Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
161 KB
Nội dung
Qu¶n trÞ Marketing Ebook.VCU www.ebookvcu.com Nhãm 7 – L04 Page 1 PHỤ LỤC Đề mục Tran g LỜI MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 4 I. Quản trị tuyếnsản phẩm: 4 1.1. Lý luận chung về tuyếnsản phẩm. 4 1.1.1. Tuyếnsảnphẩm 4 1.1.2. Chiều dài tuyếnsảnphẩm 4 1.2. Xu hướng chung trong quátrìnhquyếtđịnh độ dài tuyếnsản phẩm. 4 1.2.1. Vươn dài xuống dưới 5 1.2.2. Vươn dài tuyếnsảnphẩm lên trên 5 1.2.3. Vươn dài tuyếnsảnphẩm theo cả hai hướng 5 1.2.4. Lấp đầy tuyếnsảnphẩm 6 1.3. Xu hướng chung trong quátrìnhquyếtđịnh độ dài tuyếnsảnphẩm và tầm quan trọng của nó. 6 II. Thực trạng suy thoái kinh tế toàn cầu và ViệtNam mở cửa thị trường bán lẻ đối với UnileverViệt Nam. 7 2.1. Suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay. 7 2.2. ViệtNam mở cửa thị trường bán lẻ. 8 2.3. Những ảnh hưởng mà UnileverViệtNam phải gánh chịu 10 2.3.1. Ảnh hưởng chung trên thế giới: 10 2.3.2. Cơ hội 11 2.3.3. Thách thức 12 III. Quátrìnhquyếtđịnh độ dài tuyếnsảnphẩmcủa công ty UnileverViệt Nam. 13 3.1. Quátrìnhquyếtđịnh độ dài tuyếnsảnphẩmcủaUnilever một cách mạnh bạo trong thời gian phát triển vừa qua. 13 3.1.1. Cắt giảm độ dài tuyếnsảnphẩm 13 3.1.2. Kéo dãn xuống dưới 13 3.2. QuátrìnhquyếtđịnhtuyếnsảnphẩmcủaUnileverViệtnam 14 3.2.1. Hướng phát triển độ dài tuyếnsảnphẩm 14 3.2.2. Đối với tuyếnsảnphẩm chăm sóc gia đình 15 3.2.3. Đối với tuyếnsảnphẩm chăm sóc cá nhân 16 3.2.4. Tuyếnsảnphẩm thực phẩm 17 3.3. Các yếu tố dẫn đến quyếtđịnh 17 3.4. Đánh giá quátrìnhquyếtđịnh chiều dài. 18 3.4.1. Về tài chính 18 3.4.2. Về rủi ro 19 THAY LỜI KẾT 20 Tài liệu tham khảo 21 Qu¶n trÞ Marketing Ebook.VCU www.ebookvcu.com Nhãm 7 – L04 LỜI MỞ ĐẦU Nhóm 7 – L04 bước đầu tìm hiểu về Quản trị Marketing qua đề tài nghiên cứu về Tuyếnsảnphẩm và chiều dài tuyếnsản phẩm: Phân tích thực trạng quátrìnhquyếtđịnh chiều dài tuyếnsảnphẩm ở một công ty kinh doanh trong điều kiện suy thoái kinh tế toàn cầu và ViệtNam thực hiện mở cửa thị trường bán lẻ. Trong quátrình thu thập thông tin và tìm hiểu về các Doanh nghiệp kinh doanh và sảnphẩmcủa doanh nghiệp đó, nhóm đã nhận thấy ở Unilever với một loạt các sảnphẩm từ trà cho đến kem, dầu gội đầu, kem đánh răng, Unilever có trong tay những nhãn hiệu nổi tiếng nhất thế giới: Lipton, Hellman’s, Ragu, Rama, Magnum, Bertolli, Knorr, Bird’Eyes, Slim-Fast, Dove, Pond, Signal, Close-up, Surf và Omo, và đó cũng chỉ là một con số nhỏ trong tổng số các nhãn hiệu của Tập đoàn. Ngành sản xuất thực phẩmcủaUnilever đứng thứ hai thế giới chỉ sau Nestlé. Page 2 Qu¶n trÞ Marketing Ebook.VCU www.ebookvcu.com Nhãm 7 – L04 Chính bởi tuyếnsảnphẩm đa dạng, phong phú, hoạt động marketing mạnh mẽ, sức cạnh tranh dồi dào nên nhóm đã quyếtđịnh chọn Unilever để phân tích quátrìnhquyếtđịnhtuyếnsảnphẩmcủa tập đoàn để có thể thu được các kiến thức thực tế nhất. Bài trình bày của nhóm được chia làm ba phần: Phần