1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu sản xuất nước tương lên men phần 5

15 832 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

Bước đầu nghiên cứu sản xuất nước tương lên men

Trang 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ y tế viện dinh dưỡng, Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam,

Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2000

[2] Nguyễn Văn Dậu, Chế biến đậu nành và lạc thành thức ăn giàu protein, Nhà

xuất bản Nông nghiệp, 1983

[3] Lê Song Dự, Giáo trình cây lạc, Bộ Nông nghiệp vụ đào tạo, Nhà xuất bản

Nông Nghiệp, 1979

[4] Đỗ Việt Hà, Tìm hiểu điều kiện thích hợp để thủy phân protein khô lạc bằng

phương pháp hóa giải trong sản xuất nước chấm, Luận văn cao học, HCM 2001

[5] Nguyễn văn Hồng, Nghiên cứu xác định thành phần môi trường và điều kiện nuôi cấy aspergillus oryzae sinh tổng hợp protease theo phương pháp nuôi cấy chìm,

Luận văn thạc sĩ, HCM 2004

[6] Trần Bích Lam, Tôn Nữ Minh Nguyệt, Đặng Thị Nhật Thu, Thí nghiệm hóa

sinh thực phẩm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004

[7] Nguyễn Huỳnh Bạch Sơn Long, Nghiên cứu sản xuất tàu vị yểu bằng phương

pháp lên men Luận văn thạc sĩ TPHCM, 2004

[8] Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ enzym, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

Thành phố Hồ Chí Minh, 2004

[9] Lê Văn Thạch, Kĩ thuật ép dầu và chế biến dầu mỡ thực phẩm, Nhà xuất bản

Khoa học và Kĩ thuật, 1993

[10] Đặïng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân

Sâm, Công nghệ Enzym, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật 2003

[11] Trần Đình Toại, Nguyễn Thị Vân Hải, Động học các quá trình xúc tác sinh

học, nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, 2005

Trang 2

[12] Lê Ngọc Tú và các cộng tác, Enzym vi sinh vật, Nhà xuất bản Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội, 1982.

[13] Lê Ngọc Tú, Hóa sinh công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2000.

[14] Diệp Thanh Xuân, Nghiên cứu lên men bã đậu nành để sản xuất nước

chấm Luận văn đại học, 2002

[15] A.K.Kundu,S.Das,S.Manna,N.Pal, Extracellular proteinase of Aspergillus

oryzae, Applied microbiology, p.1799-1801, 1986

[16] Catrinus van der Sluis, Johannes Tramper and Rene H Wijffels, Enhancing and accelerating flavour formation by salttolerant yeasts in Japanese soy-sauce

Processes, Trends in Food Science & Technology, vol 12, p 322–327, 2001

[17] Danji Fukushima, Industrialization of fermented soy sauce production centering around Japanese Shoyu, Noda Institude for scientific research, Noda-shi,

Japan, 2004

[18] Desmond K Otoole, Characteristics and use of okara, the soybean residue

from soy milk production- a review, Food chemistry, volume 47, p.363- 371, 1999

[19] Gotz Neurath, Hamburg University Medical School and Department of

Toxicology and Environmental Medicine of the Fraunhofer Society, Germany, MCPD

in Soya Sauce, 2000

[20] IL-Young Maing, I J C Ayres, P.E Koehler, Persistence of aflatoxin during

the fermentation of soy sauce, Appueed microbiology, vol 25, p 1015-1017, 1973

[21] K.O Wong, Y.H Cheong, H.L Seah, 3-monochloropropane-1,2-diol MCPD) in soy and oyster sauces: Occurrence and dietary intake assessment, Food

Trang 3

[23] T Hamada, M Sugishita, Y Fukushima, T Fukase, Continuos production of

soy sauce by a bioreaction system, Process biochemistry 26, p 39-45, 1991

[24] Wilfred F M Roling, Kris H Timotius, A Budhi Prasetyo, Adriaan H

Stouthamer, D Henk W Van Verseveld, Changes in Microflora and Biochemical Composition during the Baceman Stage of Traditional Indonesian Kecap (Soy Sauce) Production, Journal Of Fermentation And Bioengineering Vol 77, No 1, P 62-70,

