1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006

109 702 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

1 Lời cảm ơn Trớc tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Công Khanh đà trực tiếp, tận tình hớng dẫn suốt trình hoàn thành luận văn Qua xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Lịch sử, khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Vinh, Viện nghiên cứu Đông Nam á, Viện nghiên cứu kinh tế, Trung tâm Thông xà Việt Nam, Th viện Quốc gia, Th viện Trờng Đại học Vinh, khoa Lịch sử Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Th viện Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngời thân gia đình, bạn bè đà động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình làm luận văn Với thời gian kiến thức có hạn nên trình hoàn thành luận văn nhiều thiếu sót Kính mong nhận đợc góp ý thầy, cô giáo bạn đọc để luận văn đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả bảng quy ớc chữ viết tắt luận văn Chữ viết tắt ADB AFTA APEC ASEAN BAAC BOI BOT EAS FDI FTA GDP ICOR IMF NCCC Nxb SET TTXVN USD VAT WB WTO Néi dung Ngân hàng phát triển châu Khu vực mậu dịch tự ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Ngân hàng Nông nghiệp hợp tác xà nông nghiệp Thái Lan Uỷ ban đầu t Thái Lan Ngân hàng Trung ơng Thái Lan Hội nghị thợng đỉnh Đông Nam Đầu t trực tiếp nớc Hiệp định tự hoá thơng mại Tổng sản phẩm quốc nội Tỷ lệ vốn đầu t tăng trởng GDP Q tiỊn tƯ qc tÕ ban chèng tham nhũng Thái Lan Nhà xuất Chỉ số thị trờng chứng khoán Thái Lan Thông xà Việt Nam Đô la Mỹ Thuế giá trị gia tăng Ngân hàng giới Tổ chức thơng mại giới Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn ®Ị Mơc ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa ®Ị tµi Giíi hạn đề tài Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 11 11 Nội dung Chơng Cuộc Khủng hoảng tài - tiền tệ 1997 tác động tình hình kinh tế - xà hội Thái Lan 1.1 Một số nét khái quát khủng hoảng tài - tiền tệ 1997 Thái Lan 12 1.1.1 Nguyên nhân khủng hoảng 12 1.1.2 Khái quát diễn biến khủng hoảng 17 1.2 Tác động khủng hoảng 22 1.2.1 Đối với kinh tế 22 1.2.2 Đối với tình hình trị - xà hội 31 * Tiểu kết 37 Chơng Chính sách phục hồi ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Th¸i Lan tõ sau khủng hoảng 1997 đến 2006 2.1 Chính sách phục hồi phát triển kinh tế - xà hội Thái Lan kế hoạch năm lần thứ (1997 - 2001) 39 2.1.1 Những biện pháp giải khủng hoảng phủ Thái Lan 39 2.1.1.1 Biện ph¸p vỊ kinh tÕ 39 2.1.1.2 BiƯn ph¸p vỊ chÝnh trị - xà hội 43 2.1.2 Chính sách khôi phục phát triển kinh tế - xà hội phủ Chuan Leekpai sau khủng hoảng 48 2.1.2.1 Tăng cờng phát triển thơng mại quốc tế, nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất 48 2.1.2.2 Tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp từ nớc 52 2.1.2.3 Tiến hành cấu lại công nghiệp 53 2.1.2.4 Thúc đẩy phát triển nông thôn 55 2.1.2.5 Tăng cờng thâm nhập vào nớc mở cửa 58 2.1.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực 58 2.1.3 Sự phục hồi phát triển kinh tế - xà hội Thái Lan sau khđng ho¶ng 60 2.1.3.1 VỊ kinh tÕ 60 2.1.3.2 Về trị - xà hội 64 2.2 Chính sách phát triển kinh tế - xà hội kế hoạch năm lần thứ (2002 - 2006) 66 Sự điều chỉnh sách kinh tế - xà hội Thủ tớng Thaksin 66 Điều chỉnh sách phát triĨn kinh tÕ 67 ChÝnh s¸ch an ninh x· héi 74 Kết thực điều chỉnh sách kinh tÕ - x· héi 76 VÒ kinh tÕ 76 VÒ chÝnh trÞ - x· héi 82 * TiĨu kÕt 85 Chơng Nhận xét trình điều chỉnh sách kinh tế - xà hội Thái Lan häc kinh nghiƯm ®èi víi ViƯt Nam 3.1 NhËn xÐt trình điều chỉnh sách kinh tế - xà hội Thái Lan (1997 - 2006) 87 3.1.1 Mặt tích cực 87 3.1.2 Mặt hạn chế 90 3.1.3 Một số nhân tố tác động đến trình thực chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· héi ë Th¸i Lan sau khủng hoảng 94 3.1.3.1 Nhân tố khách quan 94 3.1.3.2 Nh©n tè chđ quan 98 3.1.4 TriĨn väng mét níc Th¸i Lan thÕ kû XXI 101 3.2 T¸c ®éng cđa chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· héi ®èi với quan hệ Việt Nam - Thái Lan năm gần 104 3.3 Một số kinh nghiệm häc hái ®èi víi ViƯt Nam 107 * TiĨu kÕt 112 Kết luận 113 Tài liệu tham khảo 117 Phụ lục 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Thái Lan vốn nớc nông nghiệp truyền thống Từ năm 60, kỷ XX, Thái Lan bắt đầu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội lần thứ (10/1961 - 9/1966), kế hoạch phát triển lần thứ 10 (2006 - 2011) Những năm 60 kỷ XX, trớc khủng hoảng tài - tiền tệ (1997), Thái Lan thực sách "Công nghiệp hoá hớng xuất khẩu" với ASEAN, Mỹ, Nhật Bản Tây Âu thị trờng xuất Ngành công nghiệp dịch vụ đóng vai trò quan trọng kinh tế, ngợc lại vai trò nông nghiệp giảm dần Bằng sách phát triển kinh tế đắn, kinh tế Thái Lan ba thập kỷ cuối kỷ XX không ngừng phát triển, đợc đánh giá "thời kì vàng" với mức tăng trëng kinh tÕ thc lo¹i cao nhÊt thÕ giíi, trung bình 8% năm Đặc biệt khoảng thời gian từ 1986 1996, GDP bình quân đầu ngời tăng nhanh từ 1200 USD năm 1989 lên tới 2600 USD vào năm 1996, đứng hàng thứ nớc ASEAN (sau Brunei Xingapo Malaixia) [43, tr.2] Tuy nhiên, tăng trởng kinh tế nhanh nhng thiếu bền vững đà làm cho sức ép lên việc trì tỷ giá đồng Bạt Thái Lan tăng lên, dẫn đến khủng hoảng tài - tiền tệ 1997 Điều có nghĩa là, sau nhiều năm đạt đợc tốc độ phát triển cao, kinh tế Thái Lan thức bớc vào giai đoạn khủng hoảng nh quy lt Tõ lÜnh vùc tµi chÝnh - tiỊn tƯ, khủng hoảng lan sang toàn kinh tế tác động sâu sắc đến tình hình trị - xà hội, trở thành khủng hoảng "kép" hai lĩnh vực kinh tế trị Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ khởi phát Thái Lan ngày 2/7/1997, đà làm cho kinh tế nớc "thụt lùi tăng trởng năm vừa qua" [36, tr.62] Cái Thái Lan phải trả dự trữ ngoại tệ bị giảm sút nghiêm träng: tõ 36 tû USD tríc th¸ng 7/1997 xng chØ 26 tỷ USD vòng tháng sau nổ khủng hoảng; giá trị đồng Bạt bị suy giảm đến mức kỷ lục từ 24,5 Bạt ăn USD vào tháng 5/1997 lên tới 53,7 Bạt ăn USD vào tháng 1/1998; có tới 56 công ty tài bị đóng cửa hoàn toàn; nợ nớc tăng đến mức chóng mặt, tới 87 tỷ USD vào cuối năm 1998; nhiều công ty cá nhân bị tài