Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân ứng dụng để định lượng xyanua trong sắn cao sản luận văn tốt nghiệp đại học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
Trờngđạihọc vinh Khoa hóa học === === Dơng thị hờng Nghiêncứumộtsốđiềukiệnđểđịnh l Nghiêncứumộtsốđiềukiệnđểđịnh l ợng xianua ợng xianuabằng ph bằng ph ơng phápcựcphổxungvi phân. ứngdụng ơng phápcựcphổxungvi phân. ứngdụngđểđịnh l đểđịnh l ợng xianuatrongsắncaosản ợng xianuatrongsắncaosản khóa luậntốtnghiệpđạihọc Chuyên ngành: hóa phân tích Vinh - 2011 2 Trờngđạihọc vinh Khoa hóa học === === Nghiêncứumộtsốđiềukiệnđểđịnh l Nghiêncứumộtsốđiềukiệnđểđịnh l ợng xianua ợng xianuabằng ph bằng ph ơng phápcựcphổxungvi phân. ứngdụng ơng phápcựcphổxungvi phân. ứngdụngđểđịnh l đểđịnh l ợng xianuatrongsắncaosản ợng xianuatrongsắncaosản khóa luậntốtnghiệpđạihọc Chuyên ngành: hóa phân tích Cán bộ hớng dẫn: ThS. võ thị hòa Sinh viên thực hiện: dơng thị HƯờNG Lớp: 48B - Hóa Vinh - 2011 4 LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luậntốtnghiệp được hoàn thành tại Phòng máy - Khoa Hoá - Trường Đạihọc Vinh. Bằng tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn ThS. Võ Thị Hoà giao đề tài và giúp đỡ tận tình, chu đáo, đầy tâm huyết trong suốt quá trình nghiêncứu và hoàn thiện khoá luận. Em cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS. Đinh Thị Trường Giang đã có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình em thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo tromh tổ bộ môn phân tích, các thầy giáo, cô giáo hướng dẫn phòng thí nghiệm thuộc khoa Hoá học - trường Đạihọc Vinh đã tạo mọi điềukiện giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khoá luận này. Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, anh chị em và bạn bè đã quan tâm, động viên em hoàn thành khoá luậntốtnghiệp của mình. Vinh, tháng 5 năm 2011 Sinh viên Dương Thị Hường 6 MỤC LỤC Trang 7 LỜI MỞ ĐẦU Sắn là cây lương thực, thực phẩm chính của hàng triệu người trên thế giới và được trồngphố biến ở nhiều nước. Sản phẩm từ sắn (củ, thân, lá) được dùngđể chế biến ra nhiều loại sản phẩm phục vụ cho ngành công nghiệp và giá trị của cây sắn ngày càng được nâng cao nhờ ứngdụng rộng rãi của nó. Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực, thức ăn gia súc quan trọng sau lúa và ngô, là nguồn thu nhập của các hộ dân nghèo. Ngoài ra sắn cũng là cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Việt Nam sản xuất mỗi năm khoảng 800.000 - 1.200.000 tấn tinh bột sắn. Trong đó trên 70%xuất khẩu và gần 30% tiêu thụ trong nước. Ở Nghệ An, cây sắn đã và đang chuyển đổi nhanh chóng vai trò từ cây lương thực thành cây công nghiệp với tốc độ nhanh. Ở đây trồng nhiều sắncaosản với mục đích chính là chăn nuôi và cung cấp cho nhà máy chế biến tinh bột sắn. Tại đây có nhà máy sắn chế biến tinh bột sắn Thanh Ngọc - Thanh Chương với sảnlượng tinh bột sắn 240 tấn/ngày và sản xuất theo thời vụ. Bên cạnh những thành quả mà cây sắn mang lại thì hàng năm vẫn xảy ra nhiều vụ ngộ độc sắn