Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
207,5 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của pgs.ts Võ Hành. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đình San, Th.S Mai Văn Chung, NCS Lê Thị Thuý Hà; Cao học Nguyễn Đức Diện, Các thầy cô giáo trong bộ môn thực vật. Tập thể cán bộ phòng thí nghiệm, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả Nguyễn Đình Thuận Trờng đại học vinh Khoa sinh học ------------------ nguyễn đình thuận tảosilic (bacilariophita) ởmộtsốthuỷvựcvenbiểnhuyệnquỳnh lu tỉnhnghệan luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học sinh học Luận văn tốt nghiệp Mở đầu Tảo silic(Bacillariophyta) là một nghành thực vật bậc thấp, cơ thể có kích th- ớc hiển vi với cấu trúc đơn bào độc đáo bởi lớp vỏ cứng silic bao bọc bên ngoài cùng với những vân hoa đa dạng đã tạo nên nét đặc trng cho tảosilic mà không một nghành tảo nào khác có đợc. Thành phần loài của tảosilic rất phong phú, trên thế giới có khoảng 10.000 loài hiện sống thuộc 300 chi. Chúng phân bố khắp nơi, gặp trong đất đá ẩm, băng tuyết, trong các loại hình thuỷvực từ vùng khí hậu hàn đới đến nhiệt đới. Tảosilic là thành phần chính của thực vật phù du nớc (Phytoplankton), đặc biệt là trong các thuỷvực nớc mặn và nớc lợ. Là mắt xích quan trọng nhất của mạng lới dinh dỡng, chúng hấp thụ các muối vô cơ hoà tan và năng lợng từ ánh sáng mặt trời, tiến hành quang hợp tổng hợp nên chất hữu cơ- nguồn vật chất và năng lợng chính trong hệ sinh thái nớc. Nhiều loài động vật phù du, ấu trùng, các loài động vật thân mềm ăn lọc, các loài cá bột và mộtsố loài cá trởng thành sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp tảosilic nh một nguồn thức ăn không thể thay thế. Giá trị dinh dỡng của tảosilic không thua kém các loại thực vật khác trong chăn nuôi, thậm chí có trờng hợp hàm lợng Lipit và Protein còn cao hơn cả khoai tây và lúa mì. Không những chiếm u thế về thành phần loài trong thực vật phù du nớc,tảo silic còn đứng đầu cả về sinh khối đặc biệt là vùng ven bờ, chúng luôn chiếm u thế tuyệt đối với khoảng 84% về số loài, 99% về sinh khối, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên năng suất sơ cấp cho các thuỷ vực. Lợi dụng những u việt về hàm lợng dinh dỡng và phát triển nhanh về mặt sinh khối, ngời ta gây trồng tảo 2 Luận văn tốt nghiệp silic làm thức ăn cho nghề nuôi trồng thuỷ sản và chiết rút các thành phần của chúng phục vụ cho sức khoẻ và y học. Do hợp chất silic(SiO 2 , SiO 4 4- ) không bị phân huỷ bởi nhiều loại hoá chất nên sau khi tảo chết, lớp vỏ silic chìm lắng, tích tụ qua nhiều năm hình thành nên những trầm tích lớn( quặng Diatomit). Với nhiều đặc tính tốt nh: cấu trúc xốp, nhẹ, bền Diatomit đ ợc ứng dụng rộng rãi trong công nhgiệp sản xuất chất lọc, vật liệu cách nhiệt, cách điện ,cách âm, làm thuỷtinh và vật liệu xây dựng. Nh vậy, những hiểu biết về tảosilic là rất cần thiết cho việc đánh giá tiềm năng của một hệ sinh thái nớc để từ đó có thể đề ra những quy hoạch hợp lý cho việc phát triển và khai thác nguồn lợi trong các thuỷ vực. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, tảosilic đã đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nhiên cứu từ rất sớm theo nhiều hớng khác nhau nh: Điều tra cơ bản, sinh lý, sinh hoá, và sinh thái. Đồng thời chú trọng đến phạm vi ứng dụng của chung đặc biệt là trong nuôi trồng thuỷ sản. NghệAn là mộttỉnh bắc Miền Trung, với bờ biển dài trên 82 km đã đem lại một nguồn lợi lớn từ tài nguyên các thuỷvựcvenbiển trong đó Quỳnh Lu là mộthuyện điển hình. Thời gian gần đây cùng với việc phát triển mạnh mẽ nghề nuôi trồng thủy sản thì việc điều tra, đánh giá tiềm năng các thuỷvựcvenbiển là việc làm rất cấp thiết và có ý nghĩa. Từ thực tế đó chúng tôi đã tiến hành đề tài: TảosilicởmộtsốthuỷvựcvenbiểnhuyệnQuỳnh Lu tỉnhNghệan . Mục tiêu của đề tài là nhằm điều tra thành phần loài, số lợng tế bào tảosilic và xem xét sự phân bố của chúng trong mối liên quan các yếu tố môi trờng. Để đạt đợc mục tiêu trên nhiệm vụ của đề tài cần giải quyết là: 1. Xác định mộtsố chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá. 2. Xác định thành phần loài và số lợng tế bào tảo silic. 3. Tìm hiểu ảnh hởng của mộtsố yếu tố môi trờng lên sự phân bố của tảosilic trong các thuỷvực nghiên cứu. 3 Luận văn tốt nghiệp Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Mộtsố thành tựu nghiên cứu về tảosilic trên thế giới và ở Việt Nam: Tảosilic là một trong những nghành vi tảo (micro algae) cơ thể có kích thớc hiển vi . Do vậy việc nghiên cứu chúng gặp nhiều khó khăn. Trớc kia, tảosilic cũng giống nh các vi tảo khác tồn tại trong tự nhiên rất gần gũi mà bí ẩn nh các hiện tợng nớc nở hoa , xích triều đỏ làm cá và các động vật biển chết hàng loạt .vv, bản chất của chúng cha đợc khám phá. Song sự ra đời của kính hiển vi từng bớc làm cho các hiện tợng bí ẩn dần dần đợc sáng tỏ. Ngời ta tiến hành nghiên cứu vi tảo theo nhiều hớng khác nhau. Trớc tiên là điều tra phân loại và tìm hiểu quy luật phân bố của chúng, tiếp theo là đi sâu vào nghiên cứu bản chất của các quá trình sống trong cơ thể tảo và cuối cùng là những nghiên cứu ứng dụng nhằm phục vụ lợi ích con ngời. Việc nghiên cứu phân loại tảosilic đã đợc tiến hành rất sớm, cách đây gần 200 năm (Trơng Ngọc An, 1993, [1]). Công trình đầu tiên là Systema algarum của Agardh C.A. năm 1824. Sau đó Ehrenberg C.G.; Kutzing F.T. Smith W., Ralf R. đã công bố nhiều hệ thống phân loại. Cơ sở phân loại của các tác giả còn đơn giản chủ yếu dựa vào mộtsố chỉ tiêu hình thái nh số lợng sắc tố và rãnh dài. Sau đó hệ thống phân loại đợc Kastern G. (1928), Kukubo S .(1955), Kim Đức Tờng (1965) bổ sung ngày càng hoàn chỉnh, hợp lý và mang tính tự nhiên cao[3]. Cùng với sự phát triển chung của khoa học, càng ngày những tri thức về tảosilic càng phong phú. Chúng đợc nghiên cứu theo nhiều hớng sinh thái khác nhau: tảo nớc ngọt, tảo biển, tảo đất, tảo bì sinh, tảo sống trên băng tuyết Theo hớng nghiên cứu về tảobiển phải kể đến công trình điều tra khảo sát tảosilic trên các vùng biển thuộc ấn Độ Dơng của Kastern G. thực hiện đầu tiên 4 Luận văn tốt nghiệp vào năm 1907. Sau này chính ông đã đa ra một hệ thống phân loại mang tính tự nhiên và hợp lý cao ( hệ thống phân loại của Kastern 1928), kết hợp với sự bổ sung hợp lý của Kukubo (1955) và Kim Đức Tờng (1965), hệ thống này đợc sử dụng rộng rãi cho đến ngày nay. Tảosilic phù du ở những vùng biển rộng lớn gần với các vùng biển Việt Nam nh: Nhật Bản, Trung Quốc, Philippin, Inđonesia, ấn Độ .vv đều đợc nghiên cứu rất kỹ. Năm 1995, Kukubo S. đã công bố cuốn: Tảosilic phù du bằng tiếng Nhật với một danh sách đợc mô tả chi tiết gồm 370 loài và dới loài ởbiển và hồ ao Nhật Bản. Năm 1965, Kim Đức Tờng và cộng sự đã công bố cuốn: Trung Quốc hải d - ơng phù du khuê tảo loại giới thiệu 228 loài tảosilic trong lãnh hải Trung Hoa- những vùng biển có liên quan mật thiết với các vùng biển Việt Nam (Trơng Ngọc An, 1993, [1]). ở Việt Nam tảosilic đợc bắt đầu nghiên cứu khá sớm nhng chỉ trong phạm vi hẹp. Năm 1904 khi điều tra sinh vật nổi trong mộtsố ao hồ ở Sài Gòn, hai tác giả ngời Pháp là: Bois M.D. và Petit D. đã công bố 38 loài tảosilic phù du đầu tiên ở Việt Nam [3]. Từ đó về sau tảosilic đợc quan tâm nhiều hơn và đợc giới thiệu cùng với các nghành tảo khác trong các công trình nghiên cứu thực vật nổi ở các loại hình thuỷ vực. Năm 1966 Shirota A. đã công bố cuốn : The Plankton of south Viet Nam cùng với các loài tảo nớc ngọt ông đã giới thiệu 213 loài và dới loài tảosilic trong 15 vực nớc lợ, nớc mặn venbiển từ Thừa Thiên Huế đến Kiên Giang [ 26]. Tuy mô tả còn đơn giản nhng đây thực sự là công trình nghiên cứu lớn về thực vật phù du biển. Với danh lục loài phong phú, công trình đã khái quát đợc thực vật nỗi Miền Nam Việt Nam điều mà trớc đó cha có tác giả nào thực hiện đợc. 5 Luận văn tốt nghiệp ở Miền Bắc trong báo cáo kết quả điều tra cơ bản tổng hợp vịnh Bắc Bộ do Việt Nam và Trung Quốc hợp tác thực hiện từ năm 1959 đến 1962 và 1965 đến 1966 đã công bố danh lục các loài tảo phù du trong đó có 140 loài tảosilic [1]. Năm 1978 trong báo cáo: Thực vật phù du biểnven bờ ở Quảng Ninh Hải Phòng Trơng Ngọc An đã giới thiệu 156 loài tảo silic. Dựa vào các nguồn tài liệu trớc đó, ông đã biên soạn cuốn: Phân loại tảosilicBiển Việt Nam , mô tả 225 loài tảosilic thuộc hai bộ 18 họ, 60 chi. Với danh lục loài phong phú, phần mô tả chi tiết, dễ hiểu, cuốn sách thực sự là một tài liệu chuyên khảo có giá trị, rất cần thiết và thuận lợi trong nghiên cứu tảosilic (Trơng Ngọc An, 1993, [1]) . Năm 1980, khi nghiên cứu thực vật nổi ở cửa Sông Hồng, Sông Ninh Cơ, Sông Đáy, Trơng Ngọc An và Hàn Ngọc Lơng đã phát hiện 110 loài tảosilic chiếm 88% tổng số loài thực vật nổi quan sát đợc.Trong đó có 47 loài chung cho cả 3 cửa sông [2]. ở Miền Trung, Vũ Trung Tạng, Đặng Thị Sy (1977-1978) khi điều tra sơ bộ thực vật nổi trong phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế) thống kê đợc 86 loài, trong đó có 65 loài tảo silic. Kết quả này đợc bổ sung khi Tôn Thất Pháp (1993) nghiên cứu về thực vật ký sinh trong phá đã công bố 159 loài tảo silic. ởvenbiểnNghệ An, Hà Tĩnh đã có mộtsố công trình nghiên cứu về thành phần loài tảo silic. Võ Hành (1983), khi nghiên cứu khu hệ thực vật nổi hồ chứa n- ớc Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) đã