sản; hàng triệu ngời lâm vào cảnh công ăn việc làm v.v [31, tr.1] Có thể nói, khủng hoảng tài - tiền tệ đà làm cho Thái Lan lâm vào tình trạng khó khăn kinh tế bất ổn trị cha có lịch sử hàng thập kỷ phát triển Đứng trớc khó khăn, thách thức to lớn đó, việc đa biện pháp, sách phục hồi phát triển kinh tế, ổn định trị, xà hội điều có ý nghĩa sống Thái Lan 1.2 Ngày nay, xu toàn cầu hoá ngày phát triển nhanh chóng mạnh mẽ, không quốc gia dù lớn hay nhỏ, phát triển hay phát triển lại sống tách biệt với giới, mà ngợc lại, quốc gia dân tộc thành viên tách rời cộng đồng quốc tế Vì vậy, trình hội nhập quốc tế khu vực ngày sâu rộng, quốc gia phải nhận thức đầy đủ giới, khu vực vị mình, từ xác định phơng hớng phát triển đắn cho Tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) Đây mốc quan trọng quan hệ Việt Nam - ASEAN, đánh dÊu sù héi nhËp cđa ViƯt Nam vµo khu vùc giới Đại hội lần thứ VIII Đảng (6/1996) nêu rõ "nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới củng cố môi trờng hoà bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xà hội, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc" [24, tr.120], cần phải "ra sức tăng cờng quan hệ với nớc láng giềng nớc tổ chức ASEAN" [24, tr.12] Rõ ràng, đờng lối ngoại giao Đảng nhà nớc ta giới nói chung khu vực Đông Nam nói riêng nhằm giữ vững hoà bình, tạo môi trờng thuận lợi cho công đổi phát triển toàn diện đất nớc Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu thành viên ASEAN nói chung Thái Lan nối riêng cần thiết Điều không giúp hiểu rõ ngời bạn láng giềng mà góp phần làm sáng tỏ đờng lối đối ngoại đắn Đảng nhà nớc ta 1.3 Hiện nay, nớc ta trình đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, hớng tới mục tiêu "dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh" Để hoàn thành mục tiêu này, toàn Đảng, toàn dân ta sức phấn đấu, phát huy cao độ trí tuệ khả sáng tạo, đồng thời không ngừng nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nớc giới, nớc Đông Nam có điểm gần gũi lịch sử, văn hoá Bên cạnh đó, giới ngày đứng trớc nguy cơ, thách thức mang tính toàn cầu nh vấn đề lợng, lơng thực thực phẩm, tiền tệ.v.v nguy dẫn tới khủng hoảng vấn đề diễn ngày nh "mầm bệnh" đà đợc ủ sẵn Do vậy, việc nghiên cứu để hiểu sâu tình hình kinh tế, trị Thái Lan năm đầu kỷ XXI cần thiết Những học kinh nghiệm rút từ trình điều chỉnh sách phục hồi phát triển kinh tế, ổn định trị, xà hội Thái Lan từ sau khủng hoảng tài - tiền tệ đến học có giá trị tham khảo bổ ích víi ViƯt Nam tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quốc tế, bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập Tổ chức Thơng mại giới WTO không lâu Đó học tính phức tạp, phụ thuộc lẫn kinh tế bối cảnh toàn cầu hoá, học phát triển bền vững, mô hình quản lý kinh tế, tài quốc gia trình hội nhập phát triển Với lí trên, đà định lựa chọn đề tài: "Sự phục hồi phát triển kinh tế - xà hội Thái Lan từ sau khủng hoảng năm 1997 đến năm 2006" làm luận văn tốt nghiệp cao học Việc tìm hiểu, nghiên cứu sách phục hồi phát triển kinh tế, trị, xà hội Thái Lan từ sau khủng hoảng tài - tiền tệ ®Õn sÏ gióp chóng ta hiĨu râ h¬n vỊ tình hình Thái Lan nay, nhằm tăng cờng khả hợp tác liên kết hai nớc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thái Lan quốc gia nằm trung tâm Đông Nam á, với kinh tế tăng trởng động nhng tình hình trị - xà hội tình trạng bất ổn Vì vậy, khoảng 15 năm trở lại đây, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN Thái Lan đà thu hút đợc ý nhà nghiên cứu Việt Nam 2.1 Có thể khái quát trình nghiên cứu tình hình kinh tế - trị Thái Lan trớc sau khủng hoảng tài - tiỊn tƯ 1997 qua mét sè ngn t liƯu mà đà tiếp cận đợc nh sau: Cuốn "Thái Lan hành trình tới câu lạc nớc công nghiệp mới", Nguyễn Thu Mỹ Đặng Bích Hà, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992, đà trình bày cách khái quát tình hình phát triển bớc thăng trầm kinh tế Thái Lan giai đoạn trớc khủng hoảng tài - tiền tệ Cuốn "Kinh tế nớc Đông Nam á: thực trạng triển vọng", Phạm Đức Thành Trơng Duy Hoµ, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 2002, gåm phần chính: Phần thứ nhất, khái quát tình hình kinh tế nớc Đông Nam năm qua; phần thứ hai, nêu lên xu hớng phát triển kinh tế khu vực Đông Nam phần thứ ba phân tích thực trạng triển vọng phát triển kinh tế thành viên khu vực Đông Nam Trong đó, phần trình bày Thái Lan (từ trang 157 - 186) tác giả đà cố gắng làm sáng tỏ thực trạng kinh tế Thái Lan, nêu lên sách biện pháp phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài - tiền tệ, đồng thời nêu lên thách thức triển vọng phát triển kinh tế Thái Lan Cuốn "Chiến lợc phát triển nớc Đông Nam á" tập thể nhiều tác giả Nguyễn Thu Mỹ chủ biên, khoa Đông Nam học, Đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh, 2002, đà trình bày điều kiện tác động tới phát triển khái quát chiến lợc phát triển kinh tế Thái Lan trớc sau khủng hoảng tiền tệ 1997 Công trình nghiên cứu "Chính sách công nghiệp hoá hớng xuất Thái Lan từ 1972 đến nay" (luận án tiến sĩ kinh tế), tác giả Trơng Duy Hoà, Viện kinh tế trị giới, Hà Nội, 2005 Trong đó, nội dung chơng chơng luận án đà trình bày, phân tích quan điểm chung Thái Lan sách công nghiệp hoá hớng xuất khẩu, làm bật sách kinh tế, tiêu biểu nh: sách chuyển dịch cấu kinh tế, sách công nghiệp hoá nông nghiệp, sách tài - tiền tệ, sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, sách kinh tế đối ngoại hội nhập quốc tế Thái Lan Đồng thời tác giả làm bật kết tích cực sách công nghiệp hoá hớng xuất nh: tốc độ tăng trởng GDP hàng năm, thay đổi cấu kinh tế, đa nhận định tác động sách này, từ rút học kinh nghiệm Việt Nam Cuốn "Những vấn đề trị, kinh tế Đông Nam thập niên đầu kỷ XXI", Trần Khánh (chủ biên), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2006 Trong này, tác giả đà nêu lên yếu tố khách quan chủ quan giới khu vực tác động đến tình hình kinh tế, trị khu vực Đông Nam Đặc biệt, công trình tác giả đà khái quát kinh tế vĩ mô Đông Nam nh t×nh h×nh thĨ cđa mét sè níc, có Thái Lan Trong số công trình nghiên cứu mà tiếp cận