Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
768 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê Thị Chung Mộtsốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochất lợng độingũgiáoviêntiểuhọchuyệnThiệuhóa - tỉnhThanhHóa luận văn thạc sĩ khoa họcgiáo dục Vinh - 2009 4 Vinh-2009 Vinh - 2009 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê Thị Chung Mộtsốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochất lợng độingũgiáoviêntiểuhọchuyệnThiệuhóa - tỉnhThanhHóa luận văn thạc sĩ khoa họcgiáo dục Chuyên ngành: Quảnlýgiáo dục Mã số: 60 14 05 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Hà Văn Hùng 5 Vinh - 2009 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS Hà Văn Hùng, ngời đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành đến Lãnh đạo Huyện Uỷ, UBND Huyện, Phòng giáo dục và đào tạo; các đồng chí cán bộ quản lý, giáoviên các trờng Tiểuhọc trên địa bàn huyệnThiệuHoáTỉnhThanh Hoá, bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn hội đồng khoa học; khoa sau đại học trờng Đại học Vinh; các thầy giáo cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp caohọc 15- Quảnlýgiáo dục đã cung cấp cho tôi nhiều kiến thức lí luận cũng nh thực tiễn về khoa họcgiáo dục. 6 Trong quá trình nghiên cứu, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong đợc sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy giáo, cô giáo để kết quả nghiên cứu đợc hoàn thiện hơn. Tác giả Lê Thị Chung Mục lục Mục lục . Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt . Mở đầu . 1. Lý do chọn đề tài: 2. Mục đích nghiên cứu: 3. Giả thuyết khoa học: . 4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: . 6. Phơng pháp nghiên cứu: . 7. Những đóng góp của đề tài: 8. Cấu trúc luận văn: . Ch ơng I : Mộtsố vấn đề lý luận về công tác quản lý, bồi dỡng nhằmnângcaochất lợng độingũgiáoviênTiểu học. 1.1. Mộtsố khái niệm cơ bản Trang 1 3 4 4 7 7 7 7 7 8 8 9 9 7 1.2. Những nhân tố tác động đến quảnlý và bồi dỡng để nângcaonăng lực độingũgiáoviênTiểu học: . 1.3. Cơ sởpháplý về quảnlý và bồi dỡng để nângcaonăng lực độingũgiáoviênTiểu học: 1.4. Mộtsố vấn đề của lý luận quảnlý nhân lực có liên quan đến việc nângcaochất lợng giáoviênTiểuhọc . 1.5. Vị trí của giáo dục tiểuhọc trong hệ thống GDQD . Ch ơng II : Thực trạng về công tác quảnlýchất lợng độingũgiáoviên ở các trờng TiểuhọcHuyệnThiệuHoá . 2.1.Một số đặc điểm cơ bản về tình hình KT-XH HuyệnThiệuHoá 2.2. Khái quát về giáo dục bậc TiểuhọcHuyệnThiệu Hoá. 2.3. Thực trạng quảnlýgiáoviênTiểuhọcHuyệnThiệuHoá 2.3.1. Đặt vấn đề . 2.3.2. Thực trạng về độingũgiáoviên 2.3.2.1. Quảnlýsố lợng giáoviên . 2.3.2.2. Quảnlý cơ cấu độingũ . 2.3.2.3. Quảnlýchất lợng giáoviênTiểuhọcHuyệnThiệuHoá 2.3.3. Những khó khăn bất cập Ch ơng III : Mộtsốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochất lợng độingũgiáoviênTiểuhọcHuyệnThiệuHoá . 3.1. Phơng hớng mục tiêu . 3.2. Nguyên tắc lựa chọn các giảipháp . 3.3. Các giảipháp chủ yếu . 3.3.1. Nângcao hiệu lực của chế định giáo dục và đào tạo trong quảnlýđộingũgiáoviên bằng các tác động quảnlý chủ yếu . 3.3.2. Xây dựng quy chế nội bộ trờng học 3.3.3. Giảiphápnângcaonăng lực tự học tự bồi dỡng 12 12 16 22 26 26 27 34 34 35 35 35 37 45 50 50 50 51 51 57 63 8 3.3.4. Quảnlýđộingũ cán bộ, bố trí, phân công giáo viên, luân chuyển công tác . 3.3.5. Đổi mới phơng pháp bồi dỡng giáoviên . 3.3.6. Xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học 3.4. Thăm dò khảo sát tính cần thiết tính khả thi pháp 3.5. Mối quan hệ giữa các giảiphápquảnlýnhằmnângcaochất lợng độingũgiáoviênTiểuhọcHuyệnThiệuHoá 3.6. Phạm vi và mộtsố kết quả bớc đầu áp dụng các giảipháp . Kết luận và kiến nghị . Tài liệu tham khảo . 67 73 78 81 82 82 84 87 Danh mục, ký hiệu viết tắt GD TW CNH HĐH BCH BDTX QLGV BGH QLGD Giáo dục Trung ơng Công nghiệp hoá Hiện đại hoá Ban chấp hành Bồi dỡng thờng xuyên Quảnlýgiáoviên Ban giám hiệu Quảnlýgiáo dục 9 GVCN TS Giáoviên chủ nhiệm Tiến sỹ Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Về lý luận. 1.1.1. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII nêu rõ mục tiêu phát triển đất nớc và nhiệm vụ của sự nghiệp Giáo dục và đào tạo: Đến năm 2020, nớc ta cơ bản trở thànhmột nớc công nghiệp, Giáo dục và đào tạo có nhiệm vụ nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc [39]. Nghị quyết Đại hội Đảng to n quốc lần thứ IX đã xác định: Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. Trên cơ sở khẳng định tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo, Đảng và Nhà nớc ta luôn coi Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu; đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển [40]. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí th Trung ơng Đảng về việc xây dựng, nângcaochất lợng độingũ nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáo dục tiếp tục 10 khẳng định: Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáo dục là lực lợng nòng cốt, có vai trò quan trọng [5]. 