1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THẢO LUẬN DÂN SỰ 2 LẦN 5

33 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • VẤN ĐỀ 1:

  • DI SẢN THỪA KẾ.

    • Tóm tắt Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 về vụ việc “Tranh chấp thừa kế tài sản” của Toà án Nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc.

    • Án lệ số số 16/2017/AL về công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kế do một trong các đồng thừa kế chuyển nhượng.

    • Câu 1.1. Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 1.2. Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?

    • Câu 1.3. Để được coi là di sản, theo quy định của pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 1.4. Trong Bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85,5 m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bản án có câu trả lời?

    • Câu 1.5. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

    • Câu 1.6. Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong phần diện tích 398 m2 đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?

    • Câu 1.7. Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

    • Câu 1.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K.

    • Câu 1.9. Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cho cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

    • Câu 1.10. Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?

    • Câu 1.11. Việc Toà án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?

    • Câu 1.12. Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5 m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ không? Vì sao?

  • VẤN ĐỀ 2

  • NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN

    • Tình huống: Bà Loan vay của Ngân hàng 100 triệu đồng. Một thời gian sau bà Loan chết và các con bà Loan đã chia thừa kế di sản của bà Loan.

    • Tóm tắt Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 về việc: “Tranh chấp di sản thừa kế” của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

    • Câu 2.1. Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 2.2. Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời..

    • Câu 2.3. Nghĩa vụ của bà Loan đối với Ngân hàng có là nghĩa vụ về tài sản không? Vì sao?

    • Câu 2.4. Nếu Ngân hàng yêu cầu được thanh toán, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ trên của bà Loan? Vì sao?

    • Câu 2.5. Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố khi họ còn sống?

    • Câu 2.6. Trong quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công chăm sóc sức khỏe, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lí như thế nào?

    • Câu 2.7. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lí trên của Tòa giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với các quy định về nghĩa vụ của người quá cố).

  • VẤN ĐỀ 03

  • THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ

    • Án lệ số 26/2018/AL về xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu và thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế là bất động sản

  • Nội dung án lệ

    • Câu 3.1. Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam.

    • Câu 3.2. Pháp luật nước ngoài có áp đặt thời hiệu đối với yêu cầu chia di sản không?

    • Câu 3.3. Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời?

    • Câu 3.4. Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không?Vì sao?

    • Câu 3.5. Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao?

    • Câu 3.6. Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL nêu trên.

  • VẤN ĐỀ 04

  • TÌM KIẾM TÀI LIỆU

    • Yêu cầu 1: Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật về tài sản và pháp luật về thừa kế được công bố trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2017 đến nay. Khi liệt kê, yêu cầu viết theo trật tự theo tên tác giả và việc liệt kê phải thỏa mãn những thông tin theo trật tự sau: 1)Họ và tên tác giả, 2)Tên bài viết in nghiêng để trong dấu ngoặc kép, 3)Tên Tạp chí, 4)Số và năm của Tạp chí, 5)Số trang của bài viết (ví dụ: từ tr.41 đến 51). Các bài viết được liệt kê theo alphabet tên các tác giả (không nêu chức danh).

    • Yêu cầu 2: Cho biết làm thế nào để biết được những bài viết trên.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Nội dung

Ngày đăng: 19/07/2021, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w