[25] United States Patent 4587127-Process for producing liquid seasonin, 1986[26] United States Patent 5141756- Process for producing soya sauc, 1992

[27] http://www.peanut-institute.org/http://www.nationalpeanutboard.org/

Trang 4

PHỤ LỤC

1.Các phương pháp phân tích

1.1.Xác định hoạt tính protease theo phương pháp Anson cải tiếna Hoá chất

Thuốc thử Folin

Dung dịch tyrosin chuẩn (1 µmol/ml): cân 18,12mg tyrosin, hòa tan trong HCl 0,2N và định mức đến 100ml bằng dung dịch HCl 0,2N Từ dung dịch này tiếp tục pha loãng bằng dung dịch HCl 0,2N để nhận được các dung dịch có nồng độ tyrosin từ 0,05 đến 0,3 µmol/ml.

Cách pha dung dịch tyrosin chuẩn:

Bảng 1 Xây dựng đường chuẩn tyrosin

Trang 5

Ống nghiệm số123456

Dung dịch casein 2%: cân chính xác 2g casein, hòa tan trong 30ml dung dịch NaOH 0,1N, có thể đun cách thủy cho đến khi tan hết casein (khuấy đều khi đun) Dùng dung dịch KH2PO4 1/15M để chỉnh pH về khoảng 6-7, sau đó định mức đến 100ml bằng dung dịch đệm phosphat 1/15M.

Dung dịch A (NaH2PO4 1/15 M): cân 11,866g NaH2PO4.12H2O pha trong 1 lít nước cất.

Dung dịch B: (KH2PO4 1/15 M): cân 9,073g KH2PO4 pha trong 1 lít nước cất.Dung dịch đệm phosphat pH= 7,4: trộn dung dịch A và B theo tỷ lệ 4:1.Dung dịch acid tricloacetic (TCA) 10%.

Trang 6

Canh trường

Dịch chiếtTrộn đều

Cân Nghiền sơ bộ

Trích ly

Ly tâm N=5000 vòng/ phút, t=15 phút, ở 4oC

Định mứcNước cất

Hình 1 Sơ đồ trích ly dịch chiết enzym thô

Trang 7

Xác định hoạt tính protease bằng phương pháp Anson cải tiến:

Cho vào ống nghiệm

Lắc đều, t=10 phút, ở 30oC5ml TCA

Phản ứng thủy phân

Tủa protein Lắc đều, t=30 phút, ở 30oCLọc

Lấy 1ml dịch lọcPhản ứng tạo màu

1ml Folin Ciocalteau

Đo độ hấp thu λ= 750 nm

Hình 2 Xác định hoạt tính protease

Mẫu kiểm chứng: tiến hành mẫu kiểm chứng giống như đối với mẫu thí nghiệm, nhưng thay 1ml dịch enzym bằng 1ml nước cất.

Dựng đường chuẩn tyrosin: từ dung dịch tyrosin chuẩn đã pha loãng ở trên, lấy 1ml dung dịch cho vào ống nghiệm, thêm vào 4 ml dung dịch Na2CO3 6%, lắc đều, thêm tiếp 1ml thuốc thử Folin-Cio-Calteau, lắc đều, để phản ứng 30 phút ở nhiệt độ phòng, đo độ hấp thu A ở bước sóng 750nm, tiến hành dựng đường chuẩn tyrosin theo kết quả thu được.

c Tính kết quả:

Tính hoạt độ protease trong 1ml dung dịch enzym đã lấy theo công thức: HP/ml=[T]*8*100/t

Trang 8

Tính hoạt độ protease trong chế phẩm: HP/g=[HP/ml]/a

Hòa tan 10g Na2HPO4.12H2O, 6g KH2PO4, 0,5g ninhydrin và 0,3g fructose trong nước và định mức đến 100ml được dung dịch B Chỉnh pH cuối 6,6 – 6,8 Dung dịch B được bảo quản trong tối ở 4oC, dùng trong 2 tuần.