1.1.2. Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII (14/1/1993), Tổng bí th Đỗ Mời đã phát biểu: Để đảm bảo chất lợng của giáo dục và đào tạo phải giải quyết tốt vấn đề về thầy giáo, kế thừa và phát huy truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc ta. Phải đổi mới hệ thống s phạm, đào tạo lại và đào tạo mới độingũgiáoviên giỏi có trách nhiệm, có lơng tâm, có lòng tự hào về nghề nghiệp. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII khẳng định: Giáoviên là nhân tố quyết định nhất của giáo dục và đợc xã hội tôn vinh. Giáoviên phải có đủ đức, tài [39]. Luật giáo dục của Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số 11/1998/QH10) đã dành chơng IV với 12 điều quy định địa vị pháplý của nhà giáo [10,43]. Điều 86 Luật giáo dục khẳng định một trong 10 nội dung quảnlý nhà nớc về giáo dục là Tổ chức chỉ đạo việc đào tạo, bồi dỡng nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáo dục.[6] Chiến lợc phát triển giáo dục nớc ta giai đoạn 2001-2010 đã nêu rõ một trong những nhóm giảipháp lớn thực hiện chiến lợc phát triển giáo dục là: Phát triển độingũ nhà giáo, đổi mới phơng phápgiáo dục. Kết luận Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 Khoá VIII, phơng hớng phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ đến năm 2010 và 2015 cũng đã nhấn mạnh việc xây dựng và triển khai chơng trình : Xây dựng độingũ nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáo dục một cách toàn diện, Các cấp uỷ đảng từ trung ơng tới địa phơng phải 11 thờng xuyên quan tâm công tác đào tạo, bồi dỡng nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáo dục về mọi mặt, coi đây là một phần của công tác cán bộ; đặc biệt chủ động nângcao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống của nhà giáo. Xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại độingũgiáoviên và cán bộ quản |ý giáo dục, đảm bảo đầy đủ về số lợng, cơ cấu cân đối, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới.[40] 1.1.3. Trong những năm qua, chúng ta đã xây dựng đợc độingũ nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáo dục ngày càng đông đảo. Phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao. Độingũ này đã đáp ứng quan trọng yêu cầu nângcao nhân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng Việt nam. Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần khắc phục những yếu kém, bất cập của độingũ nhà giáo và cán bộ quản lý. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 18/6/2004 của Ban Bí th TW Đảng về xây dựng, nângcaochất lợng độingũ nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáo dục cũng chỉ rõ: Mục tiêu là xây dựng độingũ nhà giáo và cán bộ quảnlýgiáo dục đợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nângcao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng hớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nângcaochất l- ợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc[5]. Nh vậy về mặt lý luận, các văn kiện của Đảng và Nhà nớc ta đều khẳng định tầm quan trọng của nhà giáo và công tác xây dựng và phát triển độingũ nhà giáomột cách toàn diện, là một trong những nội dung quan trọng của đổi mới công tác quảnlýgiáo dục. 1.2. Về thực tiễn: HuyệnThiệuHóa nằm ở phía tây của TỉnhThanh hoá, cách tỉnhlỵ 18 km theo quốc lộ 45 con đờng nối giữa quốc lộ 1A và đờng mòn Hồ Chí Minh( đi qua thị Trấn Vạn Hà HuyệnThiệu Hoá). Là mộthuyện đồng bằng thuần nông nằm 12 trong vùng trọng điểm lúa của tỉnhThanh Hoá; Phía bắc tiếp giáp với huyện Yên Định, phía nam giáp huyện Đông Sơn, phía đông giáp huyện Hoằng Hoá và Thành Phố Thanh Hoá, phía tây giáp với hai huyện Triệu Sơn và Thọ Xuân. HuyệnThiệuHoá gồm 20 xã và một thị trấn Vạn Hà. Là mộthuyện có phong trào GD đang bớc vào thời kỳ đổi mới toàn diện sâu sắc của TỉnhThanh Hoá, trong những năm qua chất lợng giáo dục đã đợc nâng lên từng bớc ,ý thức nghề nghiệp cũng nh tay nghề của một bộ phận nhỏ giáoviên cha ngang tầm với thời đại, năng lực chuyên môn của mộtsốgiáoviên còn nhiều mặt hạn chế. Với tình hình kinh tế Xã hội huyệnThiệuHoá đang trên đà phát triển, GD và Đào tạo cần phải phát triển với tốc độ cao, để xây dựng độingũgiáoviênTiểuhọchuyệnThiệuHoá đáp ứng đợc yêu cầu của nền Giáo dục Việt Nam. Đây là một việc làm có tính cấp thiết và cũng chính là lý do để tôi chọn đề tài nghiên cứu Mộtsốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochất lợng độingũgiáoviênTiểuhọchuyệnThiệuHoáTỉnhThanh Hoá. 2. Mục đích nghiên cứu: đề xuất những giảiphápquảnlýnângcaochất lợng độingũgiáoviênTiểuhọchuyệnThiệuHoátỉnhThanh Hoá. 3. Giả thuyết khoa học: Bằng việc đề xuất đợc mộtsốgiảiphápquảnlý phù hợp và vận dụng vào thực tiễn một cách hợp lý thì sẽ nângcao đợc chất lợng độingũgiáoviênTiểuhọcHuyệnThiệu Hoá, TỉnhThanh Hoá. 4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình quảnlýchất lợng độingũgiáoviênTiểuhọchuyệnThiệu Hóa, tỉnhThanh Hóa. 4.2. Đối tợng nghiên cứu: 13