đợc, đặc biệt có "Thái Lan năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI", Nguyễn Thị Quế (chủ biên), Viện nghiên cứu Đông Nam , Hà Nội, 2006 Trong này, tác giả đà phân tích nhân tố khách quan tác động đến tình hình phát triển kinh tế, trị Thái Lan năm đầu kỷ XXI, tác giả đà trình bày sách phục hồi phát triển kinh tế Thái Lan nh thành tựu đạt đợc kế hoach năm lÇn thø (1997 -2001), lÇn thø (2001 - 2005) Tuy nhiên, tác giả trình bày cách chung sách phát triển không cụ thể vào lĩnh vc Mặc dù vậy, sách đà phần cho nhìn toàn cảnh sách kinh tế vĩ mô Thái Lan năm đầu kỷ XXI Cuốn "T liệu kinh tế nớc thành viên ASEAN", Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001 đến 2004, cung cấp cho số liệu đáng tin cậy vấn đề nh: tổng sản phẩm quốc gia, cân đối thu chi ngân sách, trự quốc tế, nợ nớc Cuốn "Điều chỉnh cấu kinh tế Hàn Quốc, Malaixia Thái Lan", Hoàng Thị Thanh Nhàn (chủ biên), nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Trong tác giả đà đề cập đến số vấn đề nh: phân tích áp lực bên bên tác động đến điều chỉnh cấu kinh tế, chơng trình điều chỉnh cấu 10 kinh tế, đánh giá kết dự báo triển vọng chơng trình điều chỉnh cấu kinh tế, qua nêu lên số học kinh nghiệm Việt Nam Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập điều chỉnh cấu kinh tế chung ba nớc Hàn Quốc, Malaixia Thái Lan không phân tích cụ thể nớc Cuốn "Mô hình hành nớc ASEAN", Lơng Trọng Yêm Bùi Thế Vĩnh (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội, 1998, trình bày đến phát triển trị hành Thái Lan Bên cạnh sách nêu trên, vấn đề nghiên cứu tình hình kinh tế, trị, xà hội Thái Lan giai đoạn sau khủng hoảng đến có nhiều viết đợc đăng Báo, Tạp chí Trong đó, có số tiêu biểu nh: Năm 1998, Viện thông tin khoa học xà hội xuất chuyên đề: "Khủng hoảng tài - tiền tệ châu vấn đề đặt nay" với loạt nghiên cứu khủng hoảnh tài - tiền tệ Thái Lan Tiêu biểu nh: "Khủng hoảng tiền tệ Thái Lan: nguyên nhân, hậu quả, giải pháp triển vọng phục hồi" tác giả Nguyễn Hồng Sơn, tác giả đà trình bày đầy đủ Khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan Trong "Khủng hoảng tài nớc ASEAN vấn đề xà hội nảy sinh" tác giả Phạm Ngọc Tân, đăng tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 1990 - 1999, Khoa lịch sử, trờng Đại học s phạm Vinh đà phân tích sâu sắc tác động Khủng hoảng tài - tiền tệ đến tình hình kinh tế - xà hội nớc Đông Nam Tác giả đà đa số liệu sinh động tình trạng thất nghiệp, đói nghèo, xuống cấp chất lợng giáo dục, y tế Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 6/2000 có "Kinh tế Thái Lan: lựa chọn sách phục hồi triển vọng phát triển" tác giả Trơng Duy Hoà Bài báo đà đề cập đến vấn đề lựa chọn sách phục hồi phát triển kinh tế Thái Lan, qua nêu lên triển vọng phát triển năm tới 95 Sự yếu máy quyền địa phơng phần khác biệt, ngôn ngữ, văn hoá, tôn giáo quan chức đạo Phật ngời dân địa phơng theo đạo Hồi Lực lợng an ninh hầu nh hoà nhập với c dân nông thôn nói tiếng Malai, đợc dân chúng tin cậy Thứ năm, văn hoá - xà hội, Chính phủ đà thực sách bất bình đẳng cộng đồng Hồi giáo, có phân biệt đối xử ngời theo đạo Phật ngời theo đạo Hồi Để thực mục đích Thái hoá Phật giáo hoá tín đồ đạo Hồi gốc Malai, Chính phủ Thái Lan đà thi hành số sách mang tính áp đặt nh: không công nhận cấp hệ thống giáo dục Hồi giáo, kiểm soát chặt chẽ, chí cho đóng cửa trờng học đạo Hồi Trong hệ thống giáo dục, tiếng Thái đợc sử dụng làm phơng tiện để giảng dạy học tập Tất học sinh thuộc tôn giáo nào, dân tộc phải học luân lí đạo Phật, học lịch sử ngôn ngữ Thái Ng ời dân địa phơng không đợc phép ăn mặc theo kiểu Malai, không đợc đặt tên kiểu Hồi giáo không đợc xét xử vấn đề riêng theo lt Håi gi¸o ViƯc sư dơng tiÕng Malai quan nhà nớc bị coi phạm pháp Ngêi Håi gi¸o gèc Malai cho r»ng ChÝnh phđ Th¸i đà âm mu xoá bỏ ngôn ngữ, tập tục truyền thống để đồng hoá họ Những sách khoét sâu thêm hố ngăn cách Chính phủ Thái Lan ngời Hồi giáo gốc Malai Khi lực lợng Hồi giáo cực đoan dậy phát động phong trào li khai, ngời dân đà đứng phía họ, ủng hộ phong trào đấu tranh đòi độc lập Cùng với sách sai lầm trị, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tôn giáo kéo dài miền Nam Thái Lan Tuy nhiều vấn đề phải xem xét lại, nhng nhìn chung điều chỉnh sách kinh tế Chính phủ Thái Lan, đặc biệt Chính phủ Thaksin, đà đem lại nhiều kết tốt đẹp Chỉ thời gian ngắn, Thái Lan đà thoát khỏi khủng hoảng kinh tế tiền tệ nặng nề mà đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao, trì đợc vai trò quan trọng diễn đàn khu vực quốc tế 96 3.1.3 Một số nhân tố ảnh hởng đến trình thực sách phục hồi phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa Th¸i Lan sau khủng hoảng 3.1.3.1 Nhân tố khách quan - ảnh hởng từ kiện 11/9/2001: Nếu nhìn cách trực diện vào tình hình giới năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, ngời ta rõ ràng nhận điều công ngày 11/9 vào tháp cao nớc Mỹ lực lợng khủng bố đà khoác cho giới áo địa - trị Thế giới xôn xao giật tiếng nổ dội khung cảnh hoà bình mà khác thờng nổ lòng nớc Mỹ, nơi tợng trng cho sức mạnh siêu cờng số giới quân sự, kinh tế an ninh Sự kiƯn 11/9 lµ diƠn biÕn hoµn toµn míi cđa bèi cảnh trị giới Trớc sau Chiến tranh giới thứ hai, siêu cờng tham gia Hội đồng bảo an Liên hợp quốc để giải bất đồng t tởng, chế độ trị quốc gia, đây, vấn đề hình nh đợc gác sang bên Họ ngồi lại với thấy rõ cần thiết phải hợp tác chống khủng bố theo dõi xem sau vơ 11/9, nỊn kinh tÕ Mü sÏ thay đổi nh nào, phát triển kinh tÕ Mü cã liªn quan nhiỊu tíi kinh tÕ thÕ giíi Râ rµng lµ ë Mü, chÝnh qun tríc Binclintơn cầm đầu, vấn đề trị nớc Mỹ nói riêng giới nói chung thờng tách bạch với vấn đề kinh tế Nhng nay, sau vụ 11/9 địa trị đà đan quyện địa kinh tế Những thiệt hại vụ 11/9 đa lại cho nớc Mỹ nói riêng giới nói chung không nhỏ hậu thời điểm, thời gian sau đà đợc giải mà nguy tiềm ẩn lâu dài Trớc hết an ninh trị giới: Theo nh Nhà Trắng ý thức đợc vấn đề phát triển kinh tế an ninh trị từ sau vụ 11/9 phải đợc coi trọng ngang hai vấn đề có liên quan mật thiết với tách rời Vậy nên, với t cách siêu cờng giới