Hòa tan 1g KIO3 trong 300ml nước cất và 200ml cồn 96% v/v được dung dịch C Dung dịch C được bảo quản ở 5oC.

b) Cách tiến hành.

Cho 2ml mẫu và 1ml dung dịch B vào mỗi 3 ống nghiệm Đun cách thủy (ở 100oC) trong 16phút, làm nguội về nhiệt độ 20oC trong thời gian 20 phút.

Cho tiếp vào ống nghiệm 5ml dung dịch C, lắc đều và đo độ hấp thu ở bước sóng 570nm.

Làm 3 mẫu chuẩn song song với 2ml dung dịch A.

Trang 9

Làm mẫu trắng với 2 ml dung dịch nước cất để hiệu chỉnh máy so màu về 0.

c) Kết quả.

N = AA x2xd2

Định phân lượng H2SO4 còn lại bằng dung dịch NaOH 0,1N chuẩn Qua đó tính được lượng Nitơ có trong mẫu nguyên liệu thí nghiệm.

b Hóa chất:

Trang 10

H2SO4 0,1NNaOH 0,1NNaOH 40%HclO4 tinh khiếtPhenolphthalein 1%

c Cách tiến hành:

Vô cơ hóa mẫu: tiến hành trong tủ hotte: hút một thể tích mẫu nhất định cho vào bình Kjeldahl Thêm từ từ 10ml H2SO4 đậm đặc Để tăng nhanh quá trình vô cơ hóa cần phải cho thêm chất xúc tác, có thể dùng HClO4 giải phóng O2 cho phản ứng oxy hóa.

Cất đạm: tiến hành trong máy cất đạm tự động Gerhardt Mẫu sau khi cất đạm được đem đi định phân bằng dung dịch NaOH 0,1N.

d Công thức tính toán:

Trong đó:

x: hàm lượng nitơ tổng (g/l).

a: số ml H2SO4 0,1N đem hấp thụ NH3 (ml).b: số ml NaOH 0,1N tiêu tốn cho chuẩn độ (ml).T: hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N.

0,0014: lượng gam nitơ ứng với 1ml H2SO4 0,1N.Vdm: thể tích định mức (ml).

Vm: số ml mẫu đem vô cơ hóa (ml).

Trang 11

1.4.Xác định hàm lượng nitơ amoniac

a Hóa chất:

NaOH 0,1NNaOH 40%

Phenolphthalein 1%

b Cách tiến hành:

Lấy một thể tích mẫu nhất định, pha loãng đến thể tích định mức Hút 10ml mẫu đã pha loãng cho vào ống phản ứng của máy cất đạm.

Hút 10ml H2SO4 cho vào bình phản ứng.

Tiến hành cất đạm bằng máy cất đạm Gerhardt, sau đó định phân lượng acid dư có trong bình hứng để xác định lượng nitơ amoniac có trong mẫu.

c Công thức tính toán:

Trong đó:

x: hàm lượng nitơ amoniac (g/l).

a: số ml H2SO4 0,1N đem hấp thụ NH3 (ml).b: số ml NaOH 0,1N tiêu tốn cho chuẩn độ (ml).T: hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N.

0,0014: lượng gam nitơ ứng với 1ml H2SO4 0,1N.Vdm: thể tích định mức (ml).

Vm: số ml mẫu đem vô cơ hóa (ml).

Trang 12

1.5.Xác định độ ẩm

a Tiến hành:

Sấy cốc không đến khối lượng không đổi m0 Cân trên cân phân tích.Bỏ mẫu vào cốc và cân m1 Cân trên cân phân tích.

Sấy ở 105-1100C đến khối lượng không đổi m2.

Sấy đến khối lượng không đổi là sau khi để nguội và cân, lại cho vào tủ sấy 30 phút, lấy ra để nguội và cân Kết quả giữa hai lần cân liên tiếp không được cách nhau quá 0,5mg cho mỗi gam chất thử.

b Công thức:

Độ ẩm = 1210

Trong đó:

mo là khối lượng cốc (g).

m1 là khối lượng cốc và lượng mẫu trước khi sấy (g).

m2 là khối lượng cốc và lượng mẫu sau khi sấy đến khối lượng không đổi.

