Thử nghiệm bổ sung một số loại vitamin trong thức ăn ương nuôi cá chẽm (lates calcarifer, bloch 1790) giai đoạn cá hương lên cá giống tại trại thực nghiệm nước ngọt hưng nguyên nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
3,81 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ == & &== NGUYỄN THỊ HẢI THỬ NGHIỆM BỔ SUNG MỘT SỐ LOẠI VITAMIN TRONG THỨC ĂN ƯƠNG NUÔI CÁ CHẼM (Lates calcarifer Bloch 1790) GIAI ĐOẠN TỪ CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM NƯỚC NGỌT HƯNG NGUYÊN – NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỶ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hải Lớp : 48K1 - NTTS Người hướng dẫn : Lê Minh Hải Vinh, 06/2011 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận ngồi cố gắng, nỗ lực than, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè nhiều cá nhân khác Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn NTTS thầy cô giáo khoa Nông – Lâm – Ngư truyền đạt bổ sung kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Lê Minh Hải, người trực tiếp bảo, hướng dẫn, góp ý chỉnh sửa cho suốt thời gian thực đề tài thí nghiệm hồn thành khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, ban quản lý trại bạn trại Hưng Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ sở vật chất góp ý hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập Cuối xin cảm ơn động viên gia đình, bạn bè giúp đỡ, tơi học tập cố gắng suốt khóa học Vinh, ngày 30/06/2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hải ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Chương : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm sinh học cá Chẽm 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái bên ngồi (FAO, 1974) 1.1.3 Đặc điểm phân bố thích nghi 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 1.1.5 Tập tính sống 1.1.6 Vòng đời 1.1.7 Tính ăn 1.1.8 Đặc điểm sinh sản 1.1.8.1 Phân biệt giới tính 1.1.8.2 Thành thục sinh dục 1.1.8.3 Sức sinh sản đẻ trứng .7 1.1.8.4 Phát triển phôi ấu trùng 1.2 Tình hình ni sản xuất giống cá Chẽm giới Việt Nam .8 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam .9 1.3 Nghiên cứu việc sử dụng số loại vitamin NTTS 10 1.3.1 Sử dụng Vitamin NTTS Việt Nam 11 1.3.1.1 Điều kiện chế biến bảo quản 11 1.3.1.2 Khả tổng hơp Vitamin .11 1.3.1.3 Tập tính bắt mồi hình thức ni 11 1.3.1.4 Giai đoạn phát triển 11 1.3.1.5 Chất khoáng Vitamim .11 1.3.2 Công dụng Vitamin NTTS 12 1.3.3.Tình hình sử dụng loại vitamin NTTS 13 1.3.4 Nhu cầu sử dụng vitamin 15 1.3.4.1 Vitamin C 15 1.3.4.2 Vitamin nhóm B .16 1.3.4.3 Sử dụng vitamin thức ăn nuôi cá .16 iii CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Vật liệu nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu .18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 2.4.2 Sơ đồ khối nghiên cứu 19 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Diễn biến yếu tố mơi trường q trình thí nghiệm 22 3.1.1 Nhiệt độ .22 3.1.2 pH 24 3.1.3 Hàm lượng Oxy hòa tan – DO (mg/l) 25 3.2 Ảnh hưởng loại vitamin đến tốc độ tăng trường cá Chẽm 26 3.2.1 Ảnh hưởng loại vitamin lên tốc độ tăng trưởng chiều dài toàn thân cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống 26 3.2.1.1 Ảnh hưởng loại vitamin lên tốc độ tăng trưởng chiều dài TB cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống 26 3.2.1.2 Ảnh hưởng loại vitamin lên tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống 28 3.2.1.3 Ảnh hưởng loại vitamin lên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống 30 3.2.2 Ảnh hưởng loại vitamin lên tốc độ tăng trưởng khối lượng cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống 32 3.2.2.1 Ảnh hưởng loại vitamin lên tốc độ tăng trưởng khối lượng TB cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống 32 3.2.2.2 Ảnh hưởng loại