi CP phát sinh được xác định cụthể cho từng đối tượng chịu CP ( cho từng CT, HMCT… ).
- Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp được áp dụng khi CPSX phát sinh cóthể cho từng đối tượng chịu CP Trường hợp này việc phân bổ CP cũng được ápdụng giống với việc phân bổ CP của DN sản xuất công nghiệp.
1.3.2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nội dung
CPNVLTT xây lắp bao gồm CP về các nguyên vật liệu chính ( gạch, đá, sỏi, ximăng…), thành phẩm, nửa thành phẩm như vật kết cấu, thiết bị gắn liền với vật kiếntrúc, phụ tùng thay thế, công cụ thay thế, nhiên liệu…
Trong khoản mục CPNVLTT không bao gồm CP vật liệu sử dụng cho MTC Giácủa vật liệu tính trong khoản mục này là trị giá vốn thực tế của vật liệu tính cho CTxây dựng bao gồm: giá mua vật liệu, CP thu mua, CP vận chuyển bốc xếp…
Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụngTK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trang 8Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n TK 621 được sử dụng tập hợp toàn bộ chi phí NVLTT dùng cho sản xuất, chế tạosản phẩm phát sinh trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí vàtính giá thành.
+ Trị gía NVLTT dùng không hết nhập lại kho, trị giá phế liệu thu hồi.
TK 621 có thể mở chi tiết cho từng CT, HMCT hay từng đơn đặt hàng để phục vụcho việc tính giá thành từng CT, HMCT hay từng đơn đặt hàng đó.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan như : TK 111, TK 112, TK152, TK 153, TK 154…
CPNCTT bao gồm tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp Đối vớingành xây dựng có đặc điểm riêng trong khoản mục CPNCTT không bao gồm CPcủa nhân công vận hành máy thi công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của
Trang 9Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n công nhân trực tiếp sản xuất mà nó được tập hợp vào các khoản mục chi phí thi côngvà chi phí sản xuất chung
Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK622 “chi phí nhân công trực tiếp” để tổng hợp và kết chuyểnchi phí nhân công trực tiếp sản xuất vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành TK622 cũng được mở chi tiết cho từng CT, HMCT hay từng đơn đặt hàng.
Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NCTT được thể hiện theo sơ đồ 02( Phụ lục 1 )
1.3.2.3.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công
Nội dung
CPSDMTC là toàn bộ các CP trực tiếp phát sinh trong quá trình sử dụng máy thicông để thực hiện khối lượng xâyĐMTCCPCPSMTC bao gồm: CP nguyên vật liệudùng cho máy thi công, CP khấu hao máy thi công, CP nhân công vận hành máy. Tài khoản sử dụng
Kế tóan sử dụng TK 623 “ chi phí sử dụng máy thi công” để tập hợp và phân bổchi phí sử dụng máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp chứng từ Cuốikỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí và tính gía thành.
Kết cấu TK 623:
Trang 10Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n - Bên Nợ: Phản ánh các CP liên quan đến hoạt động của MTC ( CPnguyên vật liệu, CP tiền lương và phụ cấp lương của công nhân trực tiếp điều khiểnmáy thi công…).
- Bên Có: Kết chuyển CPSDMTC để tính giá thành và kết chuyểnCPSDMTC vượt trên mức bình thường vào TK 632 “ Giá vốn hàng bán”.
- Trường hợp máy thi công thuê ngoài.
Kế toán tập hợp và phân bổ CPSDMTC thuê ngoài được thể hiện theo sơ đồ 05( Phụ luc 3 )
1.3.2.4 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Nội dung.
CPSXC là các CP liên quan đến sản xuất, quản lý sản xuất và một số CP khácphát sinh trong các đội, tổ chức thực hiện thi công CT hay xưởng sửa chữa máy mócthiết bị Ví dụ như: Tiền lương chính, lương phụ và các khoản phải trả khác phát sinhcủa nhân viên quản lý đội, tổ sản xuất hay xưởng sửa chữa; CPNVL, CCDC phục vụquản lý sản xuất; CP khấu hao TSCĐ…
Trang 11Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n
Kế toán tập hợp và phân bổ CPSXC được thể hiện theo sơ đồ 06 ( Phụ lục 4 )
1.3.2.5 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất.
Nội dung
Mục đích của kế toán tập hợp và phân bổ CPSX là phục vụ cho việc tính giáthành sản phẩm, do vậy sau khi đã tập hợp được CPSX theo từng khoản mục:CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC như đã trình bày ở trên, kế toán phải tậphợp CPSX theo từng đối tượng chịu CP.
Tài khoản sử dụng
Các phần trên đã nghiên cứu cách hạch toán và phân bổ các loại CPSX CácCPSX kể trên cuối cùng đều được tập hợp vào bên Nợ TK 154 “ Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang “ TK 154 được mở chi tiết cho từng CT, HMCT hay theo từngđơn đặt hàng.
Kết cấu TK 154:
- Bên Nợ: Phản ánh CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXCphát sinh trong kỳ để sản xuẩt, chế tạo sản phẩm.
+ Phản ánh giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành.
+ Trị giá phế liệu thu hồi, trị gía sản phẩm hỏng không sửa chữa được.- Dư Nợ: Phản ánh CPSX dở dang cuối kỳ.
Phương pháp hạch toán
Trang 12Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n
Kế toán tập hợp và phân bổ CPSX theo phương pháp thường xuyên trongDNXL được thể hiện theo sơ đồ 07 ( Phụ lục 5 )
1.3.3 Đánh giá sản phẩm làm dở
Do đặc thù hoạt động của DN xây lắp và đặc điểm riêng có của sản phẩm xâylắp, việc đánh giá và xác định giá trị của sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ tuỳ thuộcvào phương pháp thanh toán giữa 2 bên giao và nhận thầu và tuỳ thuộc vào đốitượng tính giá thành mà đơn vị xây lắp đã xác định.
Nếu qui định thanh toán sau khi CT, HMCT hoàn thành toàn bộ và đơn vị xây lắpxác định đối tượng tính giá thành là CT, HMCT hoàn thành thì CPSX của sản phẩmxây lắp dở dang cuối kỳ là tổng CPSX xây lắp phát sinh luỹ kế khi khởi công đếncuối kỳ báo cáo mà CT, HMCT chưa hoàn thành.
