Hạch toán kinh tế

Một phần của tài liệu Thử nghiệm một số công thức thức ăn trong ương nuôi cá lóc đen (channa striata) từ cá bột 12 ngày tuổi lên cá giống (Trang 33 - 56)

Bảng 3.12: Hoạch toán kinh tế:

Đơn vị 2400 con

Chi phí Thu Lợi nhuận

Giống Thức ăn Chi phí

(đồng) (nghìn đồng) khác (nghìn đồng) 1 10500 21.24 200 641 489,3 2 10500 20.0 200 720 492,26 3 10500 17.24 200 690 462,26 4 10500 17.28 200 680 452,22

Ta thấy khi so sánh lợi nhuận giữa các công thức thì ta thì công thứ thứ 2 có giá trị kinh tế nhất lãi đợc 492,3 nghìn đồng còn ở công thức 4 có lãi thấp nhất.

kết luận và đề xuất

* Kết luận

Quá trình thực hiện đề tài thử nghiệm một số công thức thức ăn cho cá lóc trong giai đoạn ơng nuôi từ cá lóc bột lên cá lóc giống ,từ kết quả thu đợc có thể đa ra 1 số kết luận sau:

1. Về môi trờng: nhiệt độ trung bình dao động từ 2,5 – 32oC, pH dao động từ 6,5 - 8 trong bể trong quá trình ơng nuôi cá lóc lóc 12 ngày lên cá giống phù hợp với sự phát triển và tăng trởng của cá lóc.

2. Về tốc độ tăng trởng:

- ở thức ăn có thành phần 100% bột cá tạp cho TĐTT về khối lợng trung bình của cá lóc Đen là cao nhất.

- ở thức ăn có thành phần 60% bột cá tạp + 39% bột đậu nành + 1% vitamin cho TĐTT về khối lợng trung bình của cá lóc Đen là thấp nhất.

- ở thức ăn có thành phần 100% bột cá tạp cho TĐTT về chiều dài trung bình toàn phần của cá lóc Đen là cao nhất.

- ở thức ăn có thành phần 60% bột cá tạp + 39% bột đậu + 1% vitamin cho TĐTT về chiều dài trung bình toàn phần của cá lóc Đen là thấp nhất.

3. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR)

- ở thức ăn có thành phần 60% bột cá tạp + 39% bột đậu nành + 1% vitamin cho hệ số chuyển đổi thức ăn cao nhất.

- ở thức ăn có thành phần 81% bột cá tạp + 19% bột sắn cho hệ số chuyển đổi thức ăn là thấp nhất.

4. Tỷ lệ sống

- ở thức ăn có thành phần 81% bột cá tạp + 19% bột sắn cho tỷ lệ sống của cá lóc Đen là cao nhất.

- ở thức ăn có thành phần 100% bột cá tạp cho tỷ lệ sống của cá lóc Đen là thấp nhất.

5. Tỷ lệ phân đàn

- ở thức ăn có thành phần 70% bột cá tạp +19% bột đậu nành + 11% bột sắn cho tỷ lệ phân đàn thấp nhất.

- ở thức ăn có thành phần 81% bột cá tạp + 19% bột sắn cho tỷ lệ phân đàn lớn nhất.

6. Hiệu quả kinh tế

- ở thức ăn có thành phần 81% bột cá tạp + 19% bột sắn cho hiệu quả kinh cao nhất.

- ở thức ăn có thành phần 60% bột cá tạp + 39% + bột sắn + 1% vitamin cho hiệu quả kinh tế thấp nhất.

7. Trong quá trình TN cá lóc đen mắc một số bệnh thờng gặp nh bệnh viêm ruột, bệnh ghẻ lở.

*Đề xuất

1. Cần nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng của cá lóc toàn diện hơn đối với thành phần dinh dỡng của cá, nh nhu cầu tối u đối với lipit, cacrbohydrate, năng lợng... của cá lóc. Để tìm ra nhu cầu dinh dỡng có hiệu quả kinh tế nhất để áp dụng trong thực tế nuôi cá lóc có năng suất, giảm giá thành để mang lại hiệu quả kinh tế cao.

2. Nên sử dụng công thức 2 làm thức ăn cho cá lóc đen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Trong quá trình chúng tôi nghiên cứu chỉ với một thời gian ngắn nên chúng tôi đề xuất cần nhiều nghiên cứu tơng tự để có một loại thức ăn tốt nhất cho cá lóc ở giai đoạn cá lóc giống.

Tài liệu tham khảo I. Tiếng Việt

1. Lê Thị Quỳnh Ba (1997), Nuôi thuỷ sản có triển vọng, NXBNN.

2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2004), Chơng trình KC.06 với sản xuất thuỷ

sản xuất khẩu.

3.Việt Chơng(2005), Phơng pháp nuôi cá lóc, NXB Tổng hợp TP.HCM

4. Võ Thị Cúc Hoa (1997), Chế biến thức ăn tổng hợp cho cá và các thuỷ đặc

sản khác. NXBNN Hà Nội.

5. Ts. Lại Văn Hùng (2004), Dinh dỡng và thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản. NXBNN T.P Hồ chí Minh.

6. Dơng Tấn Lộc(2001), phơng pháp nuôi cá lóc, NXB.TP.HCM

7. Lê Thanh Lựu (2002), Thành tựu, thách thức, các định hớng và kiến nghị về

công tác KHCN trong NTTS.

8. Vũ Hải Sơn, Hà Quang Hiếu (1991), Nguồn lợi biển và nuôi trồng thuỷ sản

ở miền Bắc Việt Nam. NXBNN Hà Nội

9. Lê Văn Thắng (2000), Giáo trình dinh dỡng và thức ăn cho tôm cá. NXBNN Hà Nội.

10. Lê Anh Tuấn (2006), dinh dỡng cá trong NTTS.NXB.TP.HCM 11. Tạp chí NCKH, 2004

12.Tạp chí khoa học và công nghệ thuỷ sản

II. Tiếng Anh

1. Curmaranatunga, P.R.T and Thabrew, H. (1989), Effeets of lagume

Substitued diets on the avarian development of oreochromis niloticus. Proceedings of the third interlational simposium on feeding and nutition in fish. Toba, Japan translation contre, Tokyo.

2. F.N.Madubuike, B.u.ekenyem and T.k.o.obih (2006), Performanceand cost

eveluation of stituting rubber see for groundnut cake in diet of grow pigs.

Pakisitan Journal of nutrition.

3. Lawn, M.D, Samsudin (1967), Nutrition value of rubber - Seed protein. The American Jounal of clinical.

III. Trang Wed:

Www.Vietlinh.com.vn Www.Ctu.edu.vn

Phụ lục 1

tình hình cơ bản của cơ sở nghiên cứu

1.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu

1.1.1 Vị trí địa lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghệ An nằm trong khoảng 18033’10” đến 19024’43” vĩ độ Bắc, 103052’

kinh đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía đông giáp biển đông, phía tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng (Lào).

Bản đồ 1. Huyện Hng Nguyên và vùng lân cận

Trại thực nghiệm NTTS nớc ngọt Đại Học Vinh – Hng Nguyên (Khối 2 thị trấn Hng nguyên) đợc thành lập ngày 15/12/2007 thuộc huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

Hng Nguyên là huyện nằm phía tây nam của tỉnh Nghệ An, phía tây giáp huyện Nam Đàn, phía đông giáp Thành phố Vinh, phía nam giáp huyện Nghi Xuân, phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Nghi Lộc.

1.1.2. Diện tích trại có tổng diện tích là 5 ha. Tuy nhiên hiện nay chỉ có 1,6ha

đợc đa vào sản xuất, với tổng diện tích mặt nớc khoảng 0,9 ha. Đất cha sử dụng là 3,6 ha.