vitamin lên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống .33 3.2.2.3 Ảnh hưởng loại vitamin lên tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống .35 3.3 Ảnh hưởng loại vitamin đến tỷ lệ sống cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống 36 3.4 Hiệu số chuyển đổi thức ăn .38 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng loại vitamin vào phần thức ăn q trình ương ni cá Chẽm 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 iv DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ CT Công thức Ctv Cộng tác viên CTTA Cơng thức thức ăn DO Oxy hịa tan ĐVTS Động vật thủy sản FAO Food and Agriculture Organization of the United Nation (Tổ chức Nông – Lương Thế giới) NH3 Amoniac NTTS Nuôi trồng thủy sản SGRL Tốc độ tăng trưởng tương đối ngày theo chiều dài SGRw Tốc độ tăng trưởng tương đối ngày theo trọng lượng TB Trung bình Th.s Thạc sỹ TS Thủy sản TVPD Thực vật phù du TLS Tỷ lệ sống v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số dấu hiệu bệnh thiếu Vitamin cá .13 Bảng 1.2 Nhu cầu Vitamin C số loài cá 16 Bảng 3.1 Biến động nhiệt độ q trình thí nghiệm 22 Bảng 3.2 Biến động pH giai thí nghiệm 24 Bảng 3.3 Biến động DO q trình thí nghiệm 25 Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng chiều dài TB cá Chẽm (cm/con) .26 Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài cá Chẽm (%/ngày) 28 Bảng 3.6 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá Chẽm (cm/ngày) 30 Bảng 3.7 Tốc độ tăng trưởng khối lượng TB cá Chẽm (g/con) 32 Bảng 3.8 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Chẽm (g/ngày) 33 Bảng 3.9 Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá Chẽm (%/ngày) 35 Bảng 3.10 Tỷ lệ sống cá Chẽm CT thí nghiệm (%) .37 Bảng 3.11 Hệ số chuyển đổi thức ăn cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống 39 Bảng 3.12 Hoạch toán kinh tế q trình ương ni cá Chẽm .40 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cá Chẽm Lates calcarifer Bloch, 1970 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Hình 2.2 Sơ đồ khối nghiên cứu 19 Hình 3.1 Đồ thị thể biến động nhiệt độ giai thí nghiệm 23 Hình 3.2 Đồ thị thể biến động hàm DO (mg/l) giai thí nghiệm 26 Hình 3.3 Đồ thị thể tốc độ tăng trưởng chiều dài TB cá Chẽm CT thí nghiệm 27 Hình 3.4 Đồ thị thể tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài cá Chẽm CT thí nghiệm .29 Hình 3.5 Đồ thị thể tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá Chẽm CT thí nghiệm 30 Hình 3.6 Đồ thị thể tốc độ tăng trưởng khối lượng TB cá Chẽm CT thí nghiệm 32 Hình 3.7 Đồ thị thể tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá Chẽm CT thí nghiệm .34 Hình 3.8 Đồ thị thể tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá Chẽm CT thí nghiệm .35 Hình 3.9 Đồ thị thể tỷ lệ sống cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống (%/ngày) 37 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ ngành NTTS , nhiều mơ hình ni cá nước nghiên cứu vào sản xuất Vì nhu cầu giống cung cấp thức ăn lớn Để đáp ứng nhu cầu có hàng loạt nghiên cứu khoa học vấn đề sản xuất giống tìm loại thức ăn cho ĐVTS [7] Trong đó, cá Chẽm Lates calcarifer đối tượng đầu tư trọng phát triển Cá Chẽm (Lates calcarifer) thuộc Perciformes, họ Serranidae, giống Lates Chúng lồi cá có giá trị kinh tế cao, thịt ngon (vừa chắc, vừa thơm, vừa ngọt) mặt hàng xuất quan trọng Cá Chẽm đặc sản cho giá trị kinh tế cao dinh dưỡng mà chúng mang lại vượt nhiều loại cá khác, đặc biệt hàm lượng acid béo khơng no EPA DHA Chúng chế biến nhiều ăn dân dã nấu riêu chua, kho nhừ, làm gỏi, … [1] Cá Chẽm loài dễ ni, có tốc độ phát triển tốt; Chúng nuôi môi trường mặn, lợ, Tốc độ tăng trưởng nhanh có khả chống chịu tốt với điều kiện mơi trường – có khả thích nghi rộng với biến động yếu tố môi trường, đặc biệt