Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ===== ===== bùi văn trung Thửnghiệmmộtsốcôngthứcthứcăntrong ơng nuôicálócĐen(Channastriata)từcábột12ngàytuổilêncágiống khóa luận tốt nghiệp kỹ s nuôitrồng thủy sản vinh - 01/2009 Lời cảm ơn trong quá trình thực tập và làm đề tài tôi rất chân thành cảm ơn đếntrờng Đại Học Vinh, thầy cô giáo trong khoa Nông - Lâm - Ng. Thầy giáo TS .Trần Ngọc Hùng, Nguyễn Đình Vinh trại trởng trại thuỷ sản nớc ngọt Hng Nguyên và các anh chị em ở trại thuỷ sản nớc ngọt Hng Nguyên - Đạii Học Vinh. Đã chỉ bảo, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho tôi trong quá trình thực tập và thực hiện làm đề tài. Đặc biệt tôi chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Minh Hải đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ nhiều cho tôi trongtrong quá trình thực tập và thực hiện dề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn ngời thân trong gia đình, bạn bè thân thiết đã giúp đở tôi hoàn thành luân văn này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Bùi Văn Trung 2 Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1. Tổng quan tài liệu 3 1.1. Đặc điểm sinh học của cálócĐen .3 1.1.1. Hệ thống phân loại .3 1.1.2. Mộtsố đặc điểm của cálócĐen 3 1.1.2.1. Đặc điểm hình thái của cálócĐen .3 1.1.2.2. Tập tính sinh học của cálóc 4 1.1.2.3. Tập tính ăn 4 1.1.2.4. Đặc điểm sinh trởng 4 1.1.2.5. Tập tính sinh sản .4 1.2. Tình hình nghiên cứu thứcăn của cálóc ở Việt Nam .4 1.3. Tình hình nghiên cứu thứcăn của cálóc trên thế giới 6 Chơng 2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 7 2.1. Vật liệu nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu .7 2.1.1. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 7 2.1.2. Đối tợng nghiên cứu .7 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .7 2.2.1. Địa điểm 7 2.2.2. Thời gian .7 2.3. Nội dung nghiên cứu 7 2.4. Phơng pháp nghiên cứu .8 2.4.1. Phơng pháp bố trí thí nghiệm .8 2.4.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm .9 2.4.3. Phơng pháp thu thập số liệu .10 2.5. Phơng pháp xử lý số liệu .10 3 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 13 3.1. Các yếu môi trờngtrong quá trình thí nghiệm 13 3.1.1. Diễn biến nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm .13 3.1.2. Diễn biến pH trong quá trình thí nghiệm .14 3.2. ảnh hởng của côngthứcthứcănđến tốc tăng trởng của cálócĐen .15 3.2.1. ảnh hởng của các côngthứcthứcănđến tốc độ tăng trởng về khối lợng trung bình của cálócĐen .15 3.2.2. ảnh hởng của các côngthứcthứcănđến tốc độ tăng trởng về chiều dài toàn phần của cá .17 3.2.3. ảnh hởng của các côngthứcthứcănđến tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của cálócĐen .19 3.2.4. ảnh hởng của các côngthứcthứcănđến tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối lợng của cálócĐen 20 3.2.5. ảnh hởng của các côngthứcthứcănđến tốc độ tăng trởng tơng đối về chiều dài toàn thân của cálócĐen 21 3.2.6. ảnh hởng của các côngthứcthứcănđến tốc độ tăng trởng tuyệt đối về chiều dài toàn thân của cálócĐen .22 3.3. ảnh hởng của các côngthứcthứcănđến mức độ phân đàn của cálócĐen 23 3.4. ảnh hởng của các côngthứcthứcănđến tỷ lệ sống của cálócĐen 24 3.5. Bệnh dịch gặp phải trong quá trình thí nghiệm .26 3.6. Hệ số chuyển đổi thứcăn 26 3.7. Hạch toán kinh tế 27 Kết luận và đề xuất 28 Tài liệu tham khảo .30 4 Danh môc viÕt t¾t Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ NTTS Nuôitrồng thuỷ sản NXB Nhà xuất bản TP Thành phố TCKH Tạp chí khoa hoc FCR Hệ số biến đổi thức ¨n TN Thí nghiÖm P Khối lương của cá L Chiều dài toàn phần của cá CT1 Côngthức 1 CT2 Côngthức 2 CT3 Côngthức 3 CT4 Côngthức 4 5 DANH MC BNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Nhiệt độ trung bình trong bể ơng nuôicálócbột 13 3.2 Diễn biến pH trong bể ơng nuôicálócbột 14 3.3 Tốc độ tăng trởng khối lợng trung bình của cá 16 3.4 Chiều dài trung bình toàn phần của cá 17 3.5 Tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của cá 19 3.6 Tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối lợng của cá 20 3.7 Tốc độ tăng trởng tơng đối về chiều dài toàn phần của cá 21 3.8 Tốc độ tăng trởng tuyệt đối về chiều dài toàn phần của cá 22 3.9 nh hởng của các côngthứcthứcănđến mức độ phân đàn của cálócđen 23 3.10 Tỷ lệ sống của cálóctrong quá trình nuôi và thí nghiệm 24 3.11 Hệ số chuyển đổi thứcăn 26 3.12 Hoạch toán kinh tế 27 6 Danh mục hình Hình Tên hình Trang 1.1 Hình ảnh cálócđen 3 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 9 3.1 Diễn biến nhiệt độ trung bình trong bể ơng nuôicálócbột 14 3.2 Diễn biến pH trung bình trong bể ơng nuôicálócbột 15 3.3 Tốc độ tăng trởng về khối lợng trung bình cá 16 3.4 Tốc độ tăng trởng về chiều dài trung bình toàn phần của cálóc 18 3.5 Tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng của cá 19 3.6 Tốc độ tăng trởng tuyệt đối về khối lợng của cá 20 3.7 Tốc độ tăng trởng tơng đối về chiều dài toàn phần của cá 21 3.8 Tốc độ tăng trởng tuyệt đối về chiều dài toàn phầncủa cá 22 3.9 nh hởng của các côngthứcthứcănđến mức độ phân đàn của cálócđen 23 3.10 Tỷ lệ sống của cálóctrong quá trình nuôi và thí nghiệm 24 7 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, với sự phát triển của mạnh mẽ của ngành nuôitrồng thuỷ sản. Nhiều mô hình nuôicá nớc ngọt đã đợc nghiên cứu và ứng dụng vào trong sản xuất. Vì vậy nhu cầu về con giống cũng nh cung cấp thứcăn là rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu đó đã có hàng loạt nghiên cứu khoa học về vấn đề sản xuất giống, cũng nh tìm ra nhiều loại thứcăn cho động vật thuỷ sản đã ra đời, nh ta đã biết cálóc là loài cá nớc ngọt là món ăn a thích của nhiều ngời dân. Vì thế việc nghiên cứu mô hình nuôi và con giống cũng nh tìm ra nhiều loại thứcăn cho đối tợng này là hết sức cần thiết, và đã có nhiều tác giả trong lỉnh vực thuỷ sản, quan tâm và nghiên cứu về ảnh hởng của các loại thứcănlên tốc độ tăng trởng của cálóc nh: Trần Thị Bích Huyền (2006) với nghiên mô hình nuôicálóc bằng cá Rô phi. Tại phờng Huy Lợi TP Cần Thơ, Viện nghiên cứu nuôitrồng thuỷ sản 1 đã nuôithửnghiệmcálóc với cá rô phi dùng làm thứcăn cho cálóc (NTNN, 31/10/2003) và nhiều loại thứcăncông nghiệp đã đợc nghiên cứu (Tạp chí Thuỷ sản 2003). Tuy nhiên các nghiên cứu sử dụng mộtsố loại thứcăn còn mộtsố hạn chế: ví dụ nh dùng cá rô phi tơi làm thức sẽ không chủ động, dùng nhiều loại thứcăncông nghiệp thì giá cả lại cao nên ngời nông dân thể không mua đợc những loại thứcăn đó. Vì vậy việc thí nghiệm tìm hiểu loại thứcăn thích hợp cho loài cálóc sinh trởng và phát triển tốt lại vừa rẻ tiền, vừa dễ kiếm dễ bảo quản và có lợi về mặt kinh tế là vấn đề quan trọng, để từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế cao hơn đối với thuỷ đặc sản này, góp phần xây dựng cơ sở khoa học nuôicálóc ở nớc ta. Xuất phát từthực tế trên, chúng tôi đã chọn đề tài Thửnghiệmmộtsốcôngthứcthứcăntrong ơng nuôicálócĐen(Channastriata)từcábột12ngàytuổilêncágiống . 2. Mục tiêu của đề tài 8 - Tìm ra thứcăn phù hợp dùng để ơng nuôicálóc Đen, để giảm bớt chi phí thức ăn, tăng hiệu quả kinh tế khi nuôicálóc Đen, đóng góp nhiều vào nguồn lơng thựcthực phẩm cho ngời dân. 9 Chơng 1 tổng quan tài liệu 1.1 éc im sinh hc v sinh sn của cálócĐen 1.1.1. Hệ thống phân loại Ngành động vật có xơng sống : Vestebrata Lớp cá xơng : Osteichthyes Bộ cáLóc : Channiformes Họ cáLóc : Channidae Loài cáLócĐen : Channa striata 1.1.2. Mộtsố đặc điểm của cálócĐen 1.1.2.1.Đặc điểm hình thái của cálócĐen Hình1.1. Hình ảnh cálócĐenCálócĐen có vây lng có 40 - 60 vây, vây hậu môn có 28 - 30 tia vây, vảy đờng bên 41 - 55 cái. Đầu cálócđen(Channastriata) tơng đối nhọn và dài giống nh đầu rắn. 10