I là lý luận chung về tuyếnsảnphẩm và quản trị tuyếnsản phẩm. Phần II trình bày về thực trạng suy thoái kinh tế toàn cầu và ViệtNam mở cửa thị trường bán lẻ đối với UnileverViệt Nam. Phần III tìm hiều về quátrìnhquyếtđịnh độ dài tuyếnsảnphẩmcủa công ty UnileverViệt Nam. Bài trình bày chủ yếu đi sâu vào tìm hiểu về tuyếnsảnphẩmcủaUnilever và chiều dài cũng như quátrìnhquyếtđịnh chiều dài tuyếnsảnphẩm đó và đánh giá về sự quyết định. NỘI DUNG I. Quản trị tuyếnsảnphẩm 1. Lý luận chung về tuyếnsản phẩm. 1.1.1. Tuyếnsảnphẩm Là một nhóm sảnphẩm có liên quan chặt chẽ với nhau vì chúng có những chức năng tương tự nhau, được bán cho cùng những nhóm khách hàng như nhau, được tiếp thị thông qua cùng những kiểu bán hàng như nhau, hoặc nằm trong cùng một phạm vi giá cả như nhau. Ví dụ, Nike giới thiệu một vài tuyếnsảnphẩm giầy và trang phục thể thao, Nokia sản xuất một số tuyếnsảnphẩm viễn thông, và Charles Schwab sản xuất một số dịch vụ tài chính khác nhau. 1.1.2. Chiều dài tuyếnsảnphẩm Page 3 Qu¶n trÞ Marketing Ebook.VCU www.ebookvcu.com Nhãm 7 – L04 Là tổng số mặt hàng có trong tất cả các loại sảnphẩmcủa doanh nghiệp, được tập hợp theo từng loại sảnphẩm khác nhau. Các quyếtđịnh về tuyếnsảnphẩm chủ yếu liên quan đến độ dài củatuyếnsảnphẩm - số mặt hàng trong tuyếnsản phẩm. Tuyếnsảnphẩm có xu hướng kéo dài theo thời gian. Chiều dài củatuyếnsảnphẩm chịu ảnh hưởng của các mục tiêu và nguồn lực của công ty. Ví dụ, mục tiêu có thể là nâng cấp hàng bán. Như vậy, hãng ô tô BMW có thể muốn chuyển khách hàng từ các đời xe 3 series lên các đời xe 5& 7 series. Một mục tiêu khác có thể là để bán hàng hoá bổ sung lẫn nhau: Hewlett Packard bán máy in cũng như mực in. 1.2. Xu hướng phát triển chiều dài tuyếnsản phẩm. Để có thể phát triển chiều dài tuyếnsản phẩm, công ty có thể phát triển theo một số xu hướng sau đây: vươn dài tuyếnsảnphẩm và làm đầy tuyếnsản phẩm. Việc vươn dài tuyếnsảnphẩm xảy ra khi công ty kéo dài tuyếnsảnphẩm vượt ra ngoài phạm vi hiện tại. Công ty có thể vươn dài xuống dưới hay lên trên, hoặc theo cả hai hướng. 1.2.1. Vươn dài xuống dưới Thường được thực hiện bởi các công ty trước đây đã chiếm lĩnh vị trí trên cùng của thị trường. Một doanh nghiệp có thể vươn dài xuống dưới trong các trường hợp: bị đối thủ cạnh tranh tấn công ở đầu trên và quyếtđịnh phản công bằng cách thâm nhập vào đầu dưới của đối thủ cạnh tranh; ở đầu trên củatuyếnsảnphẩmcủa doanh nghhiệp có mức tăng trưởng chậm; doanh nghiệp muốn bổ sung mặt hàng để bịt lỗ hổng của thị trường, để ngăn chặn sự thâm nhập của đối thủ cạnh tranh mới. Hoặc công ty có thể bổ sung thêm các sảnphẩm ở phân khúc thấp hơn vì công ty nhận thấy sự tăng trưởng nhanh hơn xảy ra ở những phân khúc bên dưới. 1.2.2. Vươn dài tuyếnsảnphẩm lên trên Thường được áp dụng đối với những công ty đang nằm ở phân khúc sảnphẩm cấp thấp của thị trường. Đôi khi các công ty vươn dài lên trên nhằm bổ sung Page 4 Qu¶n trÞ Marketing