nếu bị nặng có thể dẫn tới tử vong. Mà nguyên nhân là do con người (kể cả động vật) ăn phải sắn chưa được chế biến kĩ lưỡng và không loại bỏ được độc tố có trong sắn. Độc tố có trongsắn chính là xianua. Vì vậy việc xác định và kiểm soát hàm lượngxianuatrongsắn là việc cần thiết và cấp bách. Có nhiều phươngpháp xác địnhxianuatrong đó phươngphápcựcphổxungviphân là phươngpháp có độ chính xác, độ chọn lọc, độ nhạy và độ tin cậy cao, có thể xác định được hàm lượng mẫu phân tích có nồng độ rất thấp. Do vậy chúng tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứumộtsốđiềukiệnđểđịnhlượngxianuabằngphương 8 phápcựcphổxungvi phân. Ứngdụngđểđịnhlượngxianuatrongsắncao sản” làm đề tài khoá luậntốtnghiệpđại học. Đề tài nhằm giải quyết các vấn đề: - Tìm mộtsốđiềukiện tối ưu đểđịnhlượngxianuabằngphươngphápcựcphổxungvi phân. - Nghiêncứu ảnh hưởng của nồng độ sunfua và sunfit đến phép xác địnhlượng xianua. - Thử các điềukiện tối ưu đã chọn vào việc phân tích mẫu tự tạo của xianua. - Phân tích mộtsố mẫu sắn được lấy từ xã Thanh Ngọc - Thanh Chương - Nghệ An. Hy vọng đề tài này sẽ góp mộtphần nhỏ vào việc triển khai phươngphápphân tích ở phòng thí nghiệm. 9 PHẦN I : TỔNG QUAN I.1. TỔNG QUAN VỀ XIANUA [1, 4, 5, 6, 14] I.1.1. Các nguồn tạo ra xianua, vai trò và tác hại của xianua Sự gia tăng hàm lượngxianuatrong nước có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó mộtlượng lớn xianua được thải ra từ ngành công nghiệp khai thác vàng, ngành công nghiệp mạ điện (mạ đồng, mạ niken, mạ kẽm, mạ crôm .), làm sạch kim loại, gia công thuỷ, tổng hợp hoá học, sản xuất polime, thuốc sát trùng, trong nông nghiệp (như đánh bắt bằngxianua trái phép, ). Ngoài ra xianua còn có trongmộtsố bộ phận của cây sắn, cây tre, trongmộtsố loại hạt của mộtsố loại quả (quả mận, quả anh đào, quả táo non .) và xianua tạo vị đắng trongmộtsố loại củ, quả đó. Muối kim loại của Axit xyanhydric có vai trò lớn trong nhiều ngành công nghiệp: - Công nghiệp mạ vàng, bạc, đồng hoặc các kim loại khác. - Công nghiệp khai thác vàng - lấy vàng bằngphươngphápxianua hoá. - Công nghiệpsản xuất các pigmen mầu dùng cho ngành công nghiệp sơn, bột vẽ, dệt nhuộm cần các muối xianua làm nguyên liệu. - Công nghiệpsản xuất thuốc trừ sâu: xyanit canxi để diệt rệp và côn trùng trong nhà ở. Trong y dược, axit xyanhydric được dùng ở dạng muối như Hg (CN) 2 hay ở thể kết hợp như nước anh đào với tỉ lệ 1% HCN. Xianua là một loại chất cực độc nhưng nó lại được sử dụngphổ biến trongsản xuất, vì vậy nếu không có những quy chế chặt chẽ và có tính khả thi trong các khâu nhập khẩu, lưu thông phân phối, bảo quản, sử dụng và kiểm soát ô nhiễm, xianua có thể gây tác hại to lớn cho môi trường và sức khoẻ con người. 10 . ph bằng ph ơng pháp cực phổ xung vi phân. ứng dụng ơng pháp cực phổ xung vi phân. ứng dụng để định l để định l ợng xianua trong sắn cao sản ợng xianua trong. kiện để định l Nghiên cứu một số điều kiện để định l ợng xianua ợng xianua bằng ph bằng ph ơng pháp cực phổ xung vi phân. ứng dụng ơng pháp cực phổ xung vi