Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế thế giới diễn ra ngàycàng mạnh mẽ, mỗi quốc gia cần phải tích cực và chủ động tham gia để đạt đựơcvị trí thuận lợi trong sự phân công lao động quốc tế và trao đổi thương mại quốc tế.Điều đó có nghĩa là mỗi quốc gia cần phải phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế đốingoại.
Đối với nước ta phát triển kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan nhằmphục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng đất nước theo định hướng XHCN.Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, chúng ta vẫn đang trong qúa trình tiến hành sựnghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Chỉ có thông qua hoạt động kinhtế đối ngoại chúng ta mới tạo đựơc nguồn ngoại tệ cần thiết để phục vụ nhập khẩukỹ thuật hiện đại, công nghệ thiết bị, đồng thời phát huy tiềm năng của đất nước,tận dụng nguồn vốn và công nghệ nước ngoài để đẩy nhanh quá trình công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nước, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và đưa nền kinh tế đấtnước từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Như một mắt xích không thể thiếu được trong hoạt động kinh tế đối ngoại,hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng ngày càng có vị trí và vai trò quantrong, nó được xem là công cụ, là cầu nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệkinh tế và thương mại giữa các nước trên thế giới.
Hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những mặt hoạt động quan trọngcủa Ngân hàng, nó có liên quan đến nhiều mặt hoạt động khác của Ngân hàng.
Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm mới tham gia hoạt động thanh toánnhưng đã đạt được một số thành quả nhất định Tuy nhiên, hoạt động thanh toánquốc tế của Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm với quy mô nhỏ và còn gặp nhiềukhó khăn Việc tìm ra giải pháp để phát triển là hết sức cần thiết và cấp bách, nókhông những tạo điều kiện cho phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động kinhtế đối ngoại, góp phần vào việc thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhànước mà còn là một tất yếu quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân
Trang 1
Trang 2hàng trong cơ chế thị trường, giúp cho Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm sớmhội nhập với hệ thồng Ngân hàng trong nước và thế giới.
Thanh toán quốc tế thực sự là phức tập và còn nhiều tồn tại trong cơ chếnghiệp vụ cũng như trong công tác tổ chức và thực hiện Chính vì vậy, chúng tacần phải quan tâm nghiên cứu, tìm ra biện pháp khắc phục Xuất phát từ nhữngvấn đề trên, em đã nghiên cứu đề tài:
“ Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàngcông thương Hoàn Kiếm”.
Bố cục của chuyên đề gồm có ba chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương
Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng
công thương Hoàn Kiếm.
Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân
hàng công thương Hoàn Kiếm.
Do còn có những hạn chế về kiến thức chuyên môn và thời gian thực tập nênđề tài không thể không có những hạn chế thiếu sót Em rất mong nhận được sựgiúp đỡ của thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
Hà Nội tháng 9 năm 2003 Sinh viên
Trang 3CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
I- Sự cần thiết của hoạt động thanh toán quốc tế qua Ngân hàng.
1 Khái niệm về thanh toán quốc tế.
“ Thanh toán quốc tế là việc chi trả các nghiệp vụ và yêu cầu về tiền tệ, phátsinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức tàichính quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các quốc gia khác nhau để kết thúcmột chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thứcchuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại Ngân hàng”.
2 Sự cần thiết của thanh toán quốc tế qua Ngân hàng thương mại.
Khi đề cập đến hoạt động ngoại thương là đề cập đến quan hệ buôn bán traođổi hàng hoá giữa các nước Về cơ bản thanh toán quốc tế phát sinh dựa trên cơ sởhoạt động ngoại thương Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng của một quá trìnhsản xuất và lưu thông hàng hoá Vì vậy, nếu công tác thanh toán quốc tế được tổchức tốt thì giá trị của hàng hoá xuất khẩu mới được thực hiện, góp phần thúc đẩyngoại thương phát triển Thanh toán quốc tế trở thành một yếu tố quan trọng đểđánh giá hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại.