Ebook.VCU www.ebookvcu.com Nhãm 7 – L04 thêm thanh thế cho các sảnphẩm hiện tại. Hoặc họ có thể bị thu hút bởi tỷ lệ tăng trưởng nhanh hay lợi nhuận cao hơn của các sảnphẩm cao cấp hay vì công ty muốn trở thành người có mặt hàng đầy đủ. Ví dụ, từng công ty ô tô Nhật Bản đều đã giới thiệu một loại ô tô cao cấp: Toyota phát động xe Lexus; Nissan giới thiệu xe Infinity; và Honda trình làng xe Acura. Họ sử dụng những tên gọi mới hòan toàn thay vì tên riêng của họ. 1.2.3. Vươn dài tuyếnsảnphẩm theo cả hai hướng Được áp dụng đối với những công ty đang nằm ở khoảng giữa của thị trường. Công ty du lịch Marriott làm điều này với tuyếnsảnphẩm khách sạncủa họ. Cùng với các khách sạn Mariott thông thường, họ đã bổ sung các tuyến khách sạn thương hiệu mới để phục vụ cả phân khúc cao cấp và cấp thấp của thị trường. Với việc kéo dãn này, Marriott thà nắm bắt được những khách hàng chuyển từ cao xuống thấp còn hơn là mất vào tay các đối thủ cạnh tranh. 1.2.4. Lấp đầy tuyếnsản phẩm: Một cách khác để kéo dài tuyếnsảnphẩm là lấp đầy tuyếnsảnphẩm - bổ sung thêm mặt hàng vào phạm vi sảnphẩm hiện có. Có một số lý do khiến các công ty lấp đầy tuyếnsản phẩm: kiếm thêm lợi nhuận, thoả mãn phần nào các đại lý phàn nàn doanh thu bị giảm sút do thiếu một số mặt hàng trong loại sảnphẩm hiện có, khai thác hết công suất, trở thành một công ty hàng đầu có tuyếnsảnphẩm đầy đủ, và lấp những lỗ hổng trên thị trường để ngăn chặn những đối thủ cạnh tranh. Ví dụ Sony làm đầy tuyếnsảnphẩm Walkman thông qua bổ sung thêm các máy Walkman sử dụng năng lượng mặt trời và không thấm nước, các kiểu mẫu cực nhẹ cho người tập thể dục . 1.3. Xu hướng chung trong quátrìnhquyếtđịnh độ dài tuyến sảm phẩm và tầm quan trọng của nó. Page 5 Qu¶n trÞ Marketing Ebook.VCU www.ebookvcu.com Nhãm 7 – L04 Khả năng sản xuất tăng nhanh tạo áp lực khiến cho nhà quản trị phải mở thêm những mặt hàng mới. Lực lượng bán hàng và các đại lý phân phối cũng tạo áp lực để có được những mặt hàng phong phú hơn, thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng. Nhà quản trị tuyếnsảnphẩm sẽ muốn có thêm những mặt hàng mới để đạt doanh số và lợi nhuận cao hơn. Nhưng khi tăng thêm những mặt hàng mới, một số chi phí cũng tăng theo như: vẽ kiểu, thiết kế, lưu kho,quảng cáo cho mặt hàng mới, thay đổi dây chuyền sản xuất, xử lý đơn đặt hàng, chuyên chở…Do đó hầu hết các công ty cuối cùng cần phải cắt xén bớt những mặt hàng không cần thiết hoặc không có lợi nhuận trong tuyếnsảnphẩm để tăng lợi nhuận chung. Một vấn đề được đặt ra đối với người quản lý tuyếnsảnphẩm là chiều dài tối ưu củatuyếnsản phẩm. Một tuyếnsảnphẩm có thể xem là quá ngắn, nếu người quản lý có thể tăng lợi nhuận bằng cánh bổ sung thêm các mặt hàng. Một tuyếnsảnphẩm có thể xem là chiều dài quá lớn nếu người quản lý có thể tăng lợi nhuận bằng cách loại bớt một số mặt hàng. Vấn đề chiều dài của loại sảnphẩm chịu ảnh hưởng của những mục tiêu của công ty. Những công ty tìm