1.1.3. Điều kiện thời tiết khí hậu thuỷ văn

Hng Nguyên là huyện nằm phía tây nam của tỉnh Nghệ An nên Hng Nguyên mang đầy đủ tính chất chung của tỉnh Nghệ An là khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Nhiệt độ trung bình trong năm từ 22 - 240C, nhiệt độ cao nhất từ tháng 6 đến tháng 10 trung bình từ 29,6 - 30,40C, tháng 11 đến tháng 3 năm sau nhiệt độ thấp trung bình là 18 - 190 C. Mùa nuôi cá ở Hng Nguyên tập trung chủ yếu từ tháng 2 đến tháng 10.

Lợng ma hàng năm ở Nghệ An tơng đối lớn từ 1500 - 2000 mm.

Mùa ma thờng kéo dài từ tháng 8 đến tháng 11 chiến 80% tổng lợng ma cả năm.

Chế độ ma hàng năm thờng do áp thấp nhiệt đới gió mùa, các cơn bão chi phối, lợng ma lớn đã ảnh hởng mạnh mẽ đến chế độ dòng chảy và chế độ lũ của các con sông trong vùng. một đặc điểm cũng tơng đối rõ nét ở vùng này là có năm xuất hiện ma tiểu mão, vào cuối tháng 5 đầu tháng 6 trữ lợng ma có khi chiếm tới 25% tổng lợng ma cả năm.

1.1.4. Điều kiện đất đai, diện tích mặt nớc

Toàn tỉnh Nghệ An có khoảng 20. 072 ha có khả năng đa vào nuôi trồng thuỷ sản(NTTS). Trong đó diện tích mặt nớc ngọt chiếm 1. 987 ha, còn lại 4.085 ha là diện tích mặt nớc mặn lợ, số diện tích đã đa vào khai thác và sử dụng NTTS là 11. 436 ha.

Hng Nguyên có diện tích tự nhiên là 16.398,57 ha. Nghị quyết đảng bộ huyện khoá 26 đã có xu hớng chuyển 2000 – 3000 ha trồng lúa kém hiệu quả sang NTTS, trồng cỏ và quy hoạch khu công nghiệp, du lịch sinh thái.

Với điều kiện đồng bằng có diện tích lớn có nhiều sông ngòi chảy qua nh sông Lam, sông Đớc, và gần thành phố Vinh nên H… ng Nguyên rất có tiềm năng lớn về NTTS.

1.1.5. Chức năng của trại

- Phuc vụ công tác đào tạo kỹ s NTTS và các ngành liên quan: Thực hiện các bài thực hành, thực tế giáo trình, tổ chức các đợt rèn luyện nghề và thực tập tốt nghiệp cho sinh viên ngành NTTS và các ngành liên quan.

- Tổ chức các khoá đào tạo công nhân kỹ thuật, tập huấn kỹ thuật; đào tạo công nhân kỹ thuật NTTS 2 lớp /năm, tập huấn ngắn hạn kỷ thuật NTTS các đối tợng thuỷ sản cho nông dân .

- Xây dựng các mô hình chuyển giao công nghệ và t vấn kỹ thuật. Mô hình nuôi sạch, nuôi thâm canh trên diện tích nhỏ, nuôi các đối tợng thuỷ đặc sản...

- Nghiên cứu thực nghiệm và phục vụ nghiên cứu khoa học: Đảm bảo điều kiện thực nghiệm cho các đề tài nghiên cứu khoa học trên các đối tợng thuỷ sản đặc biệt u tiên các đối tợng nuôi mới có giá trị kinh tế cao, các mô hình nuôi sạch nuôi thâm canh.

- Sản xuất thơng phẩm và cung ứng các loại con giống thuỷ sản nớc ngọt. -Các đối tợng truyền thống nh : Cá trắm, cá trôi, cá mè, cá chép, cá rô phi... - Các thuỷ đặc sản nh lơn, cá lóc...

1.1.6. Cơ cấu tổ chức của trại

- Trại trởng: K.S Nguyễn Đình Vinh - Kỹ thuật viên: K.S Nguyễn Thanh Bình - Kế toán: Nguyễn Thị Thanh Ngọc

- Cán bộ quản lý: Nguyễn Kim Từ, Nguyễn Tiến Dũng

1.1.7. Tình hình cơ sở vật chất và trang thiết bị của cơ sở nghiêm cứu

- Hệ thống công trình :

+ Hệ thống đờng giao thông: Đờng giao thông chính vào trại dài 1300m, đờng trong trại bằng bê tông dài 90 m, rộng 4 m .