nớc trực tiếp bị khủng bố, nớc Mỹ đà vội vàng kêu gọi nớc thông qua Hội đồng bảo an Liên hợp quốc hợp sức chống khủng bố Cho nên, bớc vào kỉ XXI, 97 nguyên nhân lên năm để Thái Lan nh nớc khác có quan hệ với Mỹ vấn đề chống khủng bố Điều cho thấy, góc độ hầu nh phát triển xu hớng toàn cầu hoá kinh tế giới đây, sau vụ 11/9 không đặt vấn đề quan trọng bên cạnh việc giữ gìn an ninh chống khủng bố Thứ hai, kiện 11/9 ảnh hởng mạnh mẽ đến kinh tÕ thÕ giíi: Tríc xÈy sù kiƯn nµy kinh tế giới đà tình trạng suy u DiƠn biÕn cđa vơ khđng bè ®· ®Èy nhanh tốc độ suy giảm kinh tế giới, số ngành quan trọng nh hàng không, du lịch, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, tiền tệ, ngân hàng, thị trờng chứng khoán Toàn điều đà thu hẹp hoạt động sản xuất, đầu t tiêu dùng nớc có Thái Lan Có thể nói, ảnh hởng trực tiếp nặng nề kiện 11/9 đà làm cho kinh tế giới vốn đà suy giảm vào đầu năm 2001 thêm trầm trọng Điều đà tác động mạnh mẽ đến kinh tế nớc Đối với Thái Lan, hai năm sau khủng hoảng kinh tế Thái Lan đà bắt đầu có dấu hiệu phục hồi phát triển trở lại với tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 4,4% năm 1999 5,2% năm 2000, đến năm 2001 tác động suy giảm kinh tế giới, đặc biệt kinh tế Mỹ nên tốc độ tăng trởng đà tụt xuống khoảng 1,5% - ảnh hởng từ thảm hoạ thiên nhiên rủi ro bệnh tật: Thứ nhất, dịch cúm gia cầm (SARS) xuất nớc khu vực từ năm 2003 Đến cuối năm, hầu hết quốc gia xuất dịch cúm gia cầm có tuyên bố khẳng định đà khống chế đợc dịch bệnh Tuy nhiên, đến cuối tháng năm 2004, loạt quốc gia, bao gồm Campuchia, Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam, có báo cáo đợt nhiệm cúm Dịch cúm gia cầm đà có tác động nghiêm trọng mặt kinh tế đến ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng ®Õn lÜnh vùc n«ng nghiƯp nãi chung Kh«ng chØ cã vậy, đe doạ gây tỷ lệ m¾c bƯnh cịng nh 98 tû lƯ chÕt cao có khả xuất biến thể lây truyền từ động vật sang ngời từ ngời sang ngời Đây vấn đề lớn, xuất hiện, đòi hỏi có tâm hợp tác chặt chẽ nớc kiểm soát đợc dịch bệnh Đối với Thái Lan, đến đầu tháng năm 2005, Trung tâm kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh (CDC) cho biết Thái Lan đà có 17 ngời bị nhiệm cúm A (H5N1) Không có vậy, dịch cúm gia cầm đà gây thiệt hại lớn cho kinh tế Thái Lan, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp du lịch, số lợng khách du lịch nớc năm 2003 đà giảm xuống 7,8% so với năm trớc đó, ngành chăn nuôi gia cầm giảm mạnh so với năm trớc Ngoài dịch cúm gà, năm gần khu vực Đông Nam xuất dịch lở mồm, long móng động vật khác nh lợn trâu bò Điều lại gây khó khăn nhiều cho khu vực nông nghiệp Thứ hai, dịch bệnh động vật, Thái Lan số nớc Đông Nam khác vừa phải trải qua đợt thiên tai khủng khiếp Thảm hoạ sóng thần Tsunami xẩy vào tháng 12 năm 2004 khiến 29.000 ngời chết tích, hàng triệu ngời khác bị ảnh hởng Inđônêxia, Sri Lanka, ấn Độ, Thái Lan Bên cạnh đó, sở hạ tầng hệ thống môi tr ờng bị huỷ hoại nghiêm trọng, đòi hỏi nỗ lực tái thiết lớn Riêng Thái Lan, thảm hoạ sóng thần Tsunami đà ảnh hởng trực tiếp đến tỉnh phía Nam, với hạn hán kéo dài tỉnh Đông Bắc đà làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế Thái Lan năm 2005 đạt mức 5,2%, giảm so với mức tăng trởng 6,1% năm 2004, ngành kinh tế nông nghiệp du lịch tiếp tục bị ảnh hởng mạnh giảm sút so với năm trớc - Giá xăng dầu leo thang đà tác động mạnh đến kinh tế nhiều nớc, có Thái Lan Một nh÷ng diƠn biÕn quan träng cđa nỊn kinh tÕ toàn cầu thời gian qua việc xăng dầu liên tục tăng giá Mức giá trung bình thùng dầu thô tăng từ 27 USD/ thùng vào tháng năm 2003 lên đến khoảng 50 USD/ thùng vào năm 2004, đạt dới 60 USD/thùng vào năm 2005, đến năm 99 2006 vợt số 70 USD/thùng trì mức cao, cha có dấu hiệu suy giảm [44, tr.150] Xăng dầu tăng giá kết gia tăng nhu cầu tiêu thụ, đặc biệt hai kinh tế phát triển mạnh Trung Quốc ấn Độ Theo nhà kinh tế học, biểu tăng trởng lành mạnh kinh tế toàn cầu điểm yếu Tuy nhiên, giá gia tăng lại đóng vai trò điều tiết đà tăng trởng nhanh giới Nó tác động mạnh trực tiếp tới kinh tế nhập nhiều dầu mỏ khu vực, Thái Lan nớc có mức nhập dầu mỏ lớn Do phải nhập nhiều dầu mỏ, nên việc tăng giá khiến phủ nớc phải cắt giảm nhu cầu tiêu dùng nội địa dẫn đến cắt giảm thu nhập Sự việc khiến nhà sản xuất phải điều chỉnh lại chi phí sản xuất, dẫn đến thất nghiệp tăng cao Theo ớc tính WB, kiện khiến GDP nớc sụt giảm 1% năm 2004 2005 thực Thái Lan GDP năm 2005 đà sụt giảm nhiều so với hai năm trớc tác động giá dầu tăng cao thảm hoạ thiên nhiên khác Một tác động quan trọng khác việc giá dầu mỏ tăng cao lạm phát tăng cao nhiều quốc gia Xăng dầu yếu tố đầu vào quan trọng nhiều ngành sản xuất, nên tăng giá đà khiến giá nhiều mặt hàng khác tăng theo Kết hầu hết quốc gia Đông Nam có mức lạm phát cao năm 2004, khả trì mức tơng đối cao năm Lạm phát kinh tế Thái Lan năm 2003 mức 1,8% năm 2004 tăng lên mức 2,7% năm 2005 4,5% 3.1.3.2 Nhân tố chủ quan Mặc dù có sách đắn việc khôi phục phát triển kinh tế đất nớc, nhng mặt trị - xà hội, Thái Lan lại nằm tình trạng bất ổn Điều đà gây ảnh hởng không nhỏ tới trình thực sách phục hồi phát triển kinh tÕ cđa Th¸i Lan thêi gian qua Mét bất ổn trị gây tác động lớn tới trình phục hồi phát triển kinh tế đất nớc khủng hoảng tôn giáo kéo dài ë miỊn Nam Th¸i Lan 100 Xt ph¸t tõ nguyên nhân phủ Thái Lan đà thực sách phát triển kinh tế không đồng Từ lên nắm quyền, Thủ tớng Thaksin trọng phát triển khu vực đồng trung tâm, nơi tập trung lợi ích tập đoàn lớn Khu vực miền Nam hầu nh không nhận đợc quan tâm đầu t thích đáng quyền trung ơng Về trị, phủ Thái Lan đà thực cấu tổ chức hành cha thực phù hợp tỉnh miền Nam Tất điều đà gây nên xung đột thân phận, kinh tế, trị , xà hội tỉnh miền Nam, làm bùng phát thành khủng hoảng miền Nam không khủng hoảng mang tính tôn giáo đơn mà có kết hợp chặt chẽ yếu tố tôn giáo, sắc tộc, trị Cuộc khủng hoảng tôn giáo miền Nam Thái Lan đà gây nên tác động lớn cho trình phát triển kinh tế, xà hội Thái Lan Về kinh tế: Là đất nớc mà ngành du lịch đợc coi chủ chốt chủ nghĩa li khai xuất bạo loạn, xung đột có ảnh