Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
403,5 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NÂNG CAO CHẤTLƯỢNGDỊCHVỤĂNUỐNGTẠINHÀHÀNG TRONG KHÁCHSẠN 1.1. Tính cấp thiết của việc nâng cao chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàng Trong những năm gần đây, nước ta luôn coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn. Trong những năm 2007-2009, du lịch Việt Nam đã trải qua đầy khó khăn thử thách xuất phát từ những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Tuy nhiên, thời gian gần đây, ngành Du lịch đã phát triển trở lại. Năm 2010 với việc kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – HàNộivà nhiều sự kiện lớn của đất nước được đánh giá là đòn bẩy kích thích và tạo đà phát triển rất lớn đối với ngành Du lịch. Góp phần vào sự phát triển của ngành Du lịch nói chung, ngành kháchsạn cũng đang có những bước phát triển rất mạnh mẽ. Nhận thấy tiềm năng phát triển của ngành du lịch, ngày càng nhiều các nhà đầu tư nhà hàng, kháchsạn tham gia vào việc cung ứng các dịchvụăn uống, do vậy cạnh tranh trong lĩnh vực này ngày càng gay gắt. Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt này, các nhà cung ứng phải thường xuyên nâng cao chấtlượngdịchvụăn uống, cải tiến sản phẩm để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Nằm trên địa bàn Hà Nội, không thoát khỏi sự cạnh tranh gay gắt này, hoạt động kinh doanh ănuống của kháchsạnHàNộiHorison cũng chịu ảnh hưởng rất lớn. Bên cạnh những lợi thế nằm tại vị trí trung tâm thủ đô Hà Nội, kháchsạnHàNộiHorison còn rất nhiều hạn chế trong việc cung cấp dịch vụ, đặc biệt là trong việc cung cấp dịchvụănuống như thực đơn chưa gây được ấn tượng cho khách, không có điểm nhấn hay món ăn đặc biệt nào. Trong các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn, hoạt động kinh doanh dịchvụănuống là hoạt động đem lại doanh thu thứ hai trong tổng doanh thu của khách sạn. Nhận thấy tiềm năng phát triển của kháchsạnHàNộiHorisonnói chung cũng như tiềm năng phát triển dịchvụănuốngnói riêng, kháchsạnHàNộiHorison đã có những kế hoạch để nâng cao sức cạnh tranh, phát huy những thế mạnh, khắc phục điểm yếu, tạo dựng uy tín của mình trên thị trường. Chính vì thế, nâng cao chấtlượngdịchvụănuốngnói chung vàtạinhàhàngÂuLeMayeurnói riêng là vấn đề cấp thiết đòi hỏi phải được kháchsạn quan tâm chú ý trong giai đoạn này. Nhận thức rõ được tính cấp thiết của vấn đề và thấy chưa có đề tại nào nghiêncứu sâu về vấn đề này kết hợp với kiến thứcthực tế trong thời gian thực tập, em quyết định nghiêncứu vấn đề chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàngÂuLeMayeurtạikháchsạnHàNộiHorison làm chuyên đề tốt nghiệp. 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề Từ tính cấp thiết đã nêu ở trên, em đã quyết định chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàngÂuLeMayeurkháchsạnHàNội Horison" làm 1 chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề được nghiêncứu với mong muốn giải quyết được các câu hỏi đang đặt ra tạinhàhàngÂuLêMayeurkháchsạnHàNội Horison, đó là: + Chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhànghiện nay ra sao? + Cơ sở vật chấtvà các trang thiết bị của kháchsạn cũng như của nhàhàng có đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng hay không? + Các giải pháp để nâng cao chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàng là gì? 1.3. Mục tiêu nghiêncứu Đề tàinghiêncứu nhằm tìm ra mộtsố giải pháp và những kiến nghị nhằm nâng cao chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàngÂuLeMayeurkháchsạnHàNội Horison, cụ thể là: + Hệ thống hóa mộtsố vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ, chấtlượngdịch vụ, nâng cao chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàng trong khách sạn. + Tiến hành điều tra, phân tích thựctrạng về chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàngÂuLeMayeurkháchsạnHàNội Horison, qua đó chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu các nguyên nhân tồn tại làm căn cứ cho việc đề xuất các giải pháp khắc phục. + Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàngâuLeMayeurkháchsạnHàNội Horison. 