Trường hợp qui định thanh toán khi có khối lượng công việc hay giai đoạn xâylắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý có giá trị dự toán riêng hoàn thành, đơn vị xâylắp xác định đối tượng tính giá thành là khối lượng công việc hay giai đoạn xây lắpđạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý có giá trị dự toán riêng hoàn thành thì CPSX sảnphẩm xây lắp dở dang cuối kỳ được tính trên cơ sở phân bổ CP xây lắp thực tế đãphát sinh cho khối lượng hay giai đoạn công việc xây lắp đã hoàn thành và chưahoàn thành dựa theo tiêu thức giá trị dự toán hay CP dự toán Công thức tính cụ thểnhư sau:
CP s¶n xuÊt kinh doanh + CP s¶n xuÊt kinh doanh GÝa trÞ cñaGi¸ trÞ cña khèidë dang ®Çu kú ph¸t sinh trong kú khèi lînglîng x©y l¾p = x x©y l¾p dë dang cuèi kú Gi¸ trÞ cña khèi lîng + Gi¸ trÞ cña khèi lîng dë dang
x©y l¾p hoµn thµnh x©y l¾p dë dang cuèi kú cuèi kútheo dù to¸n theo dù to¸n theo dù to¸n
1.3.4.Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Trang 13Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n Do đặc điểm của hoạt động xây lắp và của sản phẩm xây lắp cũng như tuỳ thuộcvào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp theo hợp đồng xây dựng Việc tínhgiá thành sản phẩm xây lắp có thể áp dụng các phương pháp tính giá thành chủ yếusau:
1.3.4.1.Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng ( Tính giá thành theo côngviệc ).
Để tính được giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng được kếtoán mở cho một phiếu tính giá thành CPSX phát sinh đều được phản ánh trongphiếu tính gía thành; Nếu CP liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì được tập hợp rồiphân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn thích hợp Khi đơn đặt hàng đã hoànthành, kế toán sẽ tổng cộng CP trên các phiếu tính giá để xác định tổng giá thành vàgiá thành đơn vị theo từng đơn đặt hàng Trình tự tính giá thành theo đơn đặt hàng cóthể được khái quát như sau:
Đơn đặt Lệnh Tổ chức sản Phiếu tính Tổng giá thànhhàng => sản xuất => xuất và tập => giá thành => thực tế và giá thành
Tổng giá thành CPSX CPSX CPSX thưc tế của = của sản phẩm + phát sinh + của sản phẩm sản phẩm dở dang đầu kỳ trong kỳ dở dang cuối kỳ
Trang 14Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n
đơn vị =
thực tế Khối lượng ( số lượng ) sản phẩm thực tế nhập kho
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN LILAMA10.
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA10.
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Cổ phần LILAMA 10 tiền thân là Xí nghiệp liên hiệp Lắp máy số 1 HàNội, thành lập tháng 12/ 1960 thuộc công ty lắp máy, ngày 25/1/1983 chuyển thànhXí nghiệp liên hợp Lắp máy 10 theo quyết định số 101/ BXD- TCCB thuộc liên hiệpcác xí nghiệp lắp máy ( Nay là tổng công ty Lắp máy Việt Nam) Tháng 1/1996, Xínghiệp liên hiệp Lắp may 10 được đổi tên thành Công ty Lắp máy và Xây dựng số10 theo quyết định số 05/BXD-TCLD ngày 12/1/1996 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.Đây là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam.
Từ ngày 01/01/2007 Công ty Lắp máy và Xây dựng số 10 chính thức chuyển hìnhthức sở hữu, từ Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần, đăng ký kinh doanhtheo Luật doanh nghiệp, được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Hà Nội cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần số 0103015215 ngày 29/12/2006.Trong đó, nhiều lĩnh vực kinh doanh được bổ sung để phù hợp với xu thế phát triểnchung của đất nước.
Một số thông tin chính về Công ty:
- Tên công ty : Công ty Cổ phần LILAMA 10
- Tên Tiếng Anh : LILAMA 10 JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt : LILAMA 10; JSC
- Trụ sở chính: 989 đường Giải Phóng, phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, HN - Điện thoại :(+84) 04.8649584 Fax: ( +84) 04 8649581
- Email : info@lilama10.com / lilama10ktkt@vnn.vn
Trang 15Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n - Website : www.lilama10.com.vn
Vốn điều lệ được các cổ đông đóng góp bằng nguồn vốn hợp pháp của mình bằngđồng Việt Nam, bằng ngoại tệ hoặc bằng hiện vật Mỗi cổ đông pháp nhân sở hữukhông quá 75% vốn điều lệ; mỗi cổ đông cá nhân sở hữu không quá 20% vốn điềulệ.
- Vốn điều lệ : 90 000 000 000 đồng ( Chín mươi tỷ đồng chẵn)- Số lượng cổ phần : 9 000 000 cổ phần Mệnh giá : 10 000 đồng/ cổ phiếu
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của Công ty.
Căn cứ vào điều lệ quản lý và xây dựng ban hành kèm theo nghị định 42 CP ngày16/07/1996 của chính phủ và căn cứ vào quy chế cấp chứng chỉ hành nghề xây dựngban hành theo quy định số 5000 BXD – CSXD ngày 19/09/1996 của Bộ Trưởng BộXây Dựng.
Quy định công ty Cổ Phần Lắp Máy và Xây Dựng số 10 thuộc Tổng Công TyLắp Máy VN-BXD hoạt động trong các linh vực sau:
- Xây dựng công trình công nghiệp, đường dây tải điện, trạm biến thế…- Gia công chế tạo, lắp đặt, sửa chữa thiết bị nâng, thiết bị chịu áp lực …
- Thiết kế hệ thống dây chuyền công nghệ chế tạo máy, điều khiển nhiệt điện… - Thí nghiệm, hiệu chỉnh hệ thống điện, điều khiển tự động…
- Sản xuất, kinh doanh vật tư, đất đèn, que hàn, oxy, phụ tùng, cấu kiện kim loạicho xây dựng.
- Làm sạch và sơn phủ bề mặt kim loại;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, các dây chuyền công nghệ, vật liệuxây dựng;
-Đầu tư xây dựng, kinh doanh bất động sản, nhà ở, trang trí nội thất( không baogồm hoạt động tư vấn về giá đất);
-Thiết kế kết cấu: Đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp phục vụngành lắp máy;.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty.
