Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
865,5 KB
Nội dung
1 Trờng đại học vinh Khoa toán ========== Tô Thị Vân mộtsốđịnh lý LIAPUNOVđểnghiêncứutínhổnđịnhcủacáchệviphân Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân khoa học toán Mở đầu ======= Tínhổnđịnh là một trong những tính chất chủ yếu củalí thuyết định tính. Cáchệ động lực mà bắt đầu từ cuối thế kỉ XIX, bằng những công trình xuất sắc của nhà toán học Nga A.M. Lyapunov(14). Mỗi khi phân tích và thiết kế cáchệ thông kĩ thuật hoặc các mô hình kinh tế mô tả bằng cáchệ phơng trình toán học ngời ta cần nghiêncứutínhổnđịnhcủahệ thống đó. Nói một cách hình tợng, mộthệ thống đợc gọi là ổnđịnh tại một trạng thái cân bằng nào đó, nếu các nhiễu bé trong điều kiện ban đầu hoặc trong cấu trúc củahệ thống không làm cho hệ thống đó bị thay đổi quá nhiều so với trạng thái cân bằng đó. Cho đến nay, tínhổnđịnh đã đợc nghiêncứu và phát triển nh mộtlí thuyết toán học độc lập có rất nhiều ứng dụng hữu hiệu trong kinh tế, khoa học và kĩ thuật. Đặc biệt từ các năm 60 của thế kỷ XX, bằng sự ra đời củalí thuyết điều khiển hệ thống, tínhổnđịnh ngay càng đợc quan tâm nghiêncứu và ứng dụng vào các mô hình điều khiển kĩ thuật. Từ đó xuất hiện bài toán nghiêncứutínhổnđịnh hoá cáchệ điều khiển toán. Khoá luận gồm có 3 chơng: Ch ơng I: Trình bày tínhổnđịnhcủacáchệvi phân. Ch ơng II : Trình bày tínhổnđịnhcủacáchệ sai phân. Ch ơng III : Mộtsốđịnh lý ổnđịnhLiapunovđểnghiêncứutínhổnđịnhcủacáchệvi phân. Khoá luận đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của PGS TS Phan Đức Thành. Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy vì sự nhiệt tình và tận tâm đẫ giành cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Em cũug xin chân thành cảm ơncác ý kiến đóng góp quý báu và bổ ích củacác thầy PGS TS Nguyễn Văn Quảng, PGS TS Trần Xuân Sinh, TS Nguyễn Trung Hoà cùng các thày cô trong tổ xác suất thống kê và toán ứng dụng. Vinh, tháng 5 năm 2007 Ngời thực hiện: Tô Thị Vân 2 Ch ơngI: Tínhổnđịnhcủacáchệviphân Chơng này trình bày mộtsố khái niệm cơ bản và mộtsốtính chất chủ yếu về tínhổnđịnhcủacáchệ phơng trình vi phân( gọi tắt là cáchệvi phân) bao gồm các nội dung: - Bài toán ổnđịnhLiapunov - Tínhổnđịnhcủacáchệ tuyến tính - Tínhổnđịnhcủacáchệ phi tuyến I. Bài toán ổnđịnh Lyapunov Xét mộthệ thống mô tả bởi phơng trình vi phân: x = f(t, x) t 0 ( x = dt d ) (1.1). x(t 0 ) = x 0 Trong đó: - x(t) R n Là vectơ trạng thái củahệ - f: R + x R n R n Là hàm vectơ cho trớc - Giả thiết f(t, x) là hàm thoả mãn các điều kiện sao cho nghiệm của bài toán Cauchy hệ (1.1) với điều kiện ban đầu x(t 0 ) = x 0 , t 0 0 luôn có nghiệm . Khi đó dạng tích phâncủa nghiệm đợc cho bởi công thức: x(t) = t t 0 f(s,x,(s))ds Định nghĩa 1.1: Nghiệm x(t) củahệ (1.1) gọi là ổnđịnh nếu với mọi số > 0, t 0 0 sẽ tồn tại số > 0 ( phụ thuộc vào , t 0 ) sao cho bất kỳ nghiệm y(t), y(t 0 ) = y 0 củahệ thoả mãn: y 0 - x 0 < Thì nghiệm sẽ đúng bất đẳng thức: y(t) - x(t) < t > t 0 3 - Nói cách khác nghiệm x(t) là ổnđịnh khi mọi