phát hiện 191 loài tảo trong đó có 66 loài tảosilic phù du[9]. Khi điều tra vi tảoở Sông La (Hà Tĩnh) Võ Hành, Lê Thị Thuý Hà đã phát hiện 59 loài tảosilic [7]. Hoàng Thị Thanh Nhàn (1997) đã phát hiện 73 loài tảosilicở hạ nguồn sông Cả [13]. Nguyễn Đình San (2001), khi nghiên cứu mộtsốthuỷvực bị ô nhiễm ở 3 tỉnh Bắc Miền Trung đã giới thiệu một danh lục gồm 196 loài, thuộc 5 ngành tảo, trong đó có 56 loài tảo silic, tác giả đã bổ sung 5 loài cho khu hệ tảo Việt Nam, 10 loài cho khu vực Bắc Miền Trung[17]. 6 Luận văn tốt nghiệp Mới đây, Mai Văn Chung (2001) trong Luận văn Thạc sĩ: Tảosilic phù du (Bacilariophyta plankton) ởmộtsố cửa sông, cửa lạch venbiểntỉnhNghệAn đã giới thiệu một danh sách gồm 97 taxon loài và dới loài tảosilic phù du. Đây là kết quả khái quát về tảosilic vùng cửa sông, cửa lạch venbiểnNghệAn [3]. Võ Hành, Mai Văn Chung, Lê Thị Thuý Hà (2002) trong Dẫn liệu về tảosilic phù du mộtsố cửa sông venbiểnNghệAn đã giới thiệu 99 loài tảosilic [11]. Nguyễn Đức Diện, Nguyễn Đình San, Nguyễn Đình Quế trong báo cáo: Mộtsố dẫn liệu về chất lợng nớc và thực vật phù du ởmộtsố đầm nuôi trồng thuỷ sản Quỳnh Lu NghệAn và Thạch Hà - Hà Tĩnh đã thống kê đợc một danh sách gồm 73 loài và dới loài thộc 5 ngành tảo, trong đó có 47 loài tảo silic. Riêng ởQuỳnh Lu thống kê đợc 36 loài [4]. 1.2 Vai trò của các yếu tố môi trờng trong đời sống vi tảo: Cũng nh các thực vật thuỷ sinh khác, vi tảo luôn có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với môi trờng. sự biến động thành phần loài cũng nh sự phân bố của vi tảo chịu sự chi phối của các yếu tố môi trờng và ngợc lại. 1.2.1. Tính thích ứng với đời sống trôi nổi của thực vật nổi nói chung và tảosilíc nói riêng: Môi trờng nớc trong tự nhiên luôn biến đổi theo thời gian tuỳ theo từng loại hình thuỷ vực. Các tầng nớc luôn xáo động (do sự đối lu các tầng nớc, tác động của các dòng chảy, thuỷ triều, ma .v v), sự biến động của nhiệt độ, ánh sáng đã tác động lên vi tảo sống trôi nổi trong các tầng nớc. Để tránh rơi vào điều kiện bất lợi chúng phải thích nghi với những biến động đó.Trải qua lịch sử phát triển lâu dài đã hình thành nên nhiều đặc điểm thích nghi của vi tảo với điều kiện môi tr- ờng vô cùng đa dạng, đặc biệt là sự thích ứng với lối sống trôi nổi. Đó là những biến đổi hình thái, cấu trúc tế bào.Ví dụ: Lông gai, u lồi, tế bào có hình dạng thuỷ động học, có khả năng tiết chất nhầy, chất keo nhẹ, hình thành các cơ quan vận động, không bào khí, chất dữ trữ nhẹ, hay các tế bào liên kết thành dạng tập đoàn. 7 Luận văn tốt nghiệp Về sự thích nghi hình thái thì tảo nớc ngọt rất đa dạng về hình thái: Hình hộp, hình que, hình thoi, hình bầu dục, hình chữ S, hình yên ngựa .