Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
724 KB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh Khoa toán Lê thị hơng Mộtsốcáchthứcdạyhọchìnhbiểudiễncủahìnhkhônggiantheo hớng nângcaovàpháttriểntrí t- ởng tợng khônggianchohọcsinh Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân s phạm toán học Vinh - 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn: Sự giúp đỡ tận tình của Thạc sĩ Thái Thị Hồng Lam cùng các thầy cô trong khoa Toán - Trờng Đại Học Vinh; những ý kiến đóng góp quý báu của thầy Lê Mạnh Hùng - giáo viên Trờng THPT Quảng Xơng I - Thanh Hóa; sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn trong lớp 47A Toán trong quá trình tôi học tập và hoàn thành khóa luận. Do sự hạn chế về thời gianvà sự non yếu trong năng lực cũng nh kinh nghiệm bản thân, nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 5 năm 2010. Ngời thực hiện Lê Thị Hơng 2 Mục lục Mở đầu 1 I. Lí do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Giả thuyết khoa học .2 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 V. Phơng pháp nghiên cứu 2 VI. Kết cấu đề tài .3 Nội dung .4 Chơng I: Mộtsố vấn đề lí luận vàthực tiễn .4 I.Trí tởng tợng khônggian 4 1. Tởng tợng 4 2. Trí tởng tợng khônggian .5 3. Dạyhọc trực quan với trí tởng tợng khônggian .7 4. Vai trò củatrí tởng tợng khônggian .11 II. T duy .11 1. Định nghĩa .11 2. Đặc điểm của t duy 13 3. Các thao tác t duy 15 3.1. Thao tác phân tích .15 3.2. Thao tác tổng hợp .17 3.3 Thao tác so sánh .18 3.4 Thao tác trừu tợng hóa và khái quát hóa .19 Kết luận chơng I 20 Chơng II: Mộtsốcáchthức góp phần nângcaovàpháttriểntrí tởng tợng khônggianchohọcsinh thông qua dạyhọchìnhbiểudiễncủa các hìnhkhônggian 21 I. Hìnhbiễudiễncủamộthìnhkhônggian .21 1. Định nghĩa hìnhbiểudiễncủamộthình .21 2. Các qui tắc vẽ hìnhbiểudiễn 21 3. Hai định lí cơ bản để thành lập hìnhbiểudiễn 22 4 4. Các yêu cầu đối với mộthìnhbiểudiễn .23 5. Vai trò củahìnhbiểudiễn trong dạyhọcHìnhhọckhônggian .24 II. Sự thể hiện củatrí tởng tợng khônggian trong dạyhọchìnhbiểudiễn .25 1. Dạyhọc các khái niệm củaHìnhhọckhông gian, nhận biết vị trí tơng đối giữa các hình .25 2. Dạyhọc vẽ hình .26 3. Dạyhọc tách bộ phận phẳng ra khỏi khônggian 27 4. Phân tách các bộ phận củamột hình, ghép hình .28 5. Mối liên hệ giữa các hìnhhìnhhọc trong khônggian .29 III. Mộtsốcáchthứcdạyhọchìnhbiểudiễntheo hớng góp phần nângcaovàpháttriểntrí tởng tợng khônggianchohọcsinh 30 1. Dạyhọc các khái niệm 31 2. Dạyhọc vẽ hình .39 3. Dạyhọc tách bộ phận phẳng ra khỏi khônggian 49 4. Dạyhọc phân tách bộ phận củamộthình .52 5. Dạyhọc về mối liên hệ giữa các hìnhhìnhhọc 57 Kết luận chơng II .63 Chơng III: Thực nghiệm s phạm .64 I. Mục đích thực nghiệm .64 II Nội dung thực nghiệm .64 III. Kết quả thực nghiệm .65 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 68 Mở đầu I. Lí do chọn đề tài Trong dạyhọc Toán, đi cùng với việc bồi dỡng t duy là việc bồi dỡng trí tởng t- ợng khônggianchohọc sinh. Không có trí tợng khônggian thì không có sự sáng tạo nào hết. Bởi vì cái đợc sáng tạo là cái mới, cái cha có nên phải tởng tợng ra nó {17}. Còn các nhà khoa học cũng cho rng trong khoa hc sáng to, trí tng tng quan trng hn hiu bit. Hìnhhọckhônggian là một bộ môn Toán học nghiên cứu các tính chất của những hình trong không gian. Việc nghiên cứu các hình trong khônggian dựa