nghiệm khác củahệ có giá trị ban đầu đủ gần với giá trị ban đầu của x(t) thì vẫn đủ gần nó trong suốtthời gian t t 0 . Định nghĩa 1.2: Nghiệm x(t) củahệ (1.1) gọi là ổnđịnh tiệm cận nếu nó là ổnđịnh và có mộtsố >0) sao cho với: y 0 - x 0 < thì: t lim y (t) - x (t) = 0 *Nghĩa là, nghiệm x(t) là ổnđịnh tiệm cận, nếu nó ổnđịnh và mọi nghiệm y(t) khác có giá trị ban đầu y 0 gần với giá trị ban đầu x 0 sẽ tiến dần tới x(t) khi t tiến tới vô cùng. * Nhận xét rằng; bằng phép biến đổi ( x y) Z (t t 0 ) Hệ phơng trình (1.1) sẽ đa về dạng: Z = F ( ,Z ) (1. 2) * Trong đó: F ( ,Z ) = 0, và khi đó sự ổnđịnhcủamột nghiệm x(t) nào đó củahệ (1.1) sẽ đợc đa về nghiêncứutínhổnđịnhcủa nghiệm 0 củahệ (1.2) Để ngắn gọn, từ nay ta nói hệhệ (1.2) là ổnđịnh thay vào nói nghiệm 0 củahệ là ổn định. Do đó từ bây giờ ta xét hệ (1.1) với giả thiết có nghiệm 0, tức là: f(t,0) = 0, t R + . * Ta nói: - Hệ (1.1) là ổn định, nếu với bất kì, > 0, t 0 R + sẽ tồn tại số >0 (phụ thuộc vào , t 0 ) sao cho bất kì nghiệm x(t): x(t 0 ) = x 0 thoả mãn x < thì x (t) < , t t 0 - Hệ (1.1) là ổnđịnh tiệm cận nếu: + Hệ là ổnđịnh + Và có mộtsố >0 sao cho nếu x < thì t lim x(t) = 0 4 * Nếu số >0 trong cácđịnh nghĩa trên không phụ thuộc vào thời gian ban đầu t 0 thì tínhổnđịnh ( hay ổnđịnh tiệm cận ) đợc gọi là ổnđịnh đều ( hay ổnđịnh tiệm cận đều). Định nghĩa 1.3: Hệ (1.1) là ổnđịnh mũ, nếu tồn tại cácsố M > 0, >0, sao cho mọi nghiệm củahệ (1.1) với x(t 0 ) = x 0 , thoả mãn: x (t) < M. )( 0 tt e t t 0 Tức là nghiệm 0 củahệ không những ổnđịnh tiệm cận mà mọi nghiệm của nó tiến tới 0 nhanh với tốc độ theo hàm số mũ. Ví dụ 1.1: Xét phơng trình viphân sau trong R: x = ax, t 0 Nghiệm x(t), với x(t 0 ) = x 0 cho bởi công thức: x(t) = x 0 .e at , t 0. Khi đó: Hệ là ổnđịnh ( tiệm cận, mũ) nếu: a < 0 Nếu a = 0, thì hệ là ổnđịnh Hơn nữa, hệ sẽ là ổnđịnh đều( hoặc ổnđịnh tiệm cận đều ) vìsố >0 chọn đợc sẽ không phụ thuộc vào trạng thái ban đầu t 0 . Ví dụ 1.1: Xét phơng trình vi phân: x (t) = a(t)x. Trong đó: + a(t): R + R là hàm liên tục + nghiệm x(t) củahệ điều kiện ban đầu x(t 0 ), cho bởi: 5 t to dta )( X(t) = x 0 .e Do đó kiểm tra đợc rằng: - Hệ là ổn định, nếu t to dta )( à (t 0 ) < + - Là ổn định, nếu số à (t 0 ) là hằng số không phụ thuộc vào t 0 . - Là ổnđịnh tiệm cận, nếu : lim t t to dta )( = - Ii. ổnđịnhcáchệ tuyến tính: Xét hệ tuyến tính: x (t) = Ax(t) t 0 (1.4) Trong đó: A là (n x n) - ma trận. Nghiệm của hệ(1.4) xuất phát từ trạng thái ban đầu x(t 0 ) cho bởi: x(t) = x o .e A(t - to) t 0 Định lý dới đây cho một tiêu chuẩn đầu tiên về tínhổnđịnhcủahệ (1.4), Thờng gọi là tiêu chuẩn ổnđịnh đại số Liapunov. Định lý 1.2.1 : Hệ (1.4) là ổnđịnh mũ khi và chỉ khi phần thực của tất cả các giá trị riêng của A là âm, tức là: Re < 0, với mọi (A) Ví dụ 1.3 : Xét tínhổnđịnhcủa hệ: = = 22 11 2xx xx 6 Ta thấy: A = 20 01 Ta có : 20 01 = 0 (1 + )(2 + ) = 0 2 + 3 + 2 = 0 = -1; -2 Giá trị riêng của A là: = -1; -2 Vậy hệ là ổnđịnh tiệm cận. Nh vậy để xét mộthệ tuyến tính dừng có ổnđịnh hay không ta