1.4. Phạm vi nghiêncứu + Nội dung nghiên cứu: Trong quá trình thực tập tạikhách sạn, em nhận thấy nhiều dịchvụ trong kháchsạn còn bộc lộ nhiều tồn tại nhưng chuyên đề chỉ tập trung nghiêncứuthựctrạngchấtlượngdịchvụănuốngvà làm cách nào để nâng cao chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàngÂuLeMayeurkháchsạnHàNội Horison. + Về không gian: TạinhàhàngÂuLeMayeur của kháchsạnHàNội Horison. + Thời gian nghiên cứu: Trong thời gian thực tập tạikháchsạnHàNộiHorison từ 26/8/2010 đến 29/10/2010. Các số liệu minh họa của hai năm 2008, 2009 của kháchsạnHàNội Horison. 1.5. Mộtsố khái niệm và phân định nội dung về nâng cao chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàng 1.5.1. Mộtsố lý luận về nâng cao chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàng 1.5.1.1. Khái niệm, đặc điểm, các yếu tố cấu thành dịchvụănuốngtạinhàhàng * Khái niệm: Theo ISO 9004-2:1991E thì “Dịch vụ là kếtquả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa người cung cấp vàkhách hàng, cũng như nhờ các hoạt động của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng”. Từ định nghĩa trên ta hiểu: Dịchvụănuống là kếtquả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa nhàhàngvàkhách hàng, cũng như nhờ các hoạt động của nhàhàng 2 để đáp ứng nhu cầu ănuống của người tiêu dùng. * Đặc điểm của dịchvụănuốngtạinhà hàng: Tính vô hình một cách tương đối của dịchvụăn uống: Dịchvụănuống bao gồm các nhân tố vô hình và hữu hình. Tính vô hình của dịchvụănuống thể hiệnqua thao tác, thái độ phục vụkháchhàng của nhân viên phục vụ, sự thoải mái trong quá trình sử dụng dịch vụ… Kháchhàng không thể khảo sát trực tiếp bằng cách nhìn, thử mùi vị trước khi sử dụng mà họ chỉ có thể cảm nhận chúng khi tiêu dùng dịchvụ đó. Tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng của dịchvụăn uống: Quá trình sản xuất và tiêu thụ dịchvụănuống diễn ra đồng thời. Có kháchhàng thì mới có sự sản xuất dịchvụăn uống. Kháchhàng đóng vai trò là yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất dịchvụăn uống. Kháchhàng trên thực tế có tính chất quyết định việc tạo ra các dịch vụ, các nhà cung ứng dịchvụ không thể tạo ra dịchvụ nếu không có đầu vào vững chắc là khách hàng. Tính không đồng nhất của dịchvụăn uống: Thông thường, các dịchvụ bị cá nhân hóa nên không ổn định và rất khó để đưa ra các tiêu chuẩn về chấtlượngdịch vụ. Trong kinh doanh dịchvụăn uống, các kháchhàng khác nhau có những đặc điểm tâm lý, sở thích, khẩu vị khác nhau. Những yếu tố này tạo ra sự cảm nhận riêng về chấtlượngdịchvụ mà họ sử dụng. Mặt khác, nhân viên phục vụ cũng mang đặc điểm cá nhân hóa, họ tạo ra các dịchvụ có chấtlượng không đồng đều với các kháchhàng khác nhau vào những khoảng thời gian khác nhau. Tính dễ hư hỏng và không cất giữ được: Vì tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng dịchvụănuống nên sản phẩm dịchvụănuống không cất giữ được và rất dễ bị hư hỏng. Trong thực tế, nhu cầu dịchvụ thường không ổn định, các nhà cung ứng không thể bán tất cả sản phẩm của mình sản xuất ở hiệntạivà lại càng không có