Trang 16Trờng Đại học KD& CN Hà Nội Khoa: Kế toán Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của Cụng ty theo đỳng quy định của phỏp luật về Cụng tyCổ Phần Bờn cạnh đú, do đặc thự hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như quy mụ,phạm vi hoạt động của Cụng ty nờn tổ chức bộ mỏy quản lý và điều hành sản xuất
kinh doanh được thiết kế theo mụ hỡnh vừa tập trung vừa phõn tỏn:
ơ đ ồ 08 : Bộ mỏy quản lý và tổ chức Cụng ty Cổ Phần LILAMA10 ( Phụ luc 6 )
- Đại hội đồng cổ đụng ( ĐHĐCĐ ): Là cơ quan cú thẩm quyền cao nhất của
Cụng ty, bao gồm tất cả cỏc cổ đụng cú quyền biểu quyết hoặc người được cổ đụngcú quyền biểu quyết ủy quyền.
- Hội đồng quản trị ( HĐQT ): Là cơ quan cú đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất
cả cỏc quyền nhõn danh Cụng ty, trừ những thẩm quyờn thuộc ĐHĐCĐ.
- Ban kiểm soỏt ( BKS ): Do ĐHĐCĐ bầu ra thực hiện thực hiện giỏm sỏt
HĐQT, Tổng giỏm đốc Cụng ty trong việc quản lý điều hành Cụng ty BKS chịutrỏch nhiệm trước ĐHĐCĐ và phỏp luật về những cụng việc thực hiện, cỏc nhiệm vụđược giao.
- Tổng giỏm đốc: Do HĐQT bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc HĐQT và ĐHĐCĐ
về điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Các Phó Tổng giám đốc: Là ngời trợ giúp các Tổng giám đốc điều hành một
hoặc một số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và chịu tráchnhịêm trớc Tổng giám đốc về nhiệm vụ đợc phân công và thực hiện.
- Các phòng ban chức năng: Trợ giúp cho ban lãnh đạo công ty, bao gồm:
Phòng Kinh tế - Kĩ thuật: Có nhiệm vụ tham mu về các lĩnh vực xây dựng,theo dõi kế hoạch sản xuất kinh doanh, quản lý và kiểm tra kĩ thuật, chất lợng cáccông trình và quản lý theo dõi công tác hợp đồng kinh tế.
Phòng Đầu t dự án: Tham mu cho Ban Giám đốc triển khai hoạt độngkinh doanh, tìm kiếm công việc nhằm mục đích sinh lời cho Công ty
Phòng Tài chính - Kế toán: Có nhiệm vụ thu thập xử lý và cung cấp đầy đủcác thông tin về tài chính và kinh tế cho Ban Giám đốc Phân tích tình hình tàichính giúp Ban giám đốc đa ra quyết định đúng đắn.
Phòng Tổ chức lao động: Tham mu cho Ban giám đốc nắm vững cơ cấulao động, quản lý chặt chẽ số lợng lao động trong Công ty.
Phòng Hành chính – Y tế: Có nhiệm vụ tổ chức và phân công trách nhiệmcho từng nhân viên và nắm bắt tình hình sức khoẻ của nhân viên.
Trang 17Trờng Đại học KD& CN Hà Nội Khoa: Kế toán Phòng Vật t – Thiết bị: Giao nhận, quyết toán vật t thiết bị, quản lý muasắm vật liệu, phơng tiện và công cụ dụng cụ cho các đơn vị thi công.
- Các xí nghiệp, nhà máy…: Là các đơn vị trực tiếp quản lý gia công, xây lắp
các công trình nh: Xí nghiệp 10-2 phụ trách khu vực Tây nguyên, Xí nghiệp 10-4 phụtrách các công trình ở Sơn La và Hoà Bình…
2.1.4 Đặc điểm quy trỡnh cụng nghệ.
Công ty cổ phần LILAMA 10 hoạt động lâu năm trong lĩnh vực xây lắp, do đóCông ty đã xây dựng đợc một qui trình công nghệ sản xuất hợp lý Công nghệ thicông xây lắp của Công ty kết hợp giữa thủ công, cơ giới và sản xuất giản đơn Nhìnchung, các sản phẩm của Công ty có quy trình công nghệ tổng quan nh sau:
ơ đ ồ 09 : Quy trỡnh tổ chức, chế tạo và lắp đặt (Phụ lục7)
Sản phẩm của Cụng ty là cỏc cụng trỡnh Xõy dựng và Lắp đặt và đú cũng là đốitượng theo dừi, tập hợp chi phớ và tớnh giỏ thành Nhưng vỡ cỏc cụng trỡnh thường cúgiỏ trị lớn, khối lượng thi cụng hoàn thành nhiều nờn Cụng ty sẽ chia thành cỏc phầnviệc nhỏ hơn để dễ dàngtheo dừi và quản lý Với mỗi khoản mục chi tiết, Cụng ty cúthể lập kế hoạch, dự toỏn cụ thể Điều này được thể hiện qua sơ đồ sau:
ơ đ ồ 10 : Quy trỡnh thi cụng ( Phụ lục 8)
2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty một số năm gần đõy.
Là một trong những cụng ty lớn của Cụng Ty Lắp Mỏy Việt Nam, đó từngtham gia những cụng trỡnh lớn như: Thuỷ điện Sụng Đà, Thuỷ điện YALY, Nhiệtđiện Phả Lại, Nhà mỏy Xi măng Bỳt Sơn, Lưới điện Vinh… và đội ngũ cụng nhõnđụng đảo Cụng ty đó khụng ngừng nỗ lực để kinh doanh cú lói và ngày càng phỏttriển hơn.
Qua bảng kết quả hoạt động kinh ta thấy doanh thu thuần ( cũng là doanh thu bánhàng vì không có khoản giảm trừ ) không ngừng tăng lên, năm 2007 là205.845.507.372 đ tăng 20.39% ( +34.865.224.286 đ ) so với năm 2006 Tuy gía vốnhàng bán năm 2007 có tăng hơn so với năm 2006 là 20.146.141.000 đ, tơng ứng13.57% nhng do Công ty đã kí kết đợc một số hợp đồng với giá trị lớn nên doanhnghiệp đã thu đợc lợi nhuận gộp khá cao, năm 2007 tăng 14.719.083.330 đ, tơng ứnglà 65.39% so với năm 2006
Mặt khác, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên không đáng kể, chi phí khác lạigiảm , năm 2007 giảm 3.926.548 đ, tơng ứng – 73.85% so với năm 2006 Chứng tỏ
Trang 18Trờng Đại học KD& CN Hà Nội Khoa: Kế toán Công ty đã tổ chức công tác quản lý tốt hơn Do đó, Công ty đã thu đợc lợi nhuậnđáng kể, lợi nhuận sau thuế năm 2007 là 10.702.277.232 đ, tăng 7.150.236.044 đ, t-ơng ứng 201% so với năm 2006 Nh vậy, qua số liệu trên cho biết những năm gầnđây Công ty làm ăn có hiệu quả và không ngừng tăng doanh thu cho Ngân sách Nhànớc.