trên hìnhbiểudiễncủa chúng trên mặt phẳng. Việc biểudiễn các hìnhkhônggian trên mặt phẳng là công việc thực sự khó khăn, mới mẻ đối với họcsinh khi họcHìnhhọckhônggian {16}. Giáo dục Toán học nhằm pháttriển suy luận và vun trồng chohọcsinh những khả năng trừu tợng hóa, nó mang đến tính chặt chẽ trong t duy và chính xác trong diễn đạt. Nó đa lại những hiểu biết và những kĩ năng trong lĩnh vực sốvà hình, đồng thời rèn luyện những phơng pháp làm việc. Nó kích thích trí tởng tợng {1 - tr.28} Một yêu cầu quan trọng của việc dạyHìnhhọckhônggian là: Thông qua việc cung cấp trithứcvà rèn luyện kĩ năng, chú ý pháttriển các năng lực trí tuệ, trí tởng t- ợng khônggian t duy lôgic và ngôn ngữ chính xác, t duy thuật toán, kĩ năng tính toán, . . . đồng thời rèn luyện các phẩm chất của t duy nh linh hoạt, độc lập, sáng tạo . . . Phân môn Hìnhhọckhônggian rất có điều kiện để pháttriểntrí tởng tợng khônggianchohọcsinh {17- tr 158}. Để góp phần giải quyết mộtsố khăn trong việc vẽ hìnhbiểudiễncủahìnhkhông gian, rèn luyện mộtsố kĩ năng t duy trên hìnhbiểudiễncủahìnhkhông gian, đồng thời góp phần nângcaovàpháttriểntrí tởng t- ợng khônggianchohọcsinh tôi quyết định chọn đề tài: Mộtsốcáchthứcdạyhọchìnhbiễudiễncủahìnhkhônggiantheo hớng nângcaovàpháttriểntrí tởng t- ợng khônggianchohọc sinh. II. Mục đích nghiên cứu 6 Mục đích nghiên cứu của khóa luận là khai thác mộtsố phơng pháp dạyhọchìnhbiểudiễnvà các thao tác t duy trên hìnhbiểudiễn nhằm góp phần hoàn thiện nội dung và phơng pháp dạyhọcHìnhhọckhônggian ở bậc THPT. III. Giả thuyết khoa học Trên cơ sở tôn trọng chơng trình cải cách giáo dục, nếu trong quá trình dạyhọcHìnhhọckhông gian, giáo viên thờng xuyên quan tâm rèn luyện chohọcsinh vẽ hìnhbiểudiễnvà định hớng thực hiện các thao tác t duy trên hìnhbiểudiễn thì kết quả học tập bộ môn này sẽ khả quan hơn. Đồng thời ngời học cũng nắm đợc hệ thống các biểu tợng khônggianmộtcách vững chắc, góp phần bồi dỡng vàpháttriểntrí tởng tợng khônggianchohọc sinh. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu về trí tởng tợng không gian, và mối liên hệ giữa trí tởng tợng khônggian với các thao tác t duy. + Nghiên cứu về vai trò củadạyhọc trực quan với việc bồi dỡng vàpháttriểntrí tởng tợng khônggianchohọc sinh. + Mộtsốcáchthứcdạyhọchìnhbiểudiễncủahìnhkhônggian trong mộtsố nội dung cụ thể theo hớng bồi dỡng vàpháttriểntrí tởng tợng khônggianchohọc sinh. V. Phơng pháp nghiên cứu + Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí học, giáo dục học, và các tài liệu về lí luận dạy học. Nghiên cứu sách giáo khoa Hìnhhọc 11 vàHìnhhọc 12, sách giáo viên và các sách tham khảo. + Điều tra và tìm hiểu: Thăm dò ý kiến củahọc sinh, tham khảo các ý kiến của các thầy cô giáo ở Tr- ờng phổ thông. + Thực nghiệm s phạm. VI. Cấu trúc của đề tài 7 Chơng I: Mộtsố vấn đề lí luận vàthực tiễn Chơng II: Mộtsốcáchthức góp phần nângcaovàpháttriểntrí tởng tợng khônggianchohọcsinh thông qua dạyhọchìnhbiễudiễncủa các hìnhkhông gian. Chơng III : Thực nghiệm s phạm. 8 Nội dung Chơng I: Mộtsố vấn đề lí luận vàthực tiễn I. Trí tởng tợng khônggian 1. Tởng tuợng Tởng tợng là quá trình tâm lí phản ánh những cái cha có trong kinh nghiệm bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những hình ảnh hay biểu tợng đã có{23} Tởng tợng là quá trình nhận thức lí tính, chỉ nảy sinh trớc những hoàn cảnh có vấn