hởng lớn tới phát triển kinh tế Những bất ổn đà tác động tiêu cực đến hầu hết lĩnh vực ba tỉnh miền Nam Thái Lan nói riêng toàn kinh tế Thái Lan nói chung Ngành du lịch gánh hậu nặng nề khách du lịch tỏ lo ngại tới vùng này, nơi có địa điểm du lịch tiếng nh Phuket, Pattaya Trong tháng đầu năm 2004, khoảng 50% khách sạn miền Nam đạt số thuê phòng 20% [73, tr.30] Trớc kia, vùng nơi thu hút lợng khách du lịch đáng kể, đặc biệt từ nớc láng giềng Malaixia Lợng khách đến hầu nh không còn, sau vụ 84 ngời Hồi giáo bị giết hôm 25/10/2004, khách sạn nhà hàng thua lỗ phải đóng cửa, 3000 ngời bị việc làm Điều lại tạo lực lợng nhàn rỗi, bất mÃn, dễ bị kích động phần tử Hồi giáo cực đoan Tất yếu tố làm cho kinh tế Thái Lan bị ảnh hởng đáng kể Năm 2004, số tăng trởng kinh tế Thái Lan đạt 6,1% không đạt mức 8% nh Thủ tớng Thaksin đà dự đoán [80] 101 Về trị: Cuộc khủng hoảng đà tạo bất ổn nớc, đe doạ trực tiếp độc lập toàn vẹn lÃnh thổ Thái Lan Từ bạo loạn bùng phát vào tháng 12 năm 2001, trờng Thái Lan đứng trớc nguy khủng hoảng, liên tiếp phải thực việc cải tổ máy nhà nớc, ảnh hởng đến ổn định đất nớc làm giảm uy tín Thái Lan trờng qc tÕ Sau nhËm chøc nhiƯm k× hai, vòng năm, Thủ tớng Thaksin đà ba lần phải thay đổi máy chuyên trách xử lí vấn ®Ị miỊn Nam, ®ång thêi tiÕp tơc thóc ®Èy sưa đổi bổ sung Hiến pháp, cải cách hành chính, cải tổ máy quan nhà nớc Tháng năm 2005, Thủ tớng Thaksin đà xác định sách Thái Lan để giải vấn đề miền Nam có việc đẩy mạnh kinh tế, nâng cao chất lợng sống nhân dân miền Nam Cuộc khủng hoảng miền Nam ảnh hởng đến sách đối ngoại Chính phủ Thái Lan Mặc dù tuyên bố vấn đề nội bộ, dính líu khủng bố quốc tế xung đột sắc tộc, tôn giáo, tự giải nhng Chính phủ Thái Lan lại có động thái theo chiều hớng tìm kiếm trợ giúp quốc tế Là đồng minh thân cận Mỹ khu vực Đông Nam á, Thái Lan thúc đẩy hợp t¸c víi Mü cc chiÕn chèng khđng bè ë Đông Nam nhng không giám cho Mỹ triển khai lực lợng miền Nam lo ngại phản ứng ngời Hồi giáo nớc khu vực Vấn đề miền Nam không đợc giải hiệu với số vấn đề khác đà đa tới khủng hoảng trị Thái Lan sau thập kỉ tơng đối ổn định Đỉnh điểm khủng hoảng trị Thái Lan đảo quân diễn ngày 19/9/2006 nhóm tớng lĩnh quân đội tiến hành nhằm loại Thủ tớng Thaksin khỏi trờng Cuộc đảo diễn hoà bình nhng ảnh hởng trực tiếp tới phát triển kinh tế môi trờng đầu t Thái Lan Cuộc đảo đà làm giảm sức cạnh tranh kinh tế Thái Lan vốn đợc coi động Theo kết xếp hạng Viện nghiên cứu phát triển quản lý quốc tế (IMD), năm 2006, 61 kinh tế giới, sức cạnh tranh kinh tế Thái Lan giảm bậc, từ vị trí 27 năm 102 2005 xuống 32 năm 2006 Xem xét vòng năm qua cho thấy năm tụt hạng cao kinh tế Thái Lan Chỉ số thành kinh tế Thái Lan năm 2006 tụt xuống thứ 21, giảm 14 bậc so với năm 2005 Sự hiệu điều hành Chính phủ tụt xuống thứ 21, giảm bậc so với năm trớc, xếp hạng sở hạ tầng giảm xuống bậc 48 so với 47 năm 2005 [9, tr.12] Khủng hoảng trị năm 2006 đà buộc Bộ tài Thái Lan điều chỉnh dự báo mức tăng trởng kinh tế từ 4,5% đến 5,5% năm 2006 xuống 4% đến 5% Và thực tế, sau đảo tốc đọ tăng trởng kinh tế Thái Lan đạt 4,2% năm 2006, giảm so với mức 5% năm trớc Thêm vào đó, đảo làm cho thị trờng chứng khoán, trái phiếu tiền tệ Thái Lan nhiều lao đao Ông Pornslip Patcharin Tanakul, phụ trách Uỷ ban nhóm doanh nghiệp thơng mại Thái Lan (BTBG) nhận định: "Thời gian qua, trờng khủng hoảng, hầu nh cha đa đợc sách kinh tế, dẫn đến nguồn vốn đầu t giảm sút kinh tế bị ảnh hởng nặng nề" [7, tr.9] 3.1.4 Triển väng mét níc Th¸i Lan thÕ kû XXI Khi xem xét sách kinh tế kinh tế Thái Lan năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, thấy đợc kinh tế Thái Lan đà đến đáy khủng hoảng nh đánh giá hết đợc hiệu to lớn không nói kỳ diệu điều chỉnh sách phủ Thái Lan đặc biệt phủ Thủ tớng Thaksin trọn kế hoạch năm lần thứ Điều chỉnh sách cho phù hợp với đòi hỏi tình hình đất nớc đòi hỏi phát triển kinh tế việc làm thờng xuyên nh truyền thống, lối đà ổn định ngời Thái Lan suốt gần 10 kế hoạch năm liên tục từ đầu thập niên 60 tới Kể từ năm 1933, sau cách mạng dân chủ t sản Thái Lan, phủ Thái Lan đà nghĩ tới việc "tìm cho Thái Lan đờng để phát triển ®Êt níc" [46, tr.12] Qc héi Th¸i Lan ®· häp bàn định đờng hớng Thái Lan theo chế độ t chủ nghĩa Nhng thiếu nhiều trình độ kỹ 103 thuật nh kinh nghiệm quản lí mà ý tởng Quốc hội Thái Lan đà không đa lại kết Chỉ sau có gợi ý Ngân hàng giới có cố vấn Mỹ, Thái Lan thức định đợc đờng phát triển kinh tế đất nớc mở việc công bố luật khuyến khích đầu t công nghiệp vào năm 1960 sau vào năm 1961, Thái Lan bắt đầu kế hoạch phát triển kinh tế năm lần thứ Tuy nhiên, từ trớc khủng hoảng kinh tế tài năm 1997, điều chØnh chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ cđa Th¸i Lan thờng việc kế hoạch nới rộng hoàn chỉnh thêm, đồng thời điều chỉnh hớng phát triĨn theo mét ®êng lèi kinh tÕ ®· cã víi hỗ trợ mặt đờng lối kinh nghiệm thất bại, thành công Mỹ Sự phụ thuộc Thái Lan nhiều vào Mỹ nói riêng nớc nói chung đà đợc phản ánh vào nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế tài năm 1997 Thái Lan đờng lối phát triển đất nớc quen với t phụ thuộc năm cuối kỷ XX, mà Chiến tranh lạnh đà qua, mà Mỹ đà khỏi Đông Nam hai thập kỷ việc định đờng lối sách phát triển đất nớc xu hớng dựa vào Mỹ Chính thế, mới, khác biệt có lẽ hiệu việc điều chỉnh sách kế hoạch năm lần thứ chỗ Thủ tớng Thaksin đà tỏ bắt nhịp với thay đổi môi trờng giới đầu kỷ XXI ông định để đất nớc Thái Lan phải tự biết đứng đôi chân Nhờ đứng đôi chân mình, điều chỉnh sách phát triển kinh tế, phát triển đất nớc ông đà sớm thành công Thành công Thủ tớng Thaksin chỗ, ông đà đa Thái Lan khỏi khủng hoảng, giành lại cho kinh tế Thái Lan nhịp độ phát triển vợt nhịp độ phát triển năm Thái Lan cha khủng hoảng; khẳng định lại vị cho Thái Lan kinh tế cân đối, có nhịp độ phát triển cao tơng đối bền vững suốt năm qua cho dù có chỗ này, chỗ khác, nơi nơi điều cha ổn tác động tình hình trị, xà hội nớc suy giảm kinh tế giới Thái Lan năm qua đà đặc biệt thành công thu hút đầu t nớc mở rộng giao thơng híng xt khÈu 104 NÕu nh vµo ci thập niên 