cơ hội để chuyển nó sang bán ở thời điểm sau đó. Chẳng hạn, mộtnhàhàng trong kháchsạn không thể chuyển mộtnhàăn không có khách sang phục vụ cho mộtsốlượng lớn kháchăn tiệc ngày hôm sau được. Bên cạnh đó, dịchvụănuống còn mang mộtsố đặc điểm riêng sau: Tính đa dạng, phong phú của dịchvụăn uống: Dịchvụănuống rất đa dạng và phong phú do sự khác nhau về tâm lý, sở thích, khẩu vị, tập quán ăn uống. Dịchvụănuống bao gồm ăn Âu, ăn Á; ăn chọn món, ăn buffet; ăn tiệc; ăn thường; tiệc đứng; tiệc ngồi; tiệc hội nghị, hội thảo, tiệc cưới… Nhân viên phục vụ đòi hỏi phải được đào tạo bài bản và có sự hiểu biết về các loại hình ănuống mà nhà hàng, kháchsạn cung ứng cho khách hàng. Mức độ sử dụng lao động trong kinh doanh dịchvụănuống cao: Trong kinh doanh dịchvụăn uống, kháchhàng đòi hỏi phải được phục vụ trực tiếp, nhà ung ứng không thể cơ khí hóa các hoạt động bán hàng, chế biến và phục vụ bởi nhu cầu của 3 kháchhàng mang tính cá nhân cao. Do đó, nhà cung ứng phải bố trí nhiều lao động có trình độ chuyên môn cao để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cung ứng dịchvụănuống đòi hỏi tính thẩm mỹ, nghệ thuật cao: Xuất phát từ sự khác nhau về tâm lý, sở thích, khẩu vị, tập quán ănuốngvà yêu cầu của các loại hình ănuống khác nhau mà việc cung ứng dịchvụănuống đòi hỏi phải có tính thẩm mỹ, nghệ thuật cao. Chẳng hạn, khi phục vụăn tiệc Âu, tính thẩm mỹ, nghệ thuật thể hiện ở việc bố trí, bày biện bàn ăn, đồ ăn; việc trình bày các món ăn; thao tác phục vụ của nhân viên phục vụ; tất cả các quá trình này được thựchiện theo các bước được định trước đặc trưng cho cách phục vụ tiệc phù hợp với tập quán ăn Âu. Hai yếu tố cơ bản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ ăn uống là khách hàng và nhà cung ứng. Mối quan hệ giữa hai yếu tố trên được thể hiện thông quasơ đồ sau: Sơ đồ 1.1. Các yếu tố cấu thành dịch vụ ăn uống Khách hàng Khách hàng là một yếu tố rất phức tạp, đặc biệt là về tâm lý. Vì thế, nhà cung ứng cần phải tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và nắm vững tâm lý của họ để cung ứng dịch vụ nhằm thỏa mãn các trông đợi của khách hàng. • Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow đưa ra bậc thang nhu cầu với 5 cấp độ khác nhau từ thấp đến cao, bao gồm các nhu cầu sau: - Nhu cầu sinh lý: là những nhu cầu thiết yếu: ăn uống, nghỉ ngơi, đi lại… - Nhu cầu an toàn: Một khi nhu cầu sinh lý được đáp ứng, con người bị thúc đẩy dành lấy sự bảo vệ chống lại nguy hiểm, đe dọa, cưỡng đoạt. Sự an toàn nói chung là sự an toàn về tính mạng, tài sản. - Nhu cầu xã hội: bao gồm nhu cầu về bạn bè, tình yêu, cảm giác về sự sở hữu, sự thừa nhận. Khách hàng khi đã được thỏa mãn các nhu cầu nói trên thì họ sẽ tìm kiếm các nhu cầu xã hội. - Nhu cầu được tôn trọng: bao gồm các nhu cầu về sự thành đạt, ưu thế, sự thừa 4 KháchhàngNhà cung ứng Thông tin phản hồi Sản phẩm dịchvụ nhận, tự do. - Nhu cầu tự hoàn thiện: Đó là nhu cầu để nhận ra tài năng thực sự của ai đó. Nếu tất cả các nhu cầu được thảo mãn, khách hàng vẫn còn bị khuyến khích để đạt được những thành công thầm kín hoặc sự thừa nhận. • Lý thuyết về sự trông đợi Theo Donald Davidoff: S = P – E (sự thỏa mãn bằng cảm nhận trừ đi sự trông đợi). Sự trông đợi của khách hàng bao gồm 7 loại cơ bản sau: - Sự sẵn sàng: là việc cung cấp dịch vụ ăn uống một cách có hiệu quả và kịp thời, các nhu cầu được thỏa mãn càng sớm càng tốt. - Cư xử tao nhã: Các khách hàng hy vọng được đối xử một cách có kỹ năng với bản thân và cả tài sản của họ, nhân viên tiếp xúc cũng cần phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Sự chú ý cá nhân: Các khách hàng muốn được đối xử như là một cá nhân duy nhất, họ hy vọng được nói cho biết những dịch vụ nào sẽ được cung cấp và ai là người quan tâm đến họ. - Sự đồng cảm: Đó là khả năng của một nhân viên có thể nhìn ra và cảm nhận quan điểm từ khách hàng để hiểu họ cần gì. Trên cơ sở đó để phục vụ được nhanh chóng và đúng ý khách hàng nhất. - Kiến thức nghề nghiệp: Khách hàng mong muốn nhân viên phải có kiến thức nghề nghiệp đầy đủ để tiến hành cung ứng dịch vụ mà không bị gián đoạn. - Tính kiên định: Khách hàng mong muốn nhận được câu trả lời như nhau trong mọi tình huống, muốn được đối xử giống như họ thấy đối với khách hàng khác, nếu có khác nhau chỉ khi khách hàng thấy và hiểu được nguyên nhân. - Tính đồng đội: tất cả các nhân viên ở các bộ phận khác nhau phải liên kết chặt chẽ với nhau nhằm cung cấp cho khách hàng dịch vụ tiệc tốt nhất. Nhà cung ứng Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ ăn uống có sự tham gia của bộ phận thị trường lễ tân, bếp, bàn, giặt là, bar… và một số nhà cung ứng khác. Các nhà cung ứng phải thực hiện những nhiệm vụ sau: - Thiết lập chiến lược dịch vụ - Lựa chọn nhiều nhân viên có thiên hướng về dịch vụ và đào tạo họ dựa trên chiến lược dịch vụ. - Thiết kế và thực thi hệ thống tiếp cận khách hàng - Trách nhiệm đối với khách hàng 1.5.1.2. Khái niệm chấtlượngdịchvụăn uống, chỉ tiêu đánh giá, các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngdịchvụănuống 5 * Khái niệm Theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9000: 2000, chấtlượngdịchvụ là mức phù hợp của sản phẩm dịchvụ thỏa mãn các yêu cầu đề ra hay định trước của người mua. Từ khái niệm trên ta có thể hiểu chấtlượngdịchvụănuống là mức phù hợp của sản phẩm ănuống thỏa mãn các yêu cầu đề ra hay định trước của người mua. * Các chỉ tiêu đánh giá chấtlượngdịchvụănuốngChấtlượngdịchvụănuống rất trừu tượng, khó có thể nhận biết được trước khi tiêu dùng dịch vụ, nó được xác định bởi việc so sánh giữa chấtlượng cảm nhận vàchấtlượng trông đợi. Chấtlượngdịchvụănuống bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố: - Cơ sở vật chất kỹ thuật: Kháchhàng có cảm giác thoải mái, dễ chịu và hưng phấn khi tiêu dùng dịchvụ thì cần phải bố trí, bài trí các trang thiết bị, dụng cụ đồng bộ, hiện đại, thuận tiện cho kháchhàngvà nhân viên. Dịchvụănuống hay bất kỳ dịchvụ nào cũng đều có những chỉ tiêu đánh giá chung về chất lượng. Dựa vào những nghiêncứu của mình, hai tác giả Berry và Parasuraman đã đưa ra 5 chỉ tiêu đánh giá chấtlượngdịchvụ gồm: sự tin cậy, tinh thần trách nhiệm, sự đảm bảo, sự đồng cảm và tính hữu hình. Trong kinh doanh ăn uống, 5 chỉ tiêu trên được thể hiện như sau: - Quy trình phục vụ: bao gồm tất cả các công đoạn kháchhàng được hưởng dịch vụ: từ đặt chỗ, tiếp đón, được phục vụ trong lúc sử dụng dịchvụăn uống, thanh toán, tiễn khách. - Chấtlượng món ăn đồ uống: Được đánh giá qua giá trị cảm quan, giá trị dinh dưỡng, thành phần nguyên liệu của món ăn. - Chấtlượng đội ngũ nhân viên: Thể hiện ở trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên thông qua các thao tác kỹ thuật, sự nhiệt tình, chu đáo, quan tâm đến khách hàng, sự nhanh nghẹn, khả năng phản xạ tốt,khả năng giao tiếp. Đây là một nhân tố quan trọng trong chỉ tiêu đánh giá chấtlượngdịchvụănuống vì nhân viên là người tiếp xúc trực tiếp với kháchhàng trong quá trình kháchhàng sử dụng dịchvụăn uống. - Vệ sinh ăn uống: Thể hiện trong việc vệ sinh các dụng cụ phục vụ cho quá trình ăn uống, trong quá trình chế biến các món ăn. - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, khung cảnh: Thể hiện ở sự sang