Điều này đợc giải thích là do các yếu tố môi trờng trong các thuỷvực nội địa luôn luôn biến đổi, ngay cả trong cùng mộtthuỷ vực, các yếu tố môi trờng cũng không giống nhau ở những thời điểm khác nhau. Bởi vậy hình thái của tảo phải biến đổi nhiều và trở nên đa dạng. Còn môi trờng nớc mặn, nớc lợ ít biến động hơn nên sự phân hóa đặc điểm thích nghi của thuỷ sinh vật không quá phức tạp [3]. Riêng ởtảosilic phù du chúng có khả năng thích ứng rất đặc biệt. Do tỷ trọng cơ thể bằng hoặc cao hơn tỷ trọng nớc biền nên chúng có xu hớng chìm lắng xuống. Để giữ cho cơ thể luôn luôn lơ lửng trong một tầng nớc thích hợp cho quá trình quang hợp, chúng phải tiến hành điều chỉnh tỷ trọng. Nhiều nghiên cứu cho thấy tế bào tảosilic có thể hình thành những không bào khí hoặc chất dịch có tỷ trọng nhẹ giúp tế bào nổi lên. Nhiều loài thuộc chi Melosira, Chatoceros . có khả năng tiết chất keo dạng sợi nối các tế bào thành dạng chuỗi dài. Tế bào nhiều loài tảosilic phù du đều có hình dạng thuỷ động học, có khả năng chuyển động( do cấu tạo đặc biệt của vỏ , chất nguyên sinh chuyển động liên tục gây ma sát lên nớc, tạomột lực đẩy tế bào đi ) nh mộtsố loài trong bộ tảosilic lông chim( Pennales) thì chúng điều chỉnh đọ sâu dễ dàng. Nhiều loài tế bào có phần phụ phức tạp: u lồi, lông gai (Chaetoceros, Biddulphia, Bacteriastrum .). Ngoài ra sự tích luỹ các chất dầu (lipit) nhẹ cũng làm cho tế bào tảosilic giảm tỷ trọng . Tất cả những đặc điểm đó làm tăng ma sát lên nớc, giảm tỷ trọng giúp cho tế bào tảo khó bị lắng chìm. 1.2.2. Mộtsố yếu tố môi trờng ảnh hởng đến đời sống vi tảo: Bất cứ một sinh vật nào trong quá trình sinh trởng và phát triển đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với các yếu tố môi trờng. Vi tảo cũng vậy, chúng tiếp nhận nguyên liệu năng lợng từ môi trờng đó là các muối vô cơ hoà tan, nớc, khí cácbonic, năng lợng ánh sáng mặt trời .từ đó tự tổng hợp nên chất hữu cơ cho mình ngợc lại chúng cũng tác động trở lại làm thay đổi các yếu tố trờng: làm giàu 8 Luận văn tốt nghiệp ôxy cho thuỷvực nhờ quang hợp, cũng có khi làm nghèo lợng ôxy do hoạt động hô hấp khi chúng phát triển với số lợng quá lớn ( hiện tợng nở hoa n ớc ). Ngoài ra chúng còn có khả năng làm sạch các nguồn nớc bị ô nhiễm( khả năng hấp thụ các kim loại nặng, và các chất hữu cơ .vv). Mộtsố loài đợc xem là sinh vật chỉ thị cho mức độ ô nhiễm của nguồn nớc. Trong số các yếu tố môi trờng ảnh hởng lên đời sống của tảo thì ánh sáng mặt trời là yếu tố quan trọng nhất. Đó là nguồn gốc năng lợng của các hệ sinh thái. Trong các thuỷvực năng lợng này đợc hấp thụ và tích luỹ lại trong các hợp chất hữu cơ. Từ đó chuyển dần lên cho các mắt xích cao hơn của mạng lới dinh dỡng. ánh sáng mặt trời ảnh hởng lên sự phân bố của tảo theo chiều sâu. Mỗi loại tảo có sự thích nghi với việc hấp thụ ánh mặt trời ở bớc sóng nhất định. Tảo lam, tảo lục chiếm u thế ở từng mặt, tảo nâu ở tầng giữa, sâu hơn là tảo silic( Võ Hành 1996, [8]). Nhiệt độ là nhân tố quy định sự phân bố của vi tảo theo chiều rộng (theo đới), giữ vai trò điều khiển nhịp điệu cuộc sống của thuỷ sinh vật. Sự biến đổi chế độ nhiệt gây ra sự biến động số lợng và trạng thái hoạt động của vi tảo. Mùa xuân khi nhiệt độ từ 10- 15 0 C, vi tảo đặc biệt là tảosilic phát triển mạnh, tạo nên cao đỉnh. Có lúc gây ra hiện tợng nở hoa n ớc. Mùa hè, nhiệt độ tăng cùng với thời gian và cờng độ chiếu sáng cao đã làm cho tảosilic và các loài tảo a lạnh khác chậm phát triển trong khi tảo lục và tảo lam phát triển u thế. Mùa thu, nhiệt