60 kỷ XX, Thái Lan có 11 hÃng công ty nớc đầu t vào cho kế hoạch năm lần thứ nhất, cuối thập niên 70 có 528 hÃng công ty t nhân 20 nớc đầu t vào [46, tr.12], tới tại, năm đầu kỷ XXI này, số đà hàng ngàn công ty 170 nớc có quan hệ giao thơng với Thái Lan Thế kỷ XXI, sau khủng hoảng kinh tế tài to lớn, Thái Lan đà thực đứng lên đôi chân mình, thế, đà bớc đôi chân nhịp đập với thời đại xu hội nhập toàn cầu Khi đứng năm đầu kỷ XXI, nhìn lại đờng phát triển kinh tế , phát triển ®Êt níc cđa Th¸i Lan ë mét gãc ®é hay thời gian đó, thấy không gập gềnh, có nhiều thất bại đổ vỡ nữa, nhng lại suốt dọc chặng đờng gần 10 kế hoạch năm phát triển ®êng lèi ph¸t triĨn kinh tÕ, ph¸t triĨn ®Êt níc đà theo thời gian đợc định hình rõ nét ổn định Những vấp váp, thất bại đổ vỡ phạm vi đờng lối phát triển đợc điều chỉnh sau học thật hiệu cho chặng đờng năm đầu kỷ XXI này, nhìn thấy điều chỉnh sách phủ Thaksin toàn hay Chính sách mà Thủ tớng Thaksin ®· ®iÒu chØnh tá thËt tèt vÒ kinh tÕ nhng không phủ định đợc mặt cha ổn trị an ninh xà hội Nền kinh tế Thái Lan phát triển tốt, ngời dân Thái Lan ấm no lên, nhng hình nh tham nhũng lại bung từ ngoài, từ xuống dới dờng nh bất ổn miền Nam ngày tăng lên sau sách mạnh tay phủ có lẽ nh kinh nghiệm từ đờng phát triển mình, việc điều chỉnh sách để phát triển kinh tế, phát triển đất nớc Thái Lan đà phải liên tục Bằng chứng sau đảo ngày 19/9/2006, thủ tớng (lâm thời) Thái Lan, ông Surayud Chulanonl nhậm chức, ông đà mặt đa sách ổn định bên công du tới loạt nớc láng giềng để khẳng định mối quan hệ nhằm ổn định bên ngoài, tạo cho Thái Lan bớc tiến vững vào kỷ XXI Mặc dù bất ổn trị đà làm cho kinh tế Thái Lan chao đảo, nhng bất ổn t¹m thêi 105 Khi chóng ta tõng chøng kiÕn đất nớc Thái Lan từ đáy sâu khủng hoảng kinh tế tài cuối kỷ XX đà điều chỉnh khiếm khuyết trầm trọng kinh tế khủng hoảng tự đứng lên phát triển lí không tin đất nớc lại không tiếp bớc mạnh mẽ vào tơng lai Cơ sở niềm tin vừa có kinh nghiệm thực tế đà qua, vừa nằm sách mà thủ tớng Thái Lan đà công bố ông nhậm chức Theo chuyên gia kinh tế nhà phân tích sách tình hình trị Thái Lan hịên định ổn định trở lại thời gian tới lúc lâu hay mau không ¶nh hëng to lín tíi sù ph¸t triĨn kinh tÕ đất nớc vì: Thứ nhất, Thái Lan năm qua đà tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm việc điều chỉnh sách điều kiện đất nớc giới đổi thay Thứ hai, Thái Lan suốt gần 10 kế hoạch năm qua đà xây dựng đợc hệ thống pháp luật thơng mại tự theo tiêu chuẩn quốc tế mà theo nhà nghiên cứu hệ thống pháp luật có khả việc tiếp nhận trình tự hoá thơng mại đầu t vấn đề sở hữu trí tuệ mang tính toàn cầu 3.2 Tác động sách kinh tế, xà hội quan hệ Thái Lan Việt Nam năm gần Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ bùng nổ Thái Lan đà đa kinh tế nớc rơi vào tình trạng khó khăn thời gian năm 1998 Nhng Thái Lan cam kết hỗ trợ hợp tác với Việt Nam nh với nớc láng giềng khác coi phần thiếu hợp tác lâu dài Điều chứng tỏ, Thái Lan quan tâm đến quan hệ với Việt Nam dù hoàn cảnh không để mối quan hệ bị gián đoạn Ông Sanachat Thephatadin Na Giutthada Tổng lÃnh quán Thái Lan thành phố Hồ Chí Minh đà phát biểu mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan thời điểm Thái Lan khủng hoảng nh sau: "Lịch sử quan hệ hai nớc cho thấy Thái Lan Việt Nam biết dựa vào họ có lợi nh thÕ nµo" [60, tr.56] 106 Sau ChÝnh phđ đợc thành lập ông Chuan leekpai làm Thủ tớng, việc Thái Lan tiến hành khắc phục khủng hoảng tiếp tục phát triển quan hệ với nớc khu vực Với nỗ lực hai bên, mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam không bị giảm sút mà đợc quan tâm, đẩy mạnh lên bớc Vào tháng năm 1999, Hiệp định tuần tra chung biển lực lợng hải quân hai nớc đà đợc kí kết vào tháng năm 2000, hai bên đà kí hiệp định miễn thị thực 30 ngày cho hộ chiếu phổ thông hai nớc Vào năm đầu kỷ XXI, giới trở nên sôi động cuéc chiÕn tranh chèng chñ nghÜa khñng bè quèc tÕ Mỹ đứng đầu Để đối phó với lực lợng khủng bố, Mỹ đà kêu gọi ủng hộ tất nớc, đặc biệt nớc đồng minh trun thèng cïng chung lỵi Ých víi Mü chiến Trên tảng kết đà đạt đợc kể từ năm 1991 mà điều quan trọng hai nớc Thái Lan, Việt Nam đà thực tin tởng nhau, hợp tác ngày cụ thể Bớc vào kỷ XXI, với điều chỉnh sách đối ngoại mặc cho tình hình giới có nhiều biến động, quan hệ Thái Lan Việt Nam tiếp tục phát triển để lại nhiều dấu ấn sâu sắc Hợp tác Thái Lan - Việt Nam đà có nét chỗ phát triển tốt quan hệ song phơng mà đợc đặt liên kết rộng rÃi nhiều nớc láng giềng, vào hợp tác nhóm nớc, tiểu vùng mà nội dung hợp tác liên quan có lợi cho tất thành viên Trong hợp tác này, Thái Lan muốn khẳng định nh nớc lớn gia đình ASEAN 10, có vai trò, có vị trí đầu tầu Còn Việt Nam muốn khẳng định tiềm năng, sức sống trỗi dậy mạnh mẽ sau năm tháng tự đổi cuối kỷ trớc Có thể kể vài dự án hợp tác Thái Lan Việt Nam theo hình thức liên kết nh: dự án tiểu vùng Mê-Kông Việt Nam, Thái Lan, Lào, Myanma, Campuchia Vân Nam Trung Quốc; Kế hoạch mở mạng lới giao thông đờng liên kết Thái Lan - Lào - Myanma Việt Nam - Malaixia; Dự án phát triển kinh tế, văn hoá tỉnh ba nớc 107 Thái Lan - Việt Nam - Lào theo đờng số sáng kiến Viện nghiên cứu phát triển Thái Lan Những năm qua, Thái Lan điều chỉnh sách với nớc lớn, Thái Lan đà có nhiều sách nhằm hợp tác chặt chẽ với Việt Nam để mở cửa cho loại hình dịch vụ quan trọng hai nớc bên nh du lịch, phân phối dịch vụ kinh doanh khuôn khổ thoả thuận chung ASEAN thơng mại dịch vụ Thái Lan Việt Nam đà chia sẻ tiếng nói chung quan hệ thơng mại với cộng đồng kinh tế lớn giới nh Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, dựa khuôn khổ hiệp định thơng mại hợp tác kinh tÕ khu vùc nh ASEAN - Trung Quèc AFTA, ASEAN + 3, APEC, ASEM… Th¸i Lan cịng rÊt tÝch cực nhấn mạnh ủng hộ hoàn toàn Việt Nam việc Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO Riêng hoạt động thơng mại hai nớc, năm gần đà có dấu hiệu tốt, hoạt động kinh tế thơng mại hai nớc có chiều hớng phát triển nhanh so với trớc, tổng giá trị kim ngạch xuất hai chiều đạt 1,3 tỷ USD năm 2001, 1,6 tỷ USD năm 2003 tăng 3,5 tỷ USD năm 