Trang 19Trờng Đại học KD& CN Hà Nội Khoa: Kế toán
Bảng 01: Kết quả hoạt động kinh doanh qua một số năm
-9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 10,294,428,237 14,842,678,34644.18%4,548,250,110
10.Lợi nhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh
4,745,896,854 14,280,604,667
2.1.6 Đặc điểm cụng tỏc kế toỏn tại Cụng ty.
2.1.6.1.Cơ cấu bộ mỏy kế toỏn tại Cụng ty
Do đặc điểm tổ chức quản lý và qui mụ sản xuất kinh doanh của Cụng ty gồmnhiều xớ nghiệp, đơn vị thành viờn và cú nhiều trụ sở giao dịch ở nhiều nơi trờn địabàn cả nước nờn bộ mỏy kế toỏn của cụng ty được tổ chức theo hỡnh thức nửa tậptrung nửa phõn tỏn
ơ đ ồ 11 : Tổ chức bộ mỏy kế toỏn(Phụ lục9)
Cụ thể, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toỏn như sau:
Trang 20Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n
Kế toán trưởng: phải trực tiếp thông báo, cung cấp thông tin cho giám đốc Công
ty, đề xuất các ý kiến về tình hình phát triển của Công ty, về chính sách huy độngvốn,… chịu trách nhiệm chung về thông tin do phòng Tài chính - Kế toán cung cấp;thay mặt giám đốc công ty tổ chức công tác kế toán của công ty …
Kế toán vật tư hàng hoá: Phản ánh tình hình nhập xuất tồn vật tư hàng hoá ở các
kho trực tiếp do công ty quản lý Kiểm tra, đối chiếu với kế toán tông hợp Mở thẻkho, kiểm tra thẻ kho, chốt thẻ kho của từng kho của công ty thực hiện đúng qui địnhcủa nhà nước Thực hiện việc kiểm kê khi có quyết định kiểm kê.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Lập, ghi chép, kiểm tra và
theo dõi công tác chấm công và bảng thanh toán lương cho CBCNV trong công ty.Tính ra số tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ theo đung các qui định của nhà nước.
Kế toán tiền mặt, tạm ứng thanh toán: Theo dõi chi tiết tiền mặt, đối chiếu với
thủ quỹ của từng phiếu thu, phiếu chi, xác định số dư cuối tháng Nắm số liệu tồnquỹ cuối tháng của các đơn vị trực thuộc Lập bảng kê tiền mặt cuối tháng.
Kế toán tiền gửi ngân hàng, tiền vay: Có kế hoạch rút tiền mặt, tiền vay để chi
tiêu Theo dõi tiền gửi, các khoản tiền gửi, tiền vay của các ngân hàng trong công ty.
Báo cáo với trưởng phòng về số dư các khoản tiền và kế hoạch trả nợ vay đối vớitừng ngân hàng Kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của chứng từ dùng để chuyển tiền.
Kế toán tài sản cố định: Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số
lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và hiện trạng của TSCĐ trongphạm vi toàn công ty Tính và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ Kiểm kêTSCĐ khi có quyết định.
Kế toán thuế: theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với nhà nước
về các khoản thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp…
Kế toán doanh thu: Theo dõi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua
việc ghi chép tình hình lỗ lãi các công trình, hạng mục công trình.
Kế toán tổng hợp tài chính và xác định kết quả kinh doanh: theo dõi khối
lượng công trình, là người tổng hợp số liệu kế toán để lập báo cáo tài chính, đưa racác thông tin kế toán do phần hành kế toán khác cung cấp.
Trang 21Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n
Thủ quỹ: Tiến hành thu, chi tại công ty căn cứ vào các chứng từ thu, chi đã được
phê duyệt, hàng ngày cân đối các khoản thu, chi, vào cuối ngày lập các báo cáo quỹ,cuối tháng báo cáo tồn quỹ tiền mặt.
Tại các xí nghiệp trực thuộc: Cũng tổ chức các bộ phận kế toán riêng tương tự
như vậy, thực hiện toàn bộ công tác kế toán sau đó lập các báo cáo gửi lên phòng Tàichính - Kế toán của Công ty Phòng kế tóan có trách nhiệm tổng hợp số liệu chungtoàn Công ty và lập báo cáo kế toán định kỳ.
Mỗi nhân viên phòng Tài chính - Kế toán còn phải theo dõi các công trình đượcgiao về các mặt:
- Tập hợp chi phí toàn bộ công trình, theo dõi báo cáo kế toán trưởng, Giám đốchàng tháng: số tiền đã chi ra( tạm ứng, thanh toán thẳng…)
- Ca xe, máy phục vụ từng công trình đó (tuỳ từng công trình) Vật tư, công cụ,dụng cụ phục vụ từng công trình.
- Kết hợp với kế toán Doanh thu đốc thúc thu hồi vốn những công trình đượcphân giao.
- Tình hình trích lập dự phòng: Trích lập cự phòng giảm giá hàng tồn kho căn cứvào tình hình tồn kho đầu năm, tình hình xuất nhập kho trong năm và tình hình biếnđộng giá cả vật tư, hàng hoá để xác định giá trị thực tế của hàng tồn kho và trích lậpdự phòng.
Trang 22Trờng Đại học KD& CN Hà Nội Khoa: Kế toán - Phương phỏp xỏc định doanh thu và phuơng phỏp xỏc định phần cụng việc đóhoàn thành của hợp đồng xõy dựng Doanh thu xỏc định theo giỏ trị khối lượng thựchiện từng cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh, được nhà thầu xỏc nhận Phần cụng việcđó hoàn thành của hợp đồng xõy dựng sử dụng phương phỏp đỏnh giỏ.