chỉ cần tìm nghiệm phơng trình đa thức đặc trng hay giá trị riên của ma trận A của hệ. Đôi khi việc tìm các giá trị riêng của A nếu ma trận A có số chiều lớn là khó (Khi đó đa thức đặc trng cũng có bậc cao) nên việc tìm nghiệm đa thức đặc trng cũng sẽ gặp khó khăn. Dới đây sẽ giới thiệu một phơng pháp khác của Routh- Hurwitz để xác địnhtínhổnđịnhcủahệ trong nhiều trờng hợp thuận tiện hơn. Định lý 1.2.2 : . Giả sử đa thức đặc trng mà phơng trình viphân (1.1) đã cho là: f(Z) = Z n + a 1 Z n-1 + . + a n 7 . Khi đó nếu định thức tất cả các ma trận con D k , k = 1,2, .,n là dơng thì phần thực của tất cả các nghiệm của f(Z) là âm, tức là hệ đã cho là ổnđịnh tiệm cận, trong đó: det D 1 = a 1 det D 2 = det 2 31 1 a aa det D k = k k k k a aaa aaa aaaa .000 .0 .1 . 3231 2242 12531 k =1,2, ,n và a r = 0, nếu r > n. Ví dụ 1.4: . Xét tínhổnđịnhcủa phơng trình vi phân: x 4 + 2x 3 + 9x 2 + x + 4 = 0 . Ta có phơng trình đặc trng là: f( ) = 4 + 2 3 + 9 2 + + 4 = 0 . Dễ kiểm tra đợc rằng: det D 1 = 2 > 0 det D 2 = 91 12 = 16 > 0 8 det D 3 = 120 491 012 = 137 > 0 det D 4 = 4000 0120 0491 0012 = 76 > 0 Vậy hệ đã cho là ổnđịnh tiệm cận. . Tínhổnđịnhcủahệ tuyến tính dừng (1.4) có quan hệ tơng đơng với sự tồn tại nghiệm củamột phơng trình ma trận, thờng gọi là phơng trình Liapunov dạng: AX + XA = -Y (LE) . Trong đó: X,Y là các ma trận (n x n ) chiều và gọi là cặp nghiệm của (LE) . Xét hệ (1.4), từ bây giờ ta nói ma trận A là ổnđịnh nếu phần thực tất cả các giá trị riêng của A là âm.Theo định lý 3.1, điều này tơng đơng hệ (1.4) là hệổnđịnh tiệm cận. Định lý 1.2.3 : Ma trận A là ổnđịnh khi và chỉ khi với bất kì ma trận Y đối xứng xác định d- ơng, phơng trình (LE) có nghiệm là ma trận đối xứng, xác định dơng X. Chứng minh: . Giả sử (LE) có nghiệm là ma trận X > 0 với Y > 0. Với x(t) là một nghiệm tuỳ ý của (1.4) với x(t 0 ) = x 0 , t 0 R + . Ta xét hàm số: V(x(t)) = )().( txtXx t t 0 Ta có: dt d V(x(t)) = X,x + Xx,x = (XA + A , X)x,x 9 . . = Yx(t),x(t) .Do đó: V(x(t)) - V(x(t 0 )) = - > t t dssxY 0 )(. . Vì X là xác định dơng nên V(x(t)) 0, với mọi t t 0 và do đó: > t t dssxY 0 )(. < V(x 0 ) = Xx 0 ,x 0 . Mặt khác, vì Y là xác định dơng, nên tồn tại số > 0 sao cho: Yx,x > x 2 x R n x )(s 2 ds 00 , xXx Cho t + ta đợc: 0 )( t xx 2 ds < + (1.6) . Ta sẽ chứng minh rằng Re. < 0, với mọi (A) . Thật vậy : + Giả sử có một 0 (A) mà Re 0 0 + Lấy x 0 R n ứng với giá trị riêng 0 này thì nghiệm củahệ (1.4) sẽ cho bởi x 1 (t) = 0 . 0 xe t và do đó: 0 )( 1 t tx 2 dt = 0 0 0 Re2 t t xe 2 dt = + Vì Re > 0. Vô lý với điều kiện (1.6) + Ngợc lại, giả sử A là ma trận ổn định, tức là Re < 0 với mọi (A) Với bất kì ma trận Y đối xứng xác định dơng, xét phơng trình ma trận sau đây: 10 . II : Trình bày tính ổn định của các hệ sai phân. Ch ơng III : Một số định lý ổn định Liapunov để nghiên cứu tính ổn định của các hệ vi phân. Khoá luận. dung: - Bài toán ổn định Liapunov - Tính ổn định của các hệ tuyến tính - Tính ổn định của các hệ phi tuyến I. Bài toán ổn định Lyapunov Xét một hệ thống mô