trọng, tiện nghi đồng bộ của nhà hàng, khách sạn. * Các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngdịchvụănuống Cơ sở vật chất kỹ thuật: Để kháchhàng cảm thấy thoải mái dễ chịu và hưng phấn khi tiêu dùng sản phẩm ănuốngtạinhàhàng thì nhàhàng cần phải bố trí các trang thiết bị, dụng cụ đồng bộ, hiện đại, thuận tiện cho kháchhàng sử dụng và cho nhân viên tác nghiệp. Phòng ăn phải bố trí có tính thẩm mỹ, hài hòa để khách vơi bớt lo lắng trong cuộc sống. Vì nhàhàng là nơi đón tiếp và phục vụ các món ăn đồ uống nên cơ sở vật 6 chất kỹ thuật phải luôn đảm bảo tốt, qua đó góp phần ảnh hưởng đến dịchvụănuống của nhà hàng. Trình độ đội ngũ lao động: Nhân viên là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, hiểu được nhu cầu và là người đáp ứng các yêu cầu của khách hàng. Trong lĩnh vực kinh doanh ănuống thì nhân viên là một mắt xích quan trọng trong quá trình cung cấp dịchvụ cho khách. Để cung cấp được dịchvụ có chấtlượng cao cho khách đòi hỏi nhân viên phải có trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, có những hiểu biết cơ bản về lĩnh vực mình đang cung cấp cho khách. Nắm vững nhu cầu, tập quán ănuống của các vùng miền, các quốc gia, hiểu về các món ăn, đồ uống, biết về giá bán các sản phẩm ănuốngvà biết tư vấn cho khách các món ăn trong thực đơn. Ngoài ra nhân viên phục vụ phải biết các thao tác phục vụ cơ bản và có kỹ năng giao tiếp tốt. Việc phục vụkháchhàng ảnh hưởng rất nhiều đến chấtlượngdịchvụănuống của nhà hàng. Công tác tổ chức quản lý và quy trình phục vụ: Để dịchvụănuống thỏa mãn nhu cầu khách hàng, nhàhàng cần tổ chức tốt lao động. Công tác tổ chức thể hiệnqua việc sắp xếp, bố trí nhân viên đúng người, đúng việc, luân chuyển nhân viên giữa các bộ phận một cách hợp lý. Ngoài công tác tổ chức tốt thì quy trình phục vụ chuyên nghiệp sẽ thúc đẩy quá trình cảm nhận và đánh giá dịchvụănuống của kháchhàng tốt hơn. Trong mỗi công đoạn, nếu công việc được phân công nhịp nhàng và chuyên môn hóa cho từng bộ phận thì việc cung cấp dịchvụ sẽ tránh được thời gian hao phí vô ích. Do đó, khoảng thời gian chờ đợi của khách sẽ được rút ngắn, dịchvụ đến tay kháchhàng nhanh hơn, kháchhàng sẽ cảm thấy thỏa mãn nhiều hơn. Sự đa dạng vàchấtlượng của sản phẩm ăn uống: Một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên dịchvụănuống đó chính là sản phẩm ăn uống. Do đó, sự đa dạng của các món ăn, đồ uống sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượngdịchvụăn uống. Sự đa dạng này sẽ giúp đáp ứng tốt nhu cầu của nhiều tập kháchhàng khác nhau. Tuy nhiên sự đa dạng của món ăn, đồ uống phải đi kèm với chấtlượng tốt. Chấtlượng món ăn được kháchhàng cảm nhận qua hương vị, màu sắc, cách trang trí, phương pháp chế biến… Một món ăn ngon trước hết phải được kháchhàng cảm nhận có sự hài hòa trong bày biện, trang trí đẹp mắt. Khách hàng: Là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên dịch vụ. Kháchhàng chính là những người tiêu dùng, cảm nhận, đánh giá chấtlượng của dịch vụ. Cảm nhận của mỗi kháchhàng là không giống nhau và ngay cả mộtkháchhàng khi cảm nhận một món ăn cũng khác nhau. Do kháchhàng có tâm sinh lý, sự trong đợi tại mỗi thời điểm là khác nhau cho nên đánh giá chấtlượngdịchvụănuống cũng khác nhau. Ngoài ra sự cảm nhận của kháchhàng còn phụ thuộc vào giới tính, thói quen, phong tục tập quán, sở thích cá nhân… Đôi khi kháchhàng trông đợi quá mức về dịchvụănuống mà cảm 7 nhận không được như trông đợi, họ sẽ có trạng thái tâm lý không tốt, đẫn đến việc đánh giá sai lệch về chấtlượngdịchvụăn uống. Ngoài các yếu tố đã nêu ở trên còn mộtsố yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến chấtlượngdịchvụănuốngtạinhà hàng: vị trí nhà hàng, khách sạn, cơ chế chính sách của nhà nước, các quy định về tiêu chuẩn chấtlượng 1.5.1.3. Nội dung của việc nâng cao chấtlượngdịchvụănuống Cải tiến chấtlượngdịchvụ là những hoạt động được tiến hành trong toàn bộ tổ chức nhằm nâng cao hiệu quảvà hiệu suất các hoạt động vàquá trình để tạo thêm lợi ích cho cả tổ chức vàkháchhàng của tổ chức đó (TCVN 9001:1996). Từ khái niệm trên ta hiểu nâng cao chấtlượngdịchvụănuống đó là những hoạt động được tiến hành trong bộ phận kinh doanh ănuống nhằm nâng cao hiệu quảvà hiệu suất của các hoạt động vàquá trình cung cấp sản phẩm ăn uống, từ đó tạo thêm lợi ích cho bộ phận kinh doanh ănuốngnói riêng, cho kháchsạnnói chung và cho kháchhàng sử dụng dịchvụăn uống. Một chương trình cải tiến chấtlượngdịchvụănuống bao gồm các bước sau: + Cam kết của quản lý: Yêu cầu của việc nâng cao chấtlượng đầu tiên phải được thảo luận với các thành viên của ban quản lý và các thành viên phải cam kếtthựchiện việc nâng cao chấtlượngdịch vụ, đảm bảo sự hợp tác, nâng cao nhận thứcvà sự quan tâm về chấtlượng của mỗi thành viên. + Thành lập nhóm phụ trách riêng về vấn đề nâng cao chất lượng: Các thành viên của nhóm có trách nhiệm phác thảo toàn bộ chương trình cải tiến, đề ra những quyết định đúng đắn về nâng cao chấtlượngdịch vụ, đề ra những quyết định đúng đắn về nâng cao chấtlượngdịchvụvàthực thi ở đơn vị nhỏ nhất. + Đo lườngchất lượng: Thựctrạngchấtlượng trong toàn kháchsạn phải được kiểm tra, kiểm soát một cách thường xuyên. Điều này có thể giúp cho việc duy trì các tiêu chuẩn về chấtlượngdịchvụ cho mộtkhách sạn. + Đánh giá chi phí chất lượng: Xác định các yếu tố cấu thành giá của chất lượng. Cần đo lường chi phí của chấtlượng để cân đối giữa chi phí và lợi nhuận cho khách sạn. + Công khai hóa các thông tin về chấtlượngmột cách thường xuyên nhằm kích thích các thành viên nhận thức được cái giá phải trả cho việc không đảm bảo chấtlượngvà không quan tâm đến việc nâng cao chấtlượngdịch vụ. + Hành động chính xác: Cần khuyến khích thói quen xác định các vấn đề chấtlượngvà làm chính xác chúng ở mức cơ sở là cần thiết. Nên lặp lại ba cấp hoạt động thường xuyên trong việc sửa chữa sai sót. Trưởng ca ở bộ phận ănuốnghàng ngày phải làm việc với cán bộ phụ trách chấtlượng để tìm ra sai sót trong ngày, lập thành biểu đồ, xác định sai sót chính cần khắc phục trước, chỉ ra các biện pháp khắc phục cụ thể cho từng người. Hàng tuần có thể tổ chức họp giữa những người có trách nhiệm trong bộ 8 phận ăn uống, nhóm trưởng chấtlượng ở các tổ với lãnh đạo chấtlượng để bàn bạc, giải quyết những sai sót về chấtlượng mà cấp dưới không giải quyết được. + Thiết lập một chương trình không sai sót: Các thành viên của nhóm cải tiến chấtlượng được lựa chọn nghiêncứu khái niệm không sai sót vàthựchiện chương trình đã đề ra. Ý tưởng làm đúng ngay từ đầu phải được thông tin cho mọi nhân viên. + Đào tạo và huấn luyện về chất lượng: Xác định loại hình đào tạo, huấn luyện cần thiết cho mỗi nhân viên để họ tham gia tích cực, hiệu quả vào phong trào nâng cao chấtlượngdịch vụ. + Ngày không sai hỏng: Một sự kiện được tạo ra, mọi nhân viên có thể coi như là một điểm mấu chốt trong thái độ của tổ chức hướng tới chất lượng. Ngày làm việc không lỗi cần phải được chuẩn bị kỹ càng về cả hình thức lẫn nội dung. Trong ngày đó, mọi cấp từ trên xuống dưới làm việc theo đúng quy trình định trước với hiệu quả cao nhất. + Xác lập mục tiêu nâng cao chất lượng: Mục tiêu của việc nâng cao chấtlượngdịchvụ phải được dựa trên cơ sởthực tế thông qua việc