Công ty áp dụng phần mềm Fast Acounting 2005 dựa trên hình thức Nhật kýchung, trình tự ghi sổ:
Sơ đồ 12: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
Sổ nhật ký chung được thể hiện theo Biểu 01 (Phụ lục 10)
Hệ thống bỏo cỏo kế toỏn của Cụng ty tuõn thủ theo chế độ Bỏo cỏo hiện hành củaNhà nước gồm 4 loại bỏo cỏo cơ bản và bắt buộc:
+ Bảng cõn đối kế toỏn
+ Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh+ Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh
Hiện nay, Cụng ty đang sử dụng phần mềm Fast Acounting 2005 để thực hiờncụng tỏc kế toỏn Phần mềm này làm giảm nhẹ cụng việc kế toỏn, phự hợp với doanhnghiệp lớn cú tổ chức kế toỏn tương đối phức tạp như Cụng ty cổ phần LILAMA 10
Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Phần mềm Fast Acounting 2005
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trang 23Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n
( Phụ lục 11 )
Vào cuối năm, sau khi đã thực hiện các bút toán kết chuyển, khoá sổ, kế toán sẽ tiếnhành in sổ Cái các tài khoản Sổ Cái được đóng thành dạng quyển, trang đầu sổ ghitên Công ty, tên sổ, ngày mở sổ, niên độ kế toán và kỳ ghi sổ, họ tên và chữ ký củangười giữ sổ và ghi sổ, của Kế toán trưởng và Giám đốc Công ty.
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10.
2.2.1 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.2.1.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại Công ty.
Chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần LILAMA 10 gồm toàn bộ những chi phí vềlao động sống và lao động vật hoá trong quá trình xây dựng và lắp đặt các công trình.Chi phí sản xuất tại công ty rất đa dạng và phức tạp nên để giảm bớt khó khăn trongcông tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, căn cứ vào mục đíchsử dụng và đặc điểm phát sinh chi phí công ty đã phân loại
chi phí sản xuất theo khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm NVL chính ( xi măng, sắt, thép, gạch,đá…) NVL phụ ( cốt pha, xà gồ…), nhiên liệu ( xăng, dầu …)
- Chi phí nhân công trực tiếp:Gồm lương phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất thuộc biên chế Công ty và công nhân thuê ngoài trực tiếp tham gia vào quá trìnhsản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: Gồm chi phí nhân viên đội, chi phí khấu hao TSCĐ, chiphí sử dụng MTC và dịch vụ mua ngoài.
2.2.1.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty.
- Để phản ánh đầy đủ và chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuấtđồng thời cung cấp các số liệu cần thiết thì việc xác định đối tượng tập hợp chi phí làkhâu đầu tiên và rất cần thiết Do sản phẩm của công ty thường mang tính đơn chiếcnên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng công trình, hạng mục công trình.
- Về phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: Công ty tập hợp theo phương pháptrực tiếp, chi phí phát sinh liên quan đến công trình nào thì được tập hợp trực tiếp
Trang 24Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n cho công trình đó Nếu các chi phí không thể tập hợp trực tiếp được vì nó có liênquan đến nhiều công trình, hạng mục công trình thì được tập hợp theo từng nhóm đốitượng, cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ theo các tiêu thức hợp lý.
Công ty Cổ phần Lilama 10 đã và đang thi công nhiều công trình trọng điểmtrong cả nước Tuy nhiên để phân tích được việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm hoàn thành một cách cụ thể hơn, trong giới hạn của bài viết này emchỉ đề cập được việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn tạiCT “ Nhà máy lọc dầu Dung Quất – Hạng mục chế tạo và lắp đặt bồn chứa dầu “ đểminh họa Cụ thể em xin lấy số liệu CP phát sinh tháng 6 năm 2008.
2.2.1.2.1.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Đối với ngành xây lắp nói chung, công ty cổ phân LILAMA 10 nói riêng,CPNVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành công trình (khoảng 70%) Bêncạnh đó, vật liệu sử dụng trực tiếp thi công công trình bao gồm nhiều chủng loại như:sắt, thép, xi măng, gạch, cát, đá… được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau nênviệc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí có ảnh hưởng lớn đến quy mô giá thành cũngnhư kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Vì vậy việc hạch toán chínhxác chi phí NVLTT được xem là một vấn đề rất quan trọng.
Tài khoản sử dụng
TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: TK này được mở trực tiếp chi tiết chotừng CT, HMCT
Chứng từ kế toán sử dụng: Giấy đề nghị tạm ứng, phiếu nhập kho, phiếu xuất
kho, giấy dự trù vật tư …
Phương pháp tính giá NVL xuất kho: Giá thực tế của NVL xuất kho được đánh
giá theo phương pháp giá thực tế đích danh.
Phương pháp kế toán
Tại công trình Nhà máy lọc dầu Dung Quất, khi được giao khối lượng công việccho các xí nghiệp, tổ, đội thi công Căn cứ vào khối lượng công việc theo thiết kếban đầu, các tổ, đội phải bóc tách khối lượng vật tư, lập bảng dự trù mua vật tư trình
Giám đốc Giấy dự trù vật tư được thể hiện theo biểu 02 ( Phụ lục 12)
Trang 25Trờng Đại học KD& CN Hà Nội Khoa: Kế toán Sau khi được phờ duyệt và NVL đó được chuyển đến CT, kế toỏn theo dừi trựctiếp quỏ trỡnh nhập vật tư dựng cho CT, đồng thời tiến hành ghi sổ phản ỏnh chớnh
xỏc cỏc loại vật tư đó xuất Căn cứ vào Hoỏ đơn GTGT ( Phụ lục 13 ), Phiếu xuấtkho ( Phụ luc 14 ) kế toỏn hạch toỏn:
Nợ TK 621(03): 45.680.000đCú TK 331: 45.680.000đ
Việc thực hiện cỏc chứng từ khỏc phỏt sinh trong quý liờn quan đến khoản mụcCPNVLTT được tiến hành tương tự.