+ Hệ thống ao :Hệ thống ao gồm có 10 ao lớn nhỏ, trong đó có 7 ao lớn và 3 ao nhỏ, các ao đều đợc kè bằng đá hộc quanh ao .trong đó cá ao đợc bố trí theo các chức năng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ao số 1 là ao nuôi vỗ cá Rô phi bố mẹ

- Ao số 3 là ao nuôi vỗ cá chép và cá trắm cỏ

- Ao số 4,5,6 là các ao ơng cá Chép, cá Trắm, cá Mè - Ao số 2 dùng cho sinh viên thực hiện đề tài nghiên cứu - Ao số 7 là ao đất dùng để nuôi thơng phẩm

- 2 ao xi măng là nuôi các đối tợng mới, cho sinh viên làm thí nghiệm Trong đó các ao số 1 đến số 4 có diện tích là 500 m2, ao số năm và ao số 6 có diện tích 600 m2, ao số 7 có diện tích là 800 m2, 2 ao xi măng mỗi ao có diên tích 100 m2, độ sâu trung bình các ao là 1,8 m. Các ao có hệ thống cấp thoát đầy đủ.

+ Hệ thống mơng cấp: Gồm một mơng chính dài 90 m, cuối mơng chính phân thành 2 nhánh riêng biệt để cung cấp nguồn nớc cho từng ao, chiều rộng của mơng là 0,4 m, chiều dài của mơng là 0,7 m. Toàn bộ hệ thống mơng đợc bê tông hoá.

+ Hệ thống cơ sở vật chất: Gồm có :

* Nhà ở cho sinh viên thực tập: Do điều kiện đang trong quá trình hoàn thành nên sinh viên đang phải ở tạm trong các nhà kho xây dựng để chứa các thiết bị thí nghiệm, gồm 3 gian phòng có đầy đủ giờng, quạt, đèn chiếu sáng, bàn ghế học tập... phục vụ cho học tập và nghiên cứu.

* Nhà ở của các cán bộ công nhân viên trong trại: nhà cấp 4 đợc tân dụng từ văn phòng cũ, với đầy đủ các thiết bị phục vụ cho sinh hoạt và công tác.

* Phòng thí nghiệm : Với diện tích 36m2 , bên trong có đầy đủ các thiết bị nh Kính hiển vi, tủ sấy, máy vi tính, cân điện tử, các dụng cụ đo môi trờng hiện đại ...

* Văn phòng: diện tích 24m2 với đầy đủ các thiết bị phục vụ các buổi họp, tiếp khách nh : máy vi tính , bàn làm việc, tủ chứa tài liệu ...

*Phòng trởng trại : với diện tích 24m2, với đầy đủ trang thiết bị phục vụ sinh hoạt và làm việc nh : máy vi tính, bàn làm việc, tủ chứa tài liệu...

*Nhà thực nghiệm: với đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho nghiên cứu thực nghiệm các đề tài của cán bộ và sinh viên .

* Khu nhà phục vụ sinh sản nhân tạo các đối tợng thuỷ sản nuôi với đầy đủ công trình phục vụ sản xuất, nghiên cứu bể đẻ, bể ấp, bình vây, bể ơng nuôi...

2.2.Tình hình kinh tế xã hội

Nghệ An có một thành phố và 1 thị xã và 17 huyện dân số tập trung đông ở huyện nh Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Nam Đàn, Hng Nguyên, Yên Thành Dân số các huyện này chiếm khoảng trên 80% dân số ở vùng nông thôn sinh

sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp.

Huyện Hng Nguyên có dân số 120.898 ngời có 58.792 nam và có 62.106 nữ nhân khẩu nông nghiệp nông thôn có 108.348 ngời. Trong đó có 72.025 ngời trong độ tuổi lao động.Hng Nguyên có 23 đơn vị hành chính xã, thị trấn và 264 khối, xóm.