kiếm thị phần lớn và sự tăng trưởng thị trường sẽ đưa ra những tuyếnsảnphẩm có chiều dài lớn hơn. Họ ít quan tâm đến trường hợp có một số mặt hàng không đóng góp được cho lợi nhuận. Những công ty đang chú trọng nhiều đến khả năng sinh lời cao sẽ đưa ra những tuyếnsảnphẩm có chiều dài ngắn hơn và chỉ gồm những loại mặt hàng đã được chọn lọc kỹ. Page 6 Qu¶n trÞ Marketing Ebook.VCU www.ebookvcu.com Nhãm 7 – L04 II. Thực trạng suy thoái kinh tế toàn cầu và ViệtNam mở cửa thị trường bán lẻ, những ảnh hưởng đối với UnileverViệt Nam. II.1. Suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay. Tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay với hai biểu hiện lớn nhất là lạm phát và vấn nạn thất nghiệp trên toàn cầu. Về lạm phát, từ những khu vực kém phát triển nhất thế giới như châu Phi, tới những nền kinh tế đầu tàu như Nhật Bản và Mỹ, “cơn lốc” lạm phát đang thỏa sức hoành hành. Lạm phát ở Nga, Việt Nam, Argentina và Venezuela hiện đều “vững vàng” ở mức 2 con số. Tháng 2 vừa qua, lạm phát của Nhật là 1%, cao nhất trong nhiều thập kỷ trở lại đây.Tại Trung Quốc tỷ lệ lạm phát ở mức trên 7%, ngang với mức ở Ấn Độ, tỷ lệ lạm phát tại Mỹ - nền kinh tế số một thế giới - là 4%, cao kỷ lục trong 17 năm qua. Mức lạm phát cao như vậy chủ yếu là do giá cả hàng hoá tăng vọt. Còn thất nghiệp, không phải tới hôm nay tỉ lệ thất nghiệp mới gây nên những mối lo ngại lớn, bởi cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính đang diễn ra đã ủ bệnh từ không chỉ một năm nay. Theo số liệu của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), năm 2007, số lượng những người thất nghiệp trên thế giới đã tăng thêm 2,9 triệu người, lên tới con số 189,9 triệu người. Năm 2007, tỉ lệ thất nghiệp cao nhất là ở khu vực Trung Page 7 Qu¶n trÞ Marketing Ebook.VCU www.ebookvcu.com Nhãm 7 – L04 Đông (11,8%) và Bắc Phi (10,9%). Tại các nước công nghiệp phát triển ở châu Âu và Bắc Mỹ, tỉ lệ thất nghiệp năm 2007 đã là 6,2%. Các nhà kinh tế thế giới cũng đã đưa ra dự đoán mới cho rằng cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay chắc chắn sẽ còn diễn biến xấu hơn nữa trong năm 2009. Nền kinh tế thế giới sẽ tiếp tục lún sâu vào suy thoái trong thời gian tới. Các nước đang phát triển có thể là những đối tượng bị ảnh hưởng lớn nhất của cuộc khủng hoảng này cho dù họ đứng ngoài cuộc chơi của thảm họa tài chính. Giá trị sản xuất công nghiệp toàn cầu đã giảm 20% trong quý IV năm 2008. Thương mại thế giới cũng đã lần đầu tiên giảm kể từ năm 1982 và là mức giảm mạnh nhất trong vòng 80 năm qua. Báo cáo của WB cho biết 94 trong tổng số 116 nước đang phát triển đã bị tác động bởi cuộc khủng hoảng này. Năm 2009 sẽ là năm đầy thách thức với toàn khu vực châu Á. Đó là nhận địnhcủa Ngân hàng phát triển châu Á (ADB). Tỷ lệ tăng trưởng tại các nền kinh tế đang trỗi dậy tại khu vực Đông Á (bao gồm 10 thành viên ASEAN, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đặc khu hành