2005 [37; 62] Những điều kiện thuận lợi thị trờng tiềm năng, quan hệ trị - ngoại giao ổn định, có chế hợp tác cấp khuôn khổ AFTA, CEPT, đà đợc hai nớc phát huy mức cao với việc tăng cờng đẩy mạnh trao đổi buôn bán hàng hoá hai bên Nhằm đa hợp tác thơng mại Thái Lan - Việt Nam vừa đạt đợc chiều sâu vừa mở rộng quy mô, tạo bớc chuyển quan träng quan hƯ kinh tÕ hai níc Th¸i Lan Việt Nam hai nớc sản xuất xuất gạo, tôm lớn giới Hai nớc đà làm việc chung có hiệu để vợt qua rào cản thơng mại chung cho hàng hoá hai nớc Thông qua dịch vụ nhà hàng ngời Việt Nam Thái Lan khắp giới, hai nớc đà chứng tỏ đối tác kinh tế tốt việc sản xuất sản phẩm nông nghiệp tới ngời tiêu dùng Mỹ, châu Âu, úc Nhật Bản thị trờng đầy tiềm hai nớc Mới đây, Thái Lan Việt Nam đà thoả thuận đợc nhiều vấn đề việc hai n- 108 ớc xuất gạo Theo đó, Thái Lan Việt Nam làm cách để bình ổn giá gạo Thái Lan hỗ trợ Việt Nam việc bảo đảm chất lợng gạo sau thu hoạch chào hàng Bắt đầu từ tháng năm 2006, Thái Lan Việt Nam đà xuất gạo thống giá Trên lĩnh vực hợp tác đầu t Thái Lan Việt Nam năm đầu thÕ kû XXI ®· cã bíc chun biÕn râ rƯt chiều rộng lẫn chiều sâu Trớc Thái Lan đầu t vào Việt Nam chủ yếu tỉnh thành phố lớn nh Hà Nội miền Bắc, thành phố Hồ Chí Minh miền Nam Những năm vừa qua, nhờ có tuyến đờng liên kết Đông Tây khuyến khích sách đầu t mà nhà đầu t Thái Lan ®· cã c¬ héi ®Õn víi khu vùc miỊn Trung Việt Nam, tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Huế, Đà Nẵng Thái Lan đứng thứ số 62 nớc đầu t vào Việt Nam, đứng thứ hai khối ASEAN đầu t vào Việt Nam (sau Xingapo), với tổng số vốn cho dự án đầu t 1,38 tỷ USD [37, tr.62] Trong cấu đầu t có xu hớng thay đổi đáng kể, nhà doanh nghiệp vừa lớn Thái Lan đà quan tâm nhiều đến thị trờng Việt Nam Nếu nh trớc Thái Lan thờng trọng đến lĩnh vực bất động sản, khách sạn, du lịch, công nghiệp đà bắt đầu mở rộng sang số lĩnh vực khác có trình độ công nghệ kỹ thuật cao, số vốn lớn nh đánh bắt cá xa bờ, chế biến hải sản xuất khẩu, hàng không Ngoài tiếp tục hợp tác phát triển kinh tế tất lĩnh vực đầu t, thơng mại, tài chính, ngân hàng, dịch vụ Thái Lan Việt Nam hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ cao để ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất đời sống, nâng cao chất lợng sống cho nhân dân hai nớc tạo đà phát triển kinh tế cho nớc Việt Nam Thái Lan đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực y học, giáo dục, môi trờng; vấn đề xà hội liên quan đến ma tuý vấn đề an ninh đất liền, biển an ninh xà hội Hai nớc có nhiều quan điểm chung phát triển, đóng góp cho hợp tác khu vực giới lại có đồng thuận cách giải khác biệt nảy sinh 109 trình hợp tác phát triển Những điều vừa hệ hợp tác song phơng hai nớc chục năm qua, vừa tiền đề cho thành công thời gian tới Với kết đạt đợc thời gian qua, có sở để tin quan hệ hợp tác Thái Lan - Việt Nam vợt qua trở ngại, khó khăn tiếp tục phát triển thời gian tới đáp ứng nguyễn vọng lợi ích chung nhân dân hai nớc nhân dân Đông Nam hoà bình, hợp tác phát triển 3.3 Mét sè kinh nghiƯm cã thĨ häc hái ®èi víi Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ đà đa kinh tế Thái Lan bớc vào giai đoạn khó khăn năm 1997 1998 Để đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng dần phục hồi phát triển, phủ Thái Lan hai nhiệm kì kế hoạch năm lần thứ thứ 9, dới điều hành hai thủ tớng Chuan Leekpai Thaksin đà không ngừng nỗ lực đa điều chỉnh sách kinh tế - xà hội nhằm phục hồi phát triển kinh tế đất nớc, ổn định tình hình trị, xà hội Kết đạt đợc từ trình thực sách kinh tế - xà hội to lớn Nền kinh tế Thái Lan vào năm đầu kỷ XXI đạt đợc nhịp độ tăng trởng cao, đời sống ngời dân Thái Lan đợc nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đợc có sai lầm, khiếm khuyết mắc phải Chính điều mà từ việc tìm hiểu trình điều chỉnh sách kinh tÕ - x· héi cđa Th¸i Lan thêi gian qua, chóng ta cã thĨ rót mét sè học kinh nghiệm cho Việt Nam trình thực sách công nghiệp hoá, đại hoá ®Êt níc vµ xu thÕ héi nhËp kinh tÕ toàn cầu nh Thứ nhất, trình điều chỉnh sách kinh tế Thái Lan, đặc biệt điều chỉnh sách kinh tế Thủ tớng Thaksin cho thấy, nỗ lực thúc đẩy tăng trëng kinh tÕ vµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, Thái Lan có sách nhằm thu hút đầu t huy động tối đa nguồn lực từ bên Tuy nhiên, Thái Lan đà rút đợc học đắt giá từ khủng ... hình kinh tế - xà hội Thái Lan Chơng Chính sách phục hồi phát triển kinh tế - xà hội Thái Lan từ sau khủng hoảng 1997 đến 2006 Chơng Nhận xét trình điều chỉnh sách kinh tế - xà hội Thái Lan học kinh. .. triển kinh tế, ổn định trị, xà hội Thái Lan sau khủng hoảng tài - tiền tệ đến 2006 - Làm sáng rõ điều chỉnh sách phục hồi phát triển kinh tế , ổn định trị, xà hội Thái Lan từ sau khủng hoảng tài... héi Th¸i Lan tõ sau khủng hoảng năm 1997 đến năm 2006" làm luận văn tốt nghiệp cao học Việc tìm hiểu, nghiên cứu sách phục hồi phát triển kinh tế, trị, xà hội Thái Lan từ sau khủng hoảng tài

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo Matichon - Thái Lan (25/9/1999), "3 biện pháp cấp bách để phục hồi kinh tế Thái Lan", t liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3 biện pháp cấp bách để phục hồi kinh tế Thái Lan
3. Báo Matichon - Thái Lan (21/2/1999), "Thái Lan: 6 phơng hớng giải quyết kinh tế", t liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Lan: 6 phơng hớng giải quyết kinh tế
6. Báo Ngoại thơng (2006), "Tình hình và triển vọng nền kinh tế Thái Lan" , số 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình và triển vọng nền kinh tế Thái Lan
Tác giả: Báo Ngoại thơng
Năm: 2006
8. Báo Ngoại thơng (2007), "Kinh tế Thái Lan - những thành tựu", số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Thái Lan - những thành tựu
Tác giả: Báo Ngoại thơng
Năm: 2007
10. Báo Quân đội Nhân dân (25/10/1997), "Cuộc khủng hoảng "Kép" ở Thái Lan&#34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc khủng hoảng "Kép
15. Nguyễn Thị Bích (2000), "Phục hồi kinh tế ASEAN và những thách thức", Tạp chí Cộng sản, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi kinh tế ASEAN và những thách thức