đề. Sản phẩm của tởng tợng là những biểu tợng mới, khái quát hơn những biểu t- ợng củatrí nhớ trên cơ sởbiểu tợng củatrí nhớ. Trong học tập Hìnhhọckhông gian, tởng tợng thờng giúp họcsinhhình thành khái niệm mới hay tìm tòi cách giải bài toán {23}. Chẳng hạn: Khi học bài Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng, hoạt động 1 trong Sách giáo khoa Hìnhhọc 11 nângcao yêu cầu: Vẽ hìnhbiễudiễncủa mặt phẳng (P) vàmột đờng thẳng a xuyên qua nó. Khi mới bắt đầu làm quen với Hìnhhọckhông gian, họcsinh phải tởng tợng ra các khái niệm từ sự tái hiện lại những hình ảnh đã gặp trong trực tế. Với yêu cầu này ngời học sẽ tởng tợng một cái thớc xuyên qua một tờ giấy, tuỳ vào cách đặt tờ giấy mà ngời học tởng tợng ra phần bị khuất của đờng thẳng: 9 Tuy nhiên tởng tợng không giải quyết vấn đề mộtcách tờng minh, chặt chẽ, chuẩn xác nh t duy, mà giá trịcủa tởng tợng là ở chỗ tởng tợng tìm cách giải quyết vấn đề ngay cả khi hoàn cảnh có vấn đề khôngđầy đủ dữ kiện để t duy. Nh vậy tởng tợng có liên hệ với nhận thức cảm tính, với ngôn ngữ và lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn chân lí {15}. Tởng tợng có vai trò quan trọng trong đời sống vàhọc tập. Trong học tập Toán, để tiếp thu và thể hiện trithức mới họcsinh luôn luôn phải tởng tợng. Đặc biệt trí tởng tợng khônggian là một dạng trí óc đặc biệt có tính chất đặc thù gắn với Hìnhhọc {1} 2. Trí tởng tợng khônggian Trong đời sống cũng nh trong học tập môn toán, đặc biệt là học tập bộ môn Hìnhhọc các em phải thờng xuyên tiến hành các thao tác t duy, bên cạnh đó các em cũng luôn luôn phải thực hiện một hoạt động trí óc đặc biệt nữa là trí tởng tợng khônggian {1}. Tởng tợng khônggian là một quá trình biến đổi trong óc các biểu tợng khônggian đã có nhằm xây dựng các biểu tợng khônggian mới. Trí tởng tợng khônggiankhông đợc coi là một thao tác t duy, nó là một thành phần củanăng lực toán họcvà là một hoạt động trí óc không thể thiếu khi học tập nghiên cứu bộ môn Hình học. Các trò chơi xếp hìnhcủa trẻ em nh xếp ngôi nhà, đ- ờng đi . . . đến các bài toán cắt ghép hìnhcủahọcsinh tiểu học là những ví dụ tiêu biểu, họcsinhkhông thể tự làm bằng tay ngay đợc mà phải nhờ trí tởng tợng khônggianhình dung ra đợc đờng cắt vàhình phải ghép mới có thể tiến hành cắt ghép đợc {1}. Trí tởng tợng khônggian đợc pháttriểntheo các mức độ khác nhau ở các lứa tuổi, sự tích luỹ những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thực tiễn làm cho vốn biểu t- ợng khônggian ngày càng phong phú. ở lứa tuổi họcsinh THPT, hoạt động tởng t- ợng khônggian có quan hệ mật thiết và đồng thời xảy ra với các thao tác t duy phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tợng hoá và khái quát hoá {1}. Nhà giáo dục học Cruchexki trong Tâm lí họcnăng lực toán họccho biết có 57% giáo viên cho rằng: họcsinh giỏi là những họcsinh có trí tởng tợng khônggianpháttriển {2}. Nh vậy không phải bất cứ họcsinh giỏi nào cũng có trí tởng tợng khônggianphát triển. ở họcsinh THPT, theo Cruchexki những em có khả nănghọc tập môn Hình 10 . dỡng và phát triển trí tởng tợng không gian cho học sinh. + Một số cách thức dạy học hình biểu diễn của hình không gian trong một số nội dung cụ thể theo. Chơng II: Một số cách thức góp phần nâng cao và phát triển trí tởng tợng không gian cho học sinh thông qua dạy học hình biểu diễn của các hình không gian. .21