Nhưng trong hoạt động mua bán luôn gắn liền với lợi ích của các bên thamgia Công tác thanh toán trong nội địa từng nước đã khó khăn phức tạp nhưngthanh toán quốc tế càng khó khăn phức tạp hơn nhiều (các bên tham gia hợp đồngkhác nhau ở nhiều lĩnh vực: Chế độ chính trị, kinh tế, xã hội, …) Trong mối quanhệ này mỗi bên tham gia ngoài việc chấp hành luật pháp trong nước còn phải tuânthủ các hiệp định, hiệp ước cũng như các tập quán thương mại khác.
Trong mua bán quyền lợi của các bên tham gia thường mâu thuẫn với nhau,bên nào cũng muốn dành về mình phần thuận lợi hơn Để giải quyết mâu thuẫn
Trang 3
Trang 4này cần có sự tham gia của Ngân hàng, lúc này Ngân hàng đóng vai trò trung gian,tạo sự tin tưởng, thuận lợi cho cả hai bên.
Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng thương mại hiện đại đã góp phần thúcđẩy hoạt động thanh toán quốc tế giữa các nước diễn ra nhanh chóng, thuận lợichính xác và đảm bảo được quyền lợi của các bên tham gia thanh toán quốc tế.Ngân hàng là một tổ chúc trung gian tài chính, có bề dày kinh nghiệm hoạt độngtrong lĩnh vực tài chính tiền tệ, đồng thời Ngân hàng có mạng lưới và quan hệ đạilý với các Ngân hàng khác rất rộng Ngoài ra, Ngân hàng là tổ chức tiếp cận vàứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến bậc nhất nên có thể sử dụng vào các hoạtdộng thanh toán một cách nhanh chóng, chính xác Chính những điều trên mà hầuhết mọi hoạt động thanh toán quốc tế đều diễn ra cần có sự tham gia của các Ngânhàng.
3.Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng.
- Đối với nền kinh tế mà đặc biệt là đối với hoạt động kinh tế đối ngoại:Thanh toán quốc tế có vị trí quan trọng đặc biệt trong hoạt động kinh tế đốingoại nói chung và trong hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, đặc biệt trong bốicảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên vị trí hàng đầu, coihoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tếcủa mình.
Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán, trao đổi hànghoá, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau Nếu khôngcó hoạt động thanh toán quốc tế thì không có hoạt động kinh tế đối ngoại.
Thanh toán quốc tế là chiếc cầu nối liền giữa các quốc gia quan hệ kinh tế đốingoại Khi thiết lập mối quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ thương mại với cácnước thì điều kiện quan trọng không thể thiếu đựơc là phải thiết lập quan hệ thanhtoán quốc tế.
Thanh toan quốc tế thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, nếu việctổ chức thanh toán quốc tế được tiến hành nhanh chóng, an toàn chính xác sẽ làmcho các nhà sản xuất kinh doanh sẽ yên tâm và đẩy mạnh hoạt động xuất nhập
Trang 5khẩu của mình, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt làhoạt động ngoại thương.
Thanh toán quốc tế hạn chế rủi ro trong qúa trình thực hiện hợp đồng kinh tếđối ngoại: Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, do vị trí địa lý của bạn hàng cách xanhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng thanh toán của ngườimua, của con nợ, đồng thời trong điều kiện tiền tệ thường xuyên biến động, khảnăng thanh toán của con nợ là rất bấp bênh, hơn nữa trong cơ chế thị trường tìnhtrạng lừa đảo ngày càng nhiều vì vậy rủi trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế đốingoại ngày càng lớn Nếu tổ chức tốt hoạt động thanh toán quốc tế sẽ giúp cho cácnhà kinh doanh xuất nhập khẩu hạn chế được rủi ro trong quá trình thực hiện hợpđồng, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển.
- Đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: Việc hoàn thiện để pháttriển hoạt động thanh toán quốc tế có một ý nghĩa hết sức thiết thực, hoạt độngthanh toán quốc tế là một dịch vụ thuần tuý làm tăng khả năng cạnh tranh củaNgân hàng, nó bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động khác của Ngân hàng.
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho Ngân hàng thu hút thêm nhiều kháchhàng, trên cơ sở đó Ngân hàng tăng được quy mô hoạt động của mình, giúp choNgân hàng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó tạo được niền tincho khách hàng và nâng cao uy tín của mình Từ đó mà có thể khai thác đượcnguồn vốn tài trợ của Ngân hàng nước ngoài về nguồn vốn trên thị trường tài chínhquốc tế để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho Ngân hàng phát triển được nghiệp vụbảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ khác Nếu hoạt động thanh toán quốctế được đẩy mạnh thì sẽ đẩy mạnh được hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩucũng như tăng cường được nguồn vốn huy động do tạm thời quản lý được nguồnvốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanh toán quốc tế qua Ngân hàng.
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho Ngân hàng tăng thu nhập và tăngcường khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong cơ chế thị trường, đồng thời nógiúp cho hoạt động Ngân hàng vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với hệthống Ngân hàng thế giới.
Trang 5
Trang 6II- Các phương thức thanh toán quốc tế.
Phương thức chuyển tiền.
“ Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng (ngườitrả tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngườikhác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương thức chuyển tiền dokhách hàng yêu cầu”.
Phương thức này có thể mô tả khái quát theo sơ đồ sau:
Thanh toán chuyển tiền bao gồm các loại:
- Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T).
Chuyển tiền bằng điện tốc độ nhanh, nhưng chi phí cao Ngày nay khi thamgia mạng SWITF thì hầu hết chuyển tiền được thực hiện trên mạng SWITF.
- Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T).
Người chuyển tiềnNgười nhận chuyển tiền
Ngân hàng nước nhận chuyển tiềnNgân hàng nước
người chuyển tiền
Trang 7Chuyển tiền bằng thư chi phí thấp hơn chuyển tiền bằng điện, song tốc độ lạichậm hơn Chuyển tiền bằng điện thì người chuyển tiền không bị động vốn lâungày, nhưng tỷ giá ngoại tệ áp dụng trong điện hối cao hơn tỷ giá ngoại tệ trongthư hối.
Chuyển tiền là một phương thức thanh toán trực tiếp giữa hai bên Phươngthức này rất đơn giản, ở đây Ngân hàng chỉ là người trung gian thực hiện việcthanh toán theo uỷ nhiệm hưởng hoa hồng, không bị ràng buộc gì về tránh nhiệm.Khi áp dụng phương thức này thì giữa hai bên mua bán phải có tín nhiệm rất cao,việc thanh toán phụ thuộc vào thiện chí của người mua Vì vậy chuyển tiền ít đượcsử dụng trong thánh toán hàng hoá ngoại thương mà thường được sử dụng trongquan hệ trả nợ, tiền đặt cọc, tiền ứng trước, trả tiền thừa, thanh toán những khoảnchi phí phi mậu dịch hay tiền bồi thường.
Phương thức ghi sổ (Open account).
“ Là phương thức thanh toán mà người bán mở một tài khoản (hoặc mộtquyển sổ) để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hoá haydịch vụ, đến từng định kỳ (tháng, quý, nửa năm) người mua trả tiền cho ngườibán”.
Đặc điểm của phương thức này là một phương thức thanh toán không có sựtham gia của Ngân hàng với chức năng là người mở tài khoản và thực thi thanhtoán Chỉ mở tài khoản đặc biệt, không mở tài khoản song biên Nếu người muamở tài khoản để ghi thì tài khoản ấy chỉ là tài khoản theo dõi, không có giá trịquyết toán giữa hai bên, chỉ có hai bên tham gia thanh toán: người bán và ngườimua Trình tự tiến hành:
(1