nghiêncứu thị trường, xem xét những cân đối giữa cung và cầu, thu thập thông tin phản hồi từ phía kháchhàng trong quá trình họ trực tiếp tiêu dùng sản phẩm của kháchsạn bằng các cuộc điều tra thường kì hoặc đột xuất. + Loại bỏ các nguyên nhân sai hỏng: Các nguyên nhân về sai hỏng trong quá trình phục vụkhách cần được hỏi để mọi người mô tả và bất luận vấn đề nêu ra như thế nào cũng phải được lãnh đạo trả lời một cách nghiêm túc, có biện pháp giải quyết càng nhanh càng tốt. + Sự công nhận: Cần thiết lập một cơ chế công nhận cho những người đã đạt được mục tiêu cải tiến. Cần đánh giá công lao của mọi người một cách công khai, thẳng thắn, công bằng. Điều quan trọng là cho mọi người thấy rằng họ đã làm được những việc rất khó khăn. + Hội đồng chất lượng: Những người lãnh đạo nhóm chấtlượngvà các chuyên gia chấtlượng gặp nhau thường xuyên để thảo luận những vấn đề mà họ cùng quan tâm, trao đổi những kinh nghiệm và đưa ra những nhận xét, trở ngại để cùng tìm biện pháp giải quyết. Hội đồng chấtlượng là nguồn thông tin tốt nhất về tình trạngthựchiện chương trình chất lượng. + Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm: Đây là vấn đề mà xã hội đang rất quan tâm. Nên cần có kế hoạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý tốt nguyên liệu đầu vào, yêu cầu cơ sở vật chất phải sạch sẽ thì nó là môi trường thuận lợi để cho vi sinh vật xâm nhập vàphát triển gây ảnh hưởng không tốt đến chấtlượngdịchvụăn uống. 1.5.2. Phân định nội dung nghiêncứu Đề tài đi vào 3 nội dung cơ bản sau: 9 - Nghiêncứumộtsố vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao chấtlượngdịchvụăn uống. Trong nội dung này, em tập trung nghiêncứu lý luận cơ bản về dịchvụăn uống, chấtlượngdịchvụăn uống, đưa ra các chỉ tiêu đánh giá chấtlượngdịchvụăn uống, cuối cùng là nâng cao chấtlượngdịchvụăn uống. - Từ những lý luận đã nêu trên, em tiến hành điều tra trực tiếp và điều tra trắc nghiệm để thu thập kếtquả dữ liệu từ đó đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngdịchvụănuốngtạitạinhàhàngÂuLeMayeurkháchsạnHàNộiHorison - Trên cơ sởnghiêncứuthựctrạngdịchvụănuốngtạinhàhàngLe Mayeur, em đưa ra các kếtluậnvà các pháthiệnquanghiêncứu để tìm ra nguyên nhân tồn tại. Qua đó, đề xuất giải pháp nâng cao chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàngÂuLeMayeurkháchsạnHàNội Horison. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUVÀKẾTQUẢ PHÂN TÍCH THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGDỊCHVỤĂNUỐNGTẠINHÀHÀNGÂULEMAYEURKHÁCHSẠNHÀNỘIHORISON 2.1. Phương pháp nghiêncứuthựctrạngchấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàngÂuLeMayeur 2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 2.1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Để đánh giá chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàngÂuLeMayeur em sử dụng phương pháp điều tra căn cứ vào sự thỏa mãn của khách hàng. - Bước 1: Xác định mẫu điều tra 10 [...]... vụănuống của nhàhàngÂuLeMayeurkháchsạnHàNộiHorison chịu ảnh hưởng của các nhà cung cấp Hiện nay, các nguyên vật liệu, hàng hóa được nhàhàngÂuLeMayeurkháchsạnHàNộiHorison nhập từ các công ty, đầu mối quen biết lâu năm Việc giao hàng diễn ra nhanh chóng theo yêu cầu của nhàhàngÂuLeMayeur Tuy nhiên, nhàhàngÂuLeMayeur của kháchsạnHàNộiHorison đặt và giao hàng theo thói quen,... hết nhu cầu của thựckhách Tình trạng yếu về ngoại ngữ là tình trạng phổ biến tại các nhàhàng kinh doanh ănuống 3.2 Đề xuất mộtsố giải pháp nhằm nâng cao chấtlượngdịchvụănuống tại nhàhàngÂuLeMayeurkháchsạnHàNộiHorison Theo đánh giá chấtlượngdịchvụ của nhàhàng được trình bày ở