chính Hong Kong, và vùng lãnh thổ Đài Loan) sẽ giảm xuống 5,7% năm 2009. II.2. ViệtNam mở cửa thị trường bán lẻ. Từ 01/01/2009, ViệtNam chính thức mở cửa thị trường bán lẻ, nhưng có vẻ như việc mở cửa thị trường dịch vụ phân phối ViệtNam đã thực hiện ngay sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO (tháng 01/2007). Hiện ở ViệtNam có 15 tập đoàn phân phối lớn có mặt từ 10 năm trước dưới các mô hình khác nhau tại các thành phố, trung tâm kinh tế lớn, và họ đã kinh doanh thành đạt. Trong đó, có những tên tuổi lớn như Wal-Mart (Hoa Kỳ), Carrefuor (Pháp), Tesco (Anh), Metro Cash (Đức), Diamond Plaza (Hàn Quốc), Parkson (Malaixia) . Động thái này cũng đã tác động thúc đẩy một số doanh nhân trong nước vươn lên, chủ động tạo ra mặt hàng mới, chất lượng cao, đổi mới phương thức phục vụ, giữ vững thị phần. Chẳng hạn, Công ty Cà phê Trung Nguyên đã mở gần 100 cửa hàng G7 Mart trong hệ Page 8 Qu¶n trÞ Marketing Ebook.VCU www.ebookvcu.com Nhãm 7 – L04 thống phân phối của mình. Tập đoàn Phú Thái – Hà Nội tập hợp được 6 thành viên, với 13 trung tâm phân phối và 8 trung tâm kho vận và đang phân phối 3.000 sảnphẩm trên phạm vi cả nước. Công ty Sữa ViệtNam (VINAMILK) mở 2.000 đại lý tiêu thụ trong cả nước. Sự xuất hiện của các "đại gia" bán lẻ quốc tế với khả năng vốn lớn, kỹ thuật quản lý hiện đại, có kinh nghiệm kinh doanh cũng như sự hỗ trợ từ mạng lưới kinh doanh toàn cầu đang gây sức ép lớn lên hệ thống phân phối manh mún, còn mang nặng tính tự phát, thiếu bền vững của các DN Việt Nam. Những đột phá mở đầu là sự ra đời của một vài hệ thống siêu thị như Hapro Mart, G7 Mart . thể hiện bước tiến ý tưởng của các DN trong việc thay đổi hệ thống bán lẻ manh mún cũ cho phù hợp với xu thế hiện đại. ViệtNam đang trở thành một điểm đến đặc biệt hấp dẫn đối với các tập đoàn bán lẻ thế giới. Ngày dự thảo Đề án tổ chức thị trường bán lẻ của Bộ Công Thương cũng chỉ ra rằng, thị trường bán lẻ ViệtNam phát triển không bền vững, dễ bị tổn thương trước tác động của giá thị trường thế giới và những đột biến về cung cầu trong nước . Theo các chuyên gia, hệ thống bán lẻ củaViệtNam đã và đang bộc lộ rõ 3 điểm yếu rất cơ bản cần phải khắc phục ngay, đó là tài chính, hậu cần và tính chuyên nghiệp. II.3. Những ảnh hưởng mà UnileverViệtNam phải gánh chịu. II.3.1. Ảnh hưởng chung trên thế giới: Điều bất lợi đầu tiên gặp phải là về lạm phát, giá cả và nguồn nhân lực tại mọi thị trường trên thế giới. Khi các nền kinh tế rơi sâu hơn vào suy thoái và tiêu dùng thu hẹp lại, các công ty sẽ phải cạnh tranh khốc liệt hơn để bán được hàng bằng cách định giá các sảnphẩmcủa mình thấp hơn. Nhưng đồng thời lạm phát cũng tăng cao, giá cả leo thang. Gía bán của nhà sản xuất tăng buộc các nhà phân phối phải tăng theo. Gần đây nhất, Unilever đã tăng giá khoảng 20% một số mặt hàng. Bột giặt Omo, nước rửa chén Sunlight cũng đã niêm yết giá mới, trong đó Page 9 Qu¶n trÞ Marketing Ebook.VCU www.ebookvcu.com Nhãm 7 – L04 nước rửa chén Sunlight 450 ml tăng thêm 500 đồng, bột giặt Omo loại 400 g tăng 1.000 đồng, loại 3 kg tăng thêm 3.000 đồng. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra đồng nghĩa với việc hàng loạt các doanh nghiệp cắt giảm người làm để giảm bớt chi phí, giữ được lợi nhuận cho doanh nghiệp. Unilever cũng đã có quyếtđịnh cắt giảm 20.000 nhân công trên phạm vi toàn cầu trong vòng 4 năm kể từ quý IV năm 2007. Unilever là một trong số những đại gia lớn trên thị trường hàng tiêu dùng, hằng năm đã cung cấp một lượng lớn các mặt hàng thiết yếu cho sinh hoạt hằng ngày của người tiêu dùng ViệtNam như: kem đánh răng P/S, dầu gội đầu Sunsilk, bột giặt Omo,… Khi Việtnam mở cửa thị trường bán lẻ, thì Unilever gặp phải một số cơ hội và thách thức. II.3.2. Cơ hội: Thứ nhất, Chủ trương của các bộ ngành ViệtNam là cùng thống nhất xây dựng nền kinh tế ViệtNam theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt từ các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia như Unilever để tăng ngân sách. ViệtNamnằm trong diện ưu tiên đầu tư phát triển của Unilever. Các thị trường đang phát triển và thị trường mới nổi dậy trong đó có khu vực châu Á đóng vai trò quan trọng và vị trí lớn trong chiến lược phát triển của công ty. Thứ hai, ViệtNam đã có sự tăng trưởng phát triển nhanh và đạt được nhiều thành công trong thời gian qua ở khu vực châu Á. Gia nhập WTO, ViệtNam sẽ ngày càng liên kết rộng lớn, mạnh mẽ hơn với nền kinh tế thế giới. Với lợi thế lao động trẻ và có trình độ, ViệtNam sẽ có vai trò ngày càng lớn hơn trong nền kinh tế của khu vực cũng như toàn cầu. Thị trường trong nước đã phát triển hơn nhiều. Và cơ sở hạ tầng ở các thành phố lớn, đã và đang được đầu tư thích đáng. Thứ tư, chính trị ổn định mang lại sự an tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài. Page 10 [...]... tăng số lượng sảnphẩm về chiều dài nhưng đối thủ củaUnilever là NESTLÉ lại làm được đó là gia tăng sảnphẩm theo chiều rộng Unilever có ít sảnphẩm trong cùng 1 tuyếnsảnphẩm nhưng trong bộ sảnphẩm đó họ lại có nhiều sảnphẩm liên quan Ví dụ như trong tuyếnsảnphẩm về thực phẩm họ có tận 7 bộ sản phẩm, trong bộ sảnphẩm có từ 3 sảnphẩm trở lên Nhưng Nestlé chỉ cung cấp các sảnphẩm chuyên về... lãnh đạo củaUnilever muốn nói đến việc các đối thủ đi trước chỉ bổ sung “sức khỏe” vào một vài sảnphẩm nào đó của họ Còn Unilever vẫn bước tiếp con đường này và yếu tố Vitality sẽ trở thành “con át chủ bài” trong toàn bộ 400 thương hiệu hiện nay của tập đoàn III.2 Quátrìnhquyếtđịnhtuyến sản phẩmcủaUnileverViệt nam: III.2.1 Hướng phát triển độ dài tuyếnsảnphẩm Có thể nói UnileverViệtNam là... xỉ phẩm mà Unilever đang kinh doanh như kem dưỡng da, sữa tắm,… Page 11 Qu¶n trÞ Marketing Ebook.VCU www.ebookvcu.com III Nhãm 7 – L04 Quátrìnhquyếtđịnh độ dài tuyếnsảnphẩmcủa công ty Unilever III.1 Quátrìnhquyếtđịnh độ dài tuyến sản phẩmcủaUnilever một cách mạnh bạo trong thời