nhiệt độ, độ mặn (Võ Ngọc Thám, 2000) [1] Mặc dù đối tượng ni mới, cá Chẽm hóa để nuôi nguồn nước mặn nước Vậy kỹ thuật nuôi kinh nghiệm để nuôi cá Chẽm để mang lại hiệu cao? Vì vậy, cá Chẽm đối tượng tiềm không cho phát triển ni biển mà cịn đối tượng cho phát triển nuôi gần bờ, nuôi môi trường nước Đã có nhiều tác giả lĩnh vực TS quan tâm nghiên cứu ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng có thức ăn lên tốc độ tốc độ tăng trưởng cá Chẽm Bên cạnh thành cơng đạt được, cơng trình nghiên cứu, quy trình ni cá chẽm cịn gặp nhiều khó khăn, chất lượng giống TLS cịn thấp Vì cần có nhiều nỗ lực cố gắng KS NTTS tác giả quan tâm đến vấn đề khắc phục khó khăn Trong thành phần thức ăn cho đối tượng TS người nuôi thường bổ sung thêm chất nhằm tăng khả tiêu hóa, hấp thu, khả chống chịu với điều kiện môi trường, khả sinh trưởng phát triển, tăng tính miễn dịch cho cá, … loại acid amin, chất béo, khoáng chất, men vi sinh, … đặc biệt Vitamin [4] Vitamin hợp chất hữu có vai trị quan trọng việc đảm bảo hoạt động sống, sinh trưởng phát triển cá Cá khơng có khả tự tổng hợp loại Vitamin mà phải cung cấp thông qua thức ăn [14] Ngày NTTS phát triển, quy mô nuôi trồng đa dạng nguồn thức ăn tự nhiên lại hạn chế, điều làm khả sử dụng vitamin thức ăn tự nhiên ĐVTS giới hạn Ngoài khả sử dụng tổng hợp vitamin ĐVTS nói chung cá Chẽm nói riêng kém, chưa kể đến vitamin tổng hợp chẳng hạn vitamin C [4] Trong sản xuất giống ương nuôi cá Chẽm, thức ăn sử dụng chủ yếu cá tạp hàm lượng vitamin thức ăn hạn chế chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho cá Vì vậy, việc thử nghiệm bổ sung vào thức ăn loại vitamin khác để làm sở lựa chọn CTTA thích hợp cho cá Chẽm sinh trưởng, phát triển tốt TLS cao việc làm cần thiết để nâng cao hiệu kinh tế đối tượng nuôi Tuy nhiên việc đánh giá hiệu sử dụng loại vitamin đến tốc độ tăng trưởng TLS cá chẽm cịn hạn chế Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thử nghiệm bổ sung số loại vitamin thức ăn ương nuôi cá Chẽm (Lates calcarifer, Bloch 1790) giai đoạn cá hương lên cá giống tuổi trại thực nghiệm nước Hưng Nguyên, Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá hiệu sử dụng số loại vitamin đến tốc độ tăng trưởng, TLS cá Chẽm; Từ xác định loại vitamin phù hợp bổ sung vào CTTA nhằm nâng cao TLS góp phần hồn thiện quy trình ương ni cá Chẽm - Tìm loại Vitamin phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm sinh học cá Chẽm 1.1.1 Hệ thống phân loại Tổ chức FAO (1974) tổng kết đưa vị trí phân loại cá Chẽm (tên tiếng Anh Sea Bass, Barramundi) sau: Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Percifermes Họ: Centropomidae Giống: Lates Loài: Lates calcarifer Bloch 1790 Tên Tiếng Anh: Asian seabass hay barramundi Tên Tiếng Việt: cá Chẽm hay cá Vược Green Wood (1976) xếp Lates vào họ Centropomidae cho biết họ chia làm loài, loài L.calcarifer phân bố vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dương, lồi cịn lại phân bố vùng biển Châu Phi [13] Theo Mai Đình Yên (1979) Nguyễn Nhật Thi (1991) Việt Nam có lồi cá chẽm nhất, lồi cá xếp vào họ cá mú tên thường gọi lồi cá cá Chẽm hay cá Vược Hình 1.1 Cá Chẽm (Lates calcarifer) Bloch 1790 ... tương đối khối lượng cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống .35 3.3 Ảnh hưởng loại vitamin đến tỷ lệ sống cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống 36 3.4 Hiệu số chuyển đổi thức. .. loại vitamin lên tốc độ tăng trưởng khối lượng cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống 32 3.2.2.1 Ảnh hưởng loại vitamin lên tốc độ tăng trưởng khối lượng TB cá Chẽm giai đoạn cá hương lên. .. dài cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống 28 3.2.1.3 Ảnh hưởng loại vitamin lên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống 30 3.2.2 Ảnh hưởng loại