chương 2, ta thấy chấtlượngdịchvụ của nhàhàng còn nhiều thiếu sót chưa được kháchhàng đánh giá cao,... cứu về nâng cao chấtlượngdịchvụănuống tại nhàhàngÂuLe Mayeur, ngay cả hệ thống tài liệu văn bản của kháchsạn Để khắc phục hạn chế của dữ liệu thứ cấp, đề tài tập trung khai thác vào các dữ liệu sơ cấp thu được từ phiếu điều tra kháchhàng về các chỉ tiêu đã nêu trên CHƯƠNG 3: MỘTSỐKẾTLUẬNVÀPHÁTHIỆNQUANGHIÊNCỨUTHỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGDỊCHVỤĂNUỐNGTẠINHÀHÀNGÂULEMAYEURKHÁCH SẠN... KHÁCHSẠNHÀNỘIHORISON 3.1 MộtsốkếtluậnvàpháthiệnquanghiêncứuthựctrạngchấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàngÂuLeMayeur 21 3.1.1 Những ưu điểm và nguyên nhân * Ưu điểm: - Về chỉ tiêu cơ sở vật chất, trang thiết bị tạinhà hàng: Trang thiết bị tạinhàhàng luôn được trang bị đồng bộ, theo phong cách châu ÂuNhàhàng được bài trí đẹp mắt, có tính thẩm mỹ cao Hơn nữa vị trí của kháchsạn rất... lý chấtlượng ở nhàhàngÂuLe Mayeur: Để đảm bảo chất lượngdịchvụ ăn uống cho khách, nhàhàngÂuLeMayeur phải đưa ra qui trình nghiệp vụ chuẩn để nhân viên theo đó mà thựchiện Bên cạnh đó, công tác quản lý chất lượng, quản lý nhân viên thựchiện đúng các qui trình nghiệp vụ cũng cần phải được quan tâm chú ý đến 2.3 Kếtquả phân tích thựctrạng chất lượngdịchvụ ăn uốngtạinhàhàngÂuLe Mayeur. .. tiến hành nghiêncứu nhu cầu kháchhàng Do đó, muốn giữ chân kháchhàng cũ và thu hút thêm kháchhàng mới nhàhàngÂuLeMayeurkháchsạn Hanoi Horison cần phải nâng cao chấtlượngdịch vụ, cung cấp những thực đơn phong phú hơn đáp ứng nhu cầu của kháchhàng 16 - Nhà cung cấp: Nhà cung cấp là những người cung ứng các nguyên vật liệu, hàng hóa đầu vào cho kháchsạn Do đó, chấtlượngdịchvụăn uống. .. (30tuổi) - NhàhàngÂuLe Mayeur: Từ sảnh kháchsạnHàNộiHorison đi lên cầu thang, rẽ phía tay trái cạnh nhàhàng Á Le Man Fong, bên phải là nhàhàngÂuLeMayeur Phía sau nhàhàng là nhà bếp, bar, phòng nhân lực… Đây là một vị trí rất thuận tiện cho việc đi lại của kháchhàng cũng như nhân viên nhàhàng trong quá trình làm việc Nhàhàng có tổng cộng 150 chỗ ngồi chia thành 4 station và hai khu vực:... : số điểm mà người thứ i đánh giá cho chỉ tiêu j Điểm bình quân của các chỉ tiêu: m X = ∑X j =1 j m Trong đó: : điểm bình quân các chỉ tiêu X m : số các chỉ tiêu 2.2 Đánh giá tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngdịchvụănuốngtạinhàhàngÂuLeMayeurkháchsạnHàNộiHorison 2.2.1 Tổng quan về nhàhàngÂuLeMayeurkháchsạnHàNộiHorisonKháchsạnHàNộiHorison là một thành... văn hóa được thể hiện rõ nét trong ẩm thực Do đó, một món ăn có chấtlượng cao phải thể hiện được đặc trưng của nhàhàngănÂuNhàhàngÂuLeMayeurkháchsạnHàNộiHorison cũng có các món ăn có hương vị riêng biệt tạo được điểm nhấn trong lòng du khách khi dùng bữa tại đây - Yếu tố tự nhiên: Yếu tố tự nhiên là yếu tố góp phần tăng sự hấp dẫn của các dịchvụ của nhàhàngÂuLeMayeur trong khách sạn. .. lịch nói chung và nhu cầu về dịchvụănuống bị sụt giảm nghiêm trọng, điều này dẫn tới lượngkhách đến với nhàhàngÂuLeMayeurkháchsạnHàNộiHorison giảm mạnh trong năm 2008 Trong giai đoạn suy thoái, nhu 15 cầu về dịchvụănuốngtại các kháchsạn 5 sao bị giảm sút Do đó, kháchsạnHàNộiHorison cần phải nâng cao chấtlượngdịchvụănuống để thu hút khách - Yếu tố văn hóa: Nền văn hóa của . TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI NHÀ HÀNG ÂU LE MAYEUR KHÁCH SẠN HÀ NỘI HORISON 3.1. Một số kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng chất lượng dịch. tại nhà hàng Âu Le Mayeur khách sạn Hà Nội Horison - Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Le Mayeur, em đưa ra các kết luận và