Tác giả: Nguyễn Thị Bích
Năm: 2000
16. Bộ Thơng mại (1998), Khủng hoảng tài chính - tiền tệ: Nguyên nhân và bài học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng tài chính - tiền tệ: Nguyên nhân và bài học
Tác giả: Bộ Thơng mại
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
17. Trần Thị Minh Châu (2005), "Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở một số nớc châu á và bài học rút ra cho Việt Nam", Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở một số nớc châu á và bài học rút ra cho Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Minh Châu
Năm: 2005
18. Hoàng Thị Chỉnh (1998), "Từ cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan đến biến động tiền tệ ở Đông Nam á, nguyên nhân và hậu quả", Tạp chí Phát triÓn kinh tÕ, sè 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan đến biến động tiền tệ ở Đông Nam á, nguyên nhân và hậu quả
Tác giả: Hoàng Thị Chỉnh
Năm: 1998
19. Nguyễn Anh Chơng (2004), "Chính sách đối ngoại của Thái Lan và quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ 1991 đến 2003", Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Thái Lan và quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ 1991 đến 2003
Tác giả: Nguyễn Anh Chơng
Năm: 2004
20. Daniel Kinh (1995), "Thái Lan: Xã hội mở cửa, kinh tế năng động, một nền chính trị phức tạp", tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Lan: Xã hội mở cửa, kinh tế năng động, một nền chính trị phức tạp
Tác giả: Daniel Kinh
Năm: 1995
21. Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số định hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Tác giả: Nguyễn Xuân Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
22. Chu Đức Dũng, Bùi Trờng Giang (2001), "Tác động của sự kiện ngày 11/9 và cuộc tấn công trả đũa của Mỹ đến nền kinh tế thế giới" , Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của sự kiện ngày 11/9 và cuộc tấn công trả đũa của Mỹ đến nền kinh tế thế giới
Tác giả: Chu Đức Dũng, Bùi Trờng Giang
Năm: 2001
23. Nguyễn Quang Duy (2006), "Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan (1997 - 1999)", Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan (1997 - 1999)
Tác giả: Nguyễn Quang Duy
Năm: 2006
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1986
25. Lê Thị Anh Đào (2004), "Vấn đề nông nghiệp, nông thôn và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thái Lan - liên hệ với Việt Nam" , Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nông nghiệp, nông thôn và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thái Lan - liên hệ với Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Anh Đào
Năm: 2004
26. Đỗ Đức Định, Nguyễn Duy Lợi (2003), "Chất lợng tăng trởng của Thái Lan", Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lợng tăng trởng của Thái Lan
Tác giả: Đỗ Đức Định, Nguyễn Duy Lợi
Năm: 2003
27. Võ Tá Hân, Trần Quốc Hùng, Vũ Quang Việt (2000), Châu á từ cuộc khủng hoảng nhìn về thế kỷ XXI, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu á từ cuộc khủng hoảng nhìn về thế kỷ XXI
Tác giả: Võ Tá Hân, Trần Quốc Hùng, Vũ Quang Việt
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
28. Nguyễn Thị Hiền (2000), "Một số vấn đề hội nhập kinh tế khu vực của Thái Lan trong thời gian qua", Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề hội nhập kinh tế khu vực của Thái Lan trong thời gian qua
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2000
29. Ngô Minh Hiền (2000), "Tăng trởng kinh tế và vấn đề nghèo ở Thái Lan", Viện nghiên cứu Đông Nam á, hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trởng kinh tế và vấn đề nghèo ở Thái Lan
Tác giả: Ngô Minh Hiền
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bảng quy ớc những chữ viết tắt trong luận văn - Sự phục hồi và phát triển kinh tế   xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006
bảng quy ớc những chữ viết tắt trong luận văn (Trang 2)
Bảng quy ớc những chữ viết tắt trong luận văn - Sự phục hồi và phát triển kinh tế   xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006
Bảng quy ớc những chữ viết tắt trong luận văn (Trang 2)
Bảng 2: Tình hình xuất nhập khẩu của một số nớc châ uá từ 1996 - 1998. - Sự phục hồi và phát triển kinh tế   xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006
Bảng 2 Tình hình xuất nhập khẩu của một số nớc châ uá từ 1996 - 1998 (Trang 27)
Bảng 2: Tình hình xuất nhập khẩu của một số nớc châu á từ 1996 - 1998. - Sự phục hồi và phát triển kinh tế   xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006
Bảng 2 Tình hình xuất nhập khẩu của một số nớc châu á từ 1996 - 1998 (Trang 27)
Bảng 4: Tỷ lệ nghèo đói từ năm 1998 đến năm 2002. - Sự phục hồi và phát triển kinh tế   xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006
Bảng 4 Tỷ lệ nghèo đói từ năm 1998 đến năm 2002 (Trang 49)
Bảng 4: Tỷ lệ nghèo đói từ năm 1998 đến năm 2002. - Sự phục hồi và phát triển kinh tế   xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006
Bảng 4 Tỷ lệ nghèo đói từ năm 1998 đến năm 2002 (Trang 49)
Bảng 5: Tốc độ tăng trởng GDP của Thái Lan từ 1997-2001 - Sự phục hồi và phát triển kinh tế   xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006
Bảng 5 Tốc độ tăng trởng GDP của Thái Lan từ 1997-2001 (Trang 63)
Bảng 5: Tốc độ tăng trởng GDP của Thái Lan  từ 1997 - 2001 - Sự phục hồi và phát triển kinh tế   xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006
Bảng 5 Tốc độ tăng trởng GDP của Thái Lan từ 1997 - 2001 (Trang 63)
Bảng 6: Giá trị xuất khẩu của Thái Lan từ 1998 -2001 (đơn vị tính: tỷ Bạt) - Sự phục hồi và phát triển kinh tế   xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006
Bảng 6 Giá trị xuất khẩu của Thái Lan từ 1998 -2001 (đơn vị tính: tỷ Bạt) (Trang 65)
Bảng 6: Giá trị xuất khẩu của Thái Lan từ 1998 - 2001 (đơn vị tính: tỷ Bạt) - Sự phục hồi và phát triển kinh tế   xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006
Bảng 6 Giá trị xuất khẩu của Thái Lan từ 1998 - 2001 (đơn vị tính: tỷ Bạt) (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w