độ giảm xuống tảosilic lại phát triển tạo nên cao đỉnh thứ hai. Sang mùa đông nhiệt độ xuống thấp, cờng độ ánh sáng yếu, vi tảo phát triển kém hoặc ở trạng thái nghỉ. Hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc( DO) cũng là một yếu tố rất quan trọng đối với đời sống thuỷ sinh vật. Khác với các sinh vật trên cạn, các thuỷ sinh vật phải hấp thu ôxy ở dạng hoà tan trong nớc. DO cao nhất vào buổi tra, thấp nhất vào ban đêm. Có khi vi tảo phát triển với số lợng lớn, chúng tranh giành ôxy với các thuỷ sinh vật khác để hô hấp gây ra hiện tợng nhiều động vật thuỷ sinh bị chết ngạt . 9 Luận văn tốt nghiệp Chất dinh dỡng cũng là một yếu tố không thể thiếu đối với đời sống vi tảo. Các muối dinh dỡng chủ yếu là muối nitơ ( 3 NO , + 4 NH ) photpho ( 2 4 PO ) . Sự sinh trởng, phát triển hay tử vong của vi tảo có quan hệ mật thiết với hàm lợng các muối dinh dỡng. Kết quả nghiên cứu của Guxeva (1952) cho thấy nhu cầu về đạm không giống nhau ở các nghành tảo.Ví dụ về Nitơ: tảo lục có nhu cầu cao nhất, tiếp đó là tảo lam sau cùng là tảosilic (Võ Hành, 1996,[8]). Ngoài những muối đa lợng trên, mộtsố muối vi tảo cần ít nhng không thể thiếu( muối vi lợng) nh Fe 3+ , Mn 7+ .Riêng ởtảosilic thì muối silic( SiO 2 hoặc 4 4 SiO ) là nguyên liệu không thể thiếu để kiến tạo nên lớp vỏ silic (trên 80% khối lợng vỏ là ôxit silic). Theo Guxeva (1975) và Ergshev (1981) thì sự phát triển của tảosilic có mối quan hệ chặt chẽ, tỷ lệ nghịch với hàm lợng silic trong thuỷ vực. 1.3. Vài nét về điều kiện tự nhiên của địa bàn nghiên cứu: Các thuỷvựcvenbiểnhuyệnQuỳnh Lu nơi chúng tôi nghiên cứu là một phần trong hệ thống các thuỷvực trải dài suốt 82km của tỉnhNghệAn [5] . Khác với các cửa sông đây là các thuỷvực nớc đứng,ít có sự xáo trộn giữa các tầng nớc . Các thuỷvực này đã có nhiều sự tác động của con ngời nh việc đào đắp ,khoanh vùng xây dựng các đầm nuôi thuỷ sản ,làm muối vv Quỳnh Lộc là một vùng có nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển, chủ yếu là nghề nuôi tôm sú. Các ao đầm đợc ngời dân ở đây xây dựng từ những vùng nớc lợ tự nhiên, từng đáy chủ yếu là bùn - cát [24]. Xung quanh đầm là các bãi triều với những cây sú,vẹt . Hiện nay ngời đân đang mở rộng diện tích đầm nuôi đồng thời phát triển diện tích trồng cây sú vẹt. Đây là Sự lựa chọn đúng đắn cho tơng lai. Quỳnh Yên cách Quỳnh Lộc khoảng 15km, địa bàn xí nghiệp muối Vĩnh Ngọc nằm trên cả hai xã Quỳnh Yên và An Hoà. ở đây nghề làm muối rất phát triển, cả một hệ thống ruộng lớn với nhiều giếng và kênh dẫn. Ngoài làm muối, địa bàn này còn phù hợp cho việc phát triển mộtsốnghề phụ, trong đó tỉnh đang triển khai thí điểm dự án làm muối kết hợp nuôi Artermia để làm thức ăn cho tôm. 10 . của đề tài là tảo silic và một số chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá ở một thuỷ vực ven biển huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An . 2.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu:. tảo silic (bacilariophita) ở một số thuỷ vực ven biển huyện quỳnh lu tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học sinh học Luận văn tốt nghiệp Mở