Qua các đặc điểm về điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu cho ta thấy ở đây có nhiều điều kiện phù hợp cho nghề nuôi cá lóc, có thể nói đây là huyện có nguồn nhân lực dồi dào phục vụ cho NTTS nói chung và nuôi cá lóc nói riêng.

PHỤ LỤC 2

Bảng 1. Kết quả tăng trưởng về chiều dài, khối lượng của cỏ lúc đen ở12 ngày tuổi.

CT 1 2 3 4 TT L(mm) P(g) L(mm) P(g) L(mm) P(g) L(mm) P(g) 1 36 0.4 42 0.6 38 0.2 34 0.4 2 36 0.4 40 0.6 40 0.3 44 0.8 3 38 0.4 38 0.5 42 0.6 40 0.6 4 38 0.5 42 0.7 40 0.5 40 0.5 5 38 0.4 40 0.7 40 0.5 42 0.6 6 36 0.3 36 0.5 38 0.3 38 0.4 7 36 0.4 38 0.4 40 0.5 38 0.4 8 42 0.6 38 0.4 36 0.5 40 0.5 9 42 0.6 40 0.6 40 0.5 44 0.7 10 36 0.5 40 0.5 38 0.4 40 0.4 11 38 0.4 36 0.4 42 0.6 38 0.4 12 38 0.4 40 0.4 42 0.6 38 0.4 13 40 0.5 44 0.7 38 0.4 40 0.5 14 40 0.5 40 0.5 38 0.5 40 0.4 15 38 0.5 40 0.5 36 0.5 38 0.4 16 38 0.4 40 0.5 40 0.5 38 0.4 17 38 0.5 42 0.5 36 0.3 42 0.7 18 36 0.3 42 0.5 36 0.4 44 0.7 19 40 0.5 40 0.5 40 0.5 40 0.4 20 36 0.3 36 0.3 38 0.5 40 0.4 21 42 0.6 42 0.6 38 0.4 38 0.4 22 38 0.5 44 0.6 38 0.4 38 0.4 23 42 0.6 40 0.5 40 0.4 40 0.5 24 38 0.4 42 0.6 38 0.4 38 0.5 25 38 0.4 42 0.6 40 0.5 38 0.4 26 36 0.4 44 0.6 36 0.2 44 0.5 27 42 0.5 42 0.6 40 0.5 42 0.6 28 38 0.4 44 0.6 38 0.5 38 0.5 29 36 0.3 42 0.6 38 0.4 38 0.4 30 38 0.4 44 0.7 38 0.4 40 0.6 31 38 0.4 36 0.4 40 0.5 38 0.5 32 40 0.5 40 0.6 42 0.6 40 0.7 33 38 0.3 40 0.4 36 0.4 40 0.6 34 42 0.6 40 0.4 40 0.5 40 0.5 35 40 0.5 40 0.5 40 0.5 40 0.5 36 38 0.3 40 0.4 38 0.4 36 0.3 37 40 0.6 42 0.6 36 0.3 38 0.4 38 38 0.4 40 0.5 44 0.7 36 0.2 39 38 0.4 38 0.3 40 0.5 36 0.3 40 38 0.5 40 0.5 36 0.3 34 0.3 41 42 0.6 38 0.3 38 0.4 38 0.4 42 38 0.4 40 0.4 36 0.3 36 0.3 43 40 0.4 40 0.4 38 0.4 36 0.3 44 40 0.5 40 0.5 38 0.4 40 0.7 45 40 0.4 38 0.4 36 0.3 36 0.3 46 42 0.5 38 0.3 36 0.4 36 0.3 47 40 0.6 38 0.4 46 0.7 38 0.4 48 40 0.4 38 0.4 36 0.5 38 0.4

49 38 0.4 36 0.4 36 0.3 36 0.2 50 36 0.3 40 0.3 38 0.4 36 0.3

Một phần của tài liệu Thử nghiệm một số công thức thức ăn trong ương nuôi cá lóc đen (channa striata) từ cá bột 12 ngày tuổi lên cá giống (Trang 33 - 56)