1.6.Xác định độ tro

Tro là thành phần còn lại của thực phẩm sau khi nung cháy hết các chất hữu cơ

a Tiến hành:

Nung chén sứ đã rửa sạch ở lò nung (6000C) đến trọng lượng không đổi Để nguội ở bình hút ẩm và cân trên cân phân tích Cho vào chén m (g) chất thử, cân trên cân phân tích rồi cho vào lò nung 6000C, nung đến tro trắng Lấy ra cho vào bình hút ẩm và cân chính xác trên cân phân tích Tiếp tục nung 30 phút rồi lấy ra cho vào bình hút ẩm và cân chính xác trên cân phân tích đến khối lượng không đổi

b Công thức:

Độ tro = 21

Trang 13

Trong đó:

G là trọng lượng chén.

G1 là trọng lượng chén và mẫu.G2 là trọng lượng chén và tro.

1.7.Định lượng lipid thô bằng máy Soxhlet

a Hoá chất : ete etylic hoặc ete dầu hoả.b Tiến hành

Sấy khô nguyên liệu đến khối lượng không đổi (100-1050C) Cân 50g nguyên liệu đã nghiền nhỏ cho vào gói giấy Đặt vào trụ chiết Lắp trụ vào bình cầu và gắn ống sinh hàn (có dung môi trong bình cầu), qua ống sinh hàn dùng phễu cho dung môi vào trụ chiết sao cho một lượng dung môi đã chảy xuống bình cầu, một lượng trên phễu còn ngập mẫu Dùng bông làm nút đầu ống sinh hàn Mở nước lạnh Mở công tắc đèn Chiết 8-12h Thử xem hết chất béo chưa ở đầu xiphon (không còn vết dầu khi dung môi bay hơi) Lấy gói giấy, đặt dưới tủ hotte cho bay hơi dung môi Sấy ở

100-1050C trong 1,5h Để nguội ở bình hút ẩm Cân trên cân phân tích.

M1 : khối lượng gói giấy và mẫu ban đầu.

M2 : khối lượng gói giấy và mẫu sau khi trích và sấy.M : khối lượng mẫu ban đầu.

1.8.Phương pháp định lượng cellulose

a Dụng cụ, hóa chất

Tủ sấy, lò nung, cối chày sứ, chén nung.

Bình cầu 150 có gắn ống sinh hàn khí, phễu, giấy lọc không tro, becher.

Trang 14

Lấy bình cầu ra khỏi bếp, lọc qua giấy lọc không tro, lấy bã Rửa bã nhiều lần bằng nước cất Dùng bình tia nước chuyển hết bã vào lại bình cầu đã dùng trên.

Thêm vào bình cầu 10ml KOH 10% Đặt bình cầu lên bếp, đun sôi 20- 30 phút nữa.

Lọc lấy bã trên hai giấy lọc không tro có trọng lượng bằng nhau Rửa bã 5 lần bằng nước cất, mỗi lần 20ml Sau đó rửa 3 lần bằng dung dịch CH3COOH2% rồi bằng rượu etylic nguyên chất (cồn tuyệt đối) Sau khi rửa bã có màu trắng trong là được.

Đặt cả 2 giấy lọc và bã vào đĩa petri rồi đưa vào tủ sấy 1050C trong 2 giờ, lấy ra để nguội trong bình hút ẩm và cân

Đưa cả hai giấy lọc và bã vào chén nung (đã được nung trong lò nung ở 400- 5000C, để nguội và cân trên cân phân tích), tiến hành nung bã trong lò nung ở nhiệt độ 400- 5000C trong 3 giờ đến khối lượng không đổi Lấy ra để nguội trong bình hút ẩm và cân chén nung chứa tro sau khi nung.

m1: khối lượng bã sau khi sấy (g).

m 2: khối lượng chén nung và tro sau khi nung (g).

Trang 15

m 3: khối lượng chén nung (g).m: khối lượng mẫu (g)

Ngày đăng: 14/11/2012, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w