Cuối kỳ, căn cứ vào CPNVLTT đó tập hợp được trờn Sổ Cỏi TK 621(03) –CPNVLTT cụng trỡnh lọc dầu Dung Quất ( Phụ lục 15 ), kế toỏn kết chuyển sang
TK 154 và sổ chi tiết TK 15403 – CPSXKDDD cụng trỡnh lọc dầu Dung Quất.Nợ TK 154(03): 2.631.670.738 đ
Cú TK 621(03): 2.631.670.738 đ
2.2.1.2.2 Kế toỏn tập hợp và phõn bổ chi phớ nhõn cụng trực tiếp
Trong giỏ thành sản phẩm xõy lắp, bờn cạnh CPNVLTT thỡ CPNCTT cũng làkhoản mục CP quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX, thường 10% - 30% CPNCTT tại Cụng ty gồm hai bộ phận: lương chớnh và lương phụ, cỏc khoản phụcấp cho người lao động trong danh sỏch; và lương chớnh, lương phụ, cỏc khoản phụcấp cho lao động ngoài danh sỏch Kế toỏn hàng thỏng theo dừi và tớnh toỏn cụ thểtiền lương cho từng lao động theo danh sỏch và phản ỏnh khoản CP này chi tiết, cụthể, đảm bảo sự chớnh xỏc,cụng bằng.
Tài khoản sử dụng
TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
TK 622(03) được mở chi tiết cho CPNCTT ở CT Dung Quất.
Chứng từ kế toán sử dụng: Hợp đồng khoán, bảng chấm công, bảng bình công
và chia lơng theo chế độ…
Phơng pháp kế toán
Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lơng đó là lơng sản phẩm và lơngthời gian.
Trang 26Trờng Đại học KD& CN Hà Nội Khoa: Kế toán
- Lơng sản phẩm (lơng khoán): đợc áp dụng đối với những công nhân trực tiếp
sản xuất theo khối lợng công việc cụ thể với đơn giá lơng khoán khi công việc hoànthành.
Tiền lơng theo sản phẩm = Đơn giá khoán x Khối lợng thi công thực tế
Chứng từ ban đầu dựng để tớnh và trả lương theo hỡnh thức này là Bảng chấmcụng và hợp đồng làm khoỏn.
Hợp đồng làm khoỏn được thể hiện theo biểu 05 ( Phụ lục 16 )
- Lơng thời gian (lơng tháng): Cuối thỏng khi cụng việc hoàn thành, dựa vào
bảng chấm cụng và kết quả nghiệm thu, kế toỏn lập bảng thanh toỏn lương cho ngườilao động Tại Cụng ty những nhõn viờn biờn chế, khi thanh toỏn lương phải trớch lại1% làm quĩ từ thiện cho Cụng ty, số tiền này được trớch vào TK 338(5).
Tiền lơng tháng = Mức lơng tối thiểu x Hệ số lơng
Vớ dụ: Tớnh lương thỏng 6/2008 cho nhõn viờn Đặng Văn Cương Căn cứ vào
Bảng chấm cụng tổ 1 ( Phụ lục 17), ta sẽ tớnh số tiền lương mà nhõn viờn Cương
nhận được là:
Tổng lương = 1.431.00026*3,8*26 + 62.200 = 5.500.000 đTrớch cỏc khoản phải nộp:
BHXH = 1.431.000 * 5% = 71.550 đBHYT = 1.431.000 * 1% = 14.310 đKPCĐ = 5.500.000 * 1% = 55.000 đQuỹ từ thiện = 5.500.000 * 1% = 55.000 đ
Vậy số tiền nhõn viờn Đặng Văn Cương thực nhận là: 5.304.140 đ
Từ Bảng chấm cụng, cụng thức thanh toỏn lương và cỏc khoản trớch theo lương ta
tớnh được lương thỏng 6 cho cụng nhõn viờn tổ 1 của CT Dung Quất ( Phụ lục 18 )
Nợ TK 622(03) : 1.247.585.746 đCó TK 334(1): 1.247.585.746 đ
Cuối kỳ căn cứ vào tổng CPNCTT phát sinh là 1.965.877.154 đ được tập hợp trờn
Sổ Cỏi TK 622(03) ( Phụ lục 19 ), kế toỏn kết chuyển sang TK 154 và sổ chi tiết TK
15403 – CPSXKDDD cụng trỡnh lọc dầu Dung Quất.
Trang 27Trờng Đại học KD& CN Hà Nội Khoa: Kế toán Nợ TK 154(03): 1.965.877.154 đ
Cú TK 622(03): 1.965.877.154 đ
2.2.1.2.3.Kế toỏn tập hợp và phõn bổ chi phớ sản xuất chung
CPSXC là những CP khụng trực tiếp tham gia cấu thành thực thể SP, nhưngchỳng phục vụ cho bộ mỏy điều hành của toàn Cụng ty hoặc cho quỏ trỡnh thi cụngCT của cỏc đội thi cụng, giỳp cho hoạt động sản xuất được tiến hành thuận lợi Cỏckhoản mục CPSXC tại Cụng ty gồm cú: Lương và cỏc khoản trớch theo lương chonhõn viờn quản lý; CPKHTSCĐ dựng cho quản lý, CPMTC, CP dụng cụ xuất dựngcho quản lý, CP dịch vụ mua ngoài …
Tài khoản sử dụng
TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Công ty không chi tiết TK 627 nh chế độ kế toán mà chia thành 3TK chi tiết sau:TK 627(1) – Chi phí nhân viên đội
TK 627(4) – Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 627(8) – Chi phí nguyên vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí dịch vụmua ngoài, chi phí sử dụng máy thi công.