gian phát triển vừa qua Cũng như các công ty khác Unilever có những quyếtđịnh ảnh hưởng trực tiếp đến độ dài tuyến. .. nằm ở khoảng giữa thị trường nên quyếtđịnh về độ dài tuyếnsảnphẩm được diễn ra theo 2 hướng, có thể kéo lên trên với sảnphẩm này nhưng lại có thể kéo giãn xuống dưới với sảnphẩm khác tùy thuộc vào từng chiến lược của công ty Hiện nay UnileverViệtNam có 3 tuyếnsảnphẩm chính: chăm sóc gia đình, chăm sóc cá nhân và thực phẩm Với 3 tuyếnsảnphẩm này, UnileverViệt Nam đã có chiến lược chiếm lĩnh... trÞ Marketing Ebook.VCU www.ebookvcu.com Nhãm 7 – L04 phẩm, từ tập khách hàng thượng lưu tới tập khách hàng bình dân Với nhiều tuyếnsản phẩm, và mỗi tuyếnsảnphẩm có phong phú các dòng sảnphẩm khác nhau, UnileverViệtNam phát triển tuyếnsảnphẩmcủa mình theo cả chiều dài, chiều rộng và chiều sâu Đối với tuyếnsảnphẩm chăm sóc gia đình có 4 sảnphẩm chia thành 3 loại: Bột giặt gồm Omo, viso, surf;... chuyên về food, tức là 1 tuyến trong hoạt động của Unilever, còn Unilever có tận 3 tuyếnsảnphẩm như đã kể ở trên cho thấy sự đa dạng về sản phẩmcủaUnilever Ý tưởng về việc khai thác toàn bộ thương hiệu, nghĩa là dưới “tán che” của thương hiệu chính sẽ là một số thương hiệu con cũng đã được Unilever sử dụng trong dòng sảnphẩm Dove và vài dòng sảnphẩm khác UnileverViệtNam đánh vào khả năng người... trống do hai sảnphẩm này bỏ qua sẽ được Surf bổ sung lấp đầy III.2.3 Đối với tuyếnsảnphẩm chăm sóc cá nhân: Trong bộ sảnphẩm cá nhân không phân tích về xu hướng kéo giản lên trên, xuống dưới hoặc cả hai hướng nữa mà phân tích đến chiều rộng và chiều sâu củasản phẩm, từ đó ảnh hưởng đến độ dài tuyến sản phẩmUnileverViệtnam trong bộ chăm sóc cá nhân có đến 5 dòng sản phẩm, mỗi sảnphẩm còn có... thị trường mỗi nước và cả ViệtNam Với tuyếnsảnphẩm trên và chiến lược Marketing, công ty Unilever đã chiếm được cảm tình của đại đa số người tiêu dùng ViệtNam trong gần một thập niên qua Một tuyếnsảnphẩmcủa một công ty sẽ quyếtđịnh tên tuổi của chính công ty đó dựa vào sự gắn kết thành công qua sự chiếm lĩnh các ngóc ngách thị trường củatuyếnsảnphẩm đó Rất nhiều công ty năng động và thành... đối tác ViệtNamUnilever đến ViệtNam khi thị trường hàng tiêu dùng ở đây còn mới, có nhiều “đất” để kinh doanh Chính những lợi thế đó đã tạo ra cho Unilever sự tin cậy tiếp tục đầu tư xây dựng, phát triển Unilever tại ViệtNamViệtNam mở cửa thị trường bán lẻ sẽ mang lại cơ hội cho Unilever trở thành nơi sản xuất, cung cấp những mặt hàng cho các công ty, thị trường thế giới khi những sảnphẩmsản xuất... rằng Unilever lạc quan và tin tưởng vào chiến lược cũng như tuyếnsảnphẩm hoàn hảo của mình Page 18 Qu¶n trÞ Marketing Ebook.VCU www.ebookvcu.com Nhãm 7 – L04 THAY LỜI KẾT Trên thị trường kinh tế thế giới hiện nay cũng như thị trường Việt Nam, tập đoàn Unilever đã vận dụng những tiêu chuẩn quốc tế cho sảnphẩm nhưng thích nghi với nhu cầu của người dân trên thị trường mỗi nước và cả ViệtNam Với tuyến