Những TK trên đợc mở chi tiết (03) cho công trình Nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng chấm công cho nhân viên quản lý, Bảng chấm
ăn ca cho nhân viên quản lý, bảng tính khấu hao, nhật trình xe máy…
Phơng pháp kế toán
Chi phớ nhõn viờn đội ( TK 6271)
CP này bao gồm cỏc khoản lương chớnh, lương phụ, cỏc khoản trớch BHXH,BHYT, KPCĐ, quỹ từ thiện của nhõn viờn quản lý và cụng nhõn trực tiếp sản xuất.Việc tớnh lương được xỏc định như sau:
Vớ dụ: Căn cứ vào Bảng chấm cụng nhõn viờn quản lý ( Phụ lục 20 )
Ta tớnh được lương thỏng 6/2008 của nhõn viờn Ngụ Văn Thiờm:Tổng lương = 1.431.00026*4.1*26 + 132.900 = 6.000.000 đTrớch cỏc khoản phải nộp:
BHXH = 1.431.000 * 5% = 71.550 đBHYT = 1.431.000 * 1% = 14.310 đ
Trang 28Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n KPCĐ = 6.000.000 * 1% = 60.000 đ
Quỹ từ thiện = 6.000.000 * 1% = 60.000 đ
Vậy số tiền nhân viên Ngô Văn Thiêm thực nhận là: 5.794.140 đ
Kế toán căn cứ vào Bảng tính và thanh toán lương tháng 6 của nhân viên quản lý( Phụ lục 21 ) ghi sổ:
Nợ TK 627(103): 87.518.490 đCó TK 334: 87.518.490 đ
Đồng thời kế toán tính và hạch toán các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, Quỹ từ thiện:Nî TK 6271(03) : 64.516.362®
Cã TK 338: 64.516.362®
SCT.TK 338(2).NVQL :957.318 ®SCT.TK 338(3) NVQL : 2.767.470 ®SCT.TK 338(4).NVQL :553.494 ®SCT.TK338(5).NVQL : 957.318 ®SCT.TK338(2).NCTT :12.810.888 ®SCT.TK338(3).NCTT : 28.106.755 ®SCT.TK338(4).NCTT : 5.552.231 ®SCT.TK338(5).NCTT :12.810.888 ® Chi phí khấu hao tài sản cố định ( TK 6274)
Hiện nay, Công ty đang áp dụng thời gian sử dụng của TSCĐ và xác định mứctrích khấu hao trung bình hàng tháng cho TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
Căn cứ vào tài liệu kỹ thuật của TSCĐ do bên bán cung cấp, kế toán xác định thờigian sử dụng và nguyên giá của TSCĐ, từ đó để tính khấu hao hàng năm:
Mức trích khấu hao Nguyên giá TSCĐtrung bình hàng năm =
của TSCĐ Thời gian sử dụngTính ra mức trích khấu hao 1 tháng:
Mức trích khấu hao Nguyên giá TSCĐtrung bình hàng tháng =
của TSCĐ Thời gian sử dụng * 12 tháng
Trang 29Trêng §¹i häc KD& CN Hµ Néi Khoa: KÕ to¸n
Ví dụ: Tính mức khấu hao hàng tháng của Máy trục có nguyên giá là
750.000.000 đ, thời gian sử dụng là 10 năm.Mức trích khấu hao 750.000.000
Chí phí sử dụng máy thi công và dịch vụ mua ngoài ( TK 6278)
CP sử dụng MTC ở Công ty bao gồm toàn bộ CP liên quan đến sử dụng máy thi
công như: CP nhiên liệu chạy máy, CP nhân công lái máy, sửa chữa, bảo dưỡng, thuêngoài…
Hiện nay, Công ty đã trang bị thêm nhiều loại máy mới, hiện đại như: Máy trộnbê-tông, cẩu tháp, KATO …Để tạo quyền chủ động cho đội SX, Công ty giao tài sảnxe, máy cho các đội tùy thuộc vào chức năng SX, khả năng quản lý của đội đó Việcđiều hành xe, máy và theo dõi sự hoạt động SX được đặt dưới sự điều khiển trực tiếpcủa đội trưởng và có giám sát của Công ty Lái xe, máy phải thực hiện chế độ quyếttoán xăng dầu định kỳ với thống kê, đội phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm lập kếhoạch sửa chữa xe, máy hàng năm.
Khi không có loại xe, máy phù hợp, phục vụ cho việc thi công hoặc CP đi thuêloại máy đó rẻ hơn thì Công ty sẽ tiến hành đi thuê Thông thường Công ty áp dụngphương thức thuê trọn gói Theo phương thức này, trong hợp đồng thuê phải xácđịnh rõ khối lượng công việc và tổng số tiền thuê phải trả Máy thuê ngoài phục vụđược tập hợp trực tiếp theo công trình thuê.
Ví dụ: Căn cứ vào Hợp đồng thuê MTC ( Phụ lục 23) và các chứng từ có liênquan, kế toán tính ra CPMTC thuê ngoài ( Phụ lục 24 ) và lập Bảng tổng hợpCPSDMTC thuê ngoài ( Phụ lục 24), kế toán ghi sổ:
Trang 30Trờng Đại học KD& CN Hà Nội Khoa: Kế toán Nợ TK 627(803): 7.300.000 đ
Cú TK 331: 7.300.000 đ
CP cụng cụ, dụng cụ phục vụ cho sản xuất như: Xẻng, cuốc, thỳng…
Vớ dụ: Căn cứ vào Bảng kờ CCDC xuất dựng (Phụ lục 25) cho CT Dung Quất
vào thỏng 6/2008 với tổng số tiền là 9.600.000 đ, kế toỏn định khoản như sau:Nợ TK 627(803): 9.600.000 đ
Cú TK 153: 9.600.000 đ
CP dịch vụ mua ngoài như: Tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại phục vụ thi
cụng, tiền mua văn phũng phẩm ( bỳt, mực, giấy …), chi phớ giao dịch tiếp khỏch, lệphớ cầu phà ụtụ, …
Vớ dụ: Căn cứ vào Bảng kờ mua hàng (Phụ lục 25) vào ngày 12/6/2008, với
tổng số tiền là 10.200.000 đ, kế toỏn định khoản:Nợ TK 627(803): 18.361.000 đ
Cú TK 331: 18.361.000 đ
Cuối thỏng 6/2008 tổng CPSXC được tổng hợp trờn cỏc Sổ cái TK 627(103)(Phụ lục 26), Sổ cái TK 627(803) (Phụ lục 27) và Sổ cái TK 627(403) (Phụ lục 28)
Nợ TK 154(03): 2.763.622.720 đCú TK 627(03): 2.763.622.720 đ
2.2.1.2.4.Kế toỏn tập hợp chi phớ xõy lắp
Kế toán sử dụng TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Cụ thể với công trình Nhà máy lọc dầu Dung Quất, tài khoản chi tiết đợc mở đểtập hợp chi phí cuối kỳ là TK 154(03).
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVLTT, NCTT, SXC, MTC vào TK 154(03) cho
công trình Dung Quất Căn cứ vào Sổ Cái TK 154(03) (Phụ lục 29), tổng chi phí
phát sinh trong kỳ là 10.687.847.165 đồng ( trong đó bao gồm chi phí làm sạch vàphun sơn chi ra cuối kỳ là 326.744.000 đồng).
Nợ TK 154(03): 10.687.847.165 đCó TK 331: 326.744.000 đ
Có TK 621(03): 2.631.670.738 đ Có TK 622(03): 4.965.769.70 đCó TK 627(03): 2.763.662.720 đ
Trang 31Trờng Đại học KD& CN Hà Nội Khoa: Kế toán
2.2.2.Kế toỏn đỏnh giỏ sản phẩm dở dang
SP làm dở của Công ty thờng có giá trị lớn, thời gian thi công dài, có những côngtrình có quy mô lớn khối lợng xây lắp nhiều nên có thể kéo dài nhiều quý Tại Côngty Cổ phần LILAMA 10 đánh giá sản phẩm dở dang theo giá dự toán, căn cứ vào giádự toán đã lập cho từng công trình, hạng mục công trình, chi tiết cho từng khoản mụcđồng thời căn cứ vào công việc đã thực hiện so với toàn bộ khối lợng công việc hoànthành.
CP sản xuất kinh doanh + CP sản xuất kinh doanh Gía trị của
Giá trị của khốidở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ khối lợnglợng xây lắp = x xây lắp dở dang cuối kỳ Giá trị của khối lợng + Giá trị của khối lợng dở dang
xây lắp hoàn thành xây lắp dở dang cuối kỳ cuối kỳtheo dự toán theo dự toán theo dự toán
Cụ thể với công trình Dung Quất:
Căn cứ vào Sổ cái TK 154(03) (Phụ lục 29), đến tháng 6/2008 số d đầu kỳ là
13.821.667.147 đồng, tổng chi phí phát sinh phát sinh là 10.687.847.165 đồng (trongđó: chi phí làm sạch và phun sơn là 326.744.000 đồng ) Đến 30/6/2008 hoàn thànhđợc hạng mục công trình do đó giá trị xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán bằng 0
Giá trị khối lợng xây lắp 13.821.667.147 + 10.687.847.165dở dang cuối kỳ 24.182.770.312 + 0
= 0
2.2.3.Kế toỏn tớnh giỏ thành sản phẩm2.2.3.1.Đối tượng, kỳ tớnh giỏ thành
Đối tượng tớnh giỏ thành SP xõy lắp là CT, HMCT được hoàn thành trong kỳ Kếtoỏn tập hợp CPSX và tớnh giỏ thành tại Cụng ty được tiến hành vào cuối mỗi quýhoặc khi CT hoàn thành toàn bộ trờn cơ sở cỏc bảng tớnh toỏn phõn bổ CPNVLTT,CPNCTT, CPSXC cho cỏc đối tượng tập hợp CP đó được xỏc định.
2.2.3.2.Phương phỏp tớnh giỏ thành
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp cộng chi phí theo từng công trình, hạngmục công trình và theo khoản mục chi phí Tại Công ty hiện nay, cách tính giá thànhlà toàn bộ chi phí phát sinh tại công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công chođến lúc hoàn thành, tức là tính theo phơng pháp giản đơn:
Giá thành thực tế Chi phí Tổng các chi phí thực Chi phí
Trang 32Trờng Đại học KD& CN Hà Nội Khoa: Kế toán
công trình, hạng = dở dang + tế phát sinh trong kỳ - dở dangmục công trình đầu kỳ để thi công công trình cuối kỳhoàn thành trong kỳ hạng mục công trình
Giá thành thực tế hạng mục công trình hoàn thành trong kỳ ( Quý II/2008) là:13.821.667.147 + 10.687.847.165 – 0 = 24.509.514.312 đồng
Kết chuyển CPSXKDDD -> giá vốn Quý II/2008Nợ TK 632(03): 24.509.514.312 đ
Có TK 154(03): 24.509.514.312 đ
Trang 33Trờng Đại học KD& CN Hà Nội Khoa: Kế toán
CHƯƠNG III: MỘT SỐ í KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CễNGTÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CễNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10
3.1 Ưu điểm:
3.1.1 Tổ chức công tác kế toán
- Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức gọn nhẹ, kết hợp với sự phân công côngviệc hợp lí của kế toán trởng nên mỗi thành viên đợc giao công việc phù hợp với nănglực và trình độ của mình Đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo.
- Ưu điểm nổi bật của bộ máy tổ chức kế tóan ở công ty là đã tiếp cận một cáchnhanh nhạy với phần mềm tin học Việc sử dụng phần mềm kế toán FASTACCOUNTING 2005.F, phần mềm kế toán mới nhất hiện nay đã giúp cho tính chấtcũng nh khối lợng công việc của kế toán đợc gọn nhẹ rất nhiều.
- Qui trình hạch toán theo hình thức Nhật ký chung, sổ sách kế toán phù hợp vớiđặc điểm hoạt động thực tế của Công ty, do đó số liệu kế toán đợc ghi chép, phảnánh một cách khoa học, hợp lý, thờng xuyên, kịp thời.
3.1.2 Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Đối với công việc quản lý vật t và hạch toán chi phí NVLTT: với việc tổ chứccác kho vật t phân tán đã tạo ra đợc thế chủ động trong việc cung cấp vật t cho cáccông trình Vật t không chỉ đợc theo dõi về số lợng tại các kho mà còn đợc theo dõicả về gía trị trên TK 152 tại phòng KT, chi phí NVLTT theo dõi chi tiết cho từngcông trình, hạng mục công trình.
- Về chi phí quản lý nhân công trực tiếp: Hình thức khoán gọn đợc áp dụng đểgiao công việc cho công nhân lao động tạo động lực thúc đẩy họ có ý thức, tráchnhiệm hơn với công việc cả về mặt chất lợng và thời gian Tình hình lao động của cácđội đợc theo dõi thờng xuyên qua các bảng chấm công, bảng thanh toán lơng đảmbảo sự công bằng và giúp kế toán lập bảng phân bổ lơng đợc thuận lợi.
- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định rõ ràng là các công trình, hạngmục công trình tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sản xuất và đánh giá hiệu quảsản xuất đợc chi tiết, nhanh chóng, kịp thời giúp Công ty chủ động hơn
- Mặt khác, Công ty cũng xác định phơng pháp tính giá thành theo phơng pháptổng cộng chi phí Điều này giúp cho kế toán có thể tập hợp đợc chi phí và tính ngayđợc gía thành mà không phải đợi đến cuối kỳ hạch toán.
Những u điểm về mặt quản lý, tổ chức tập hợp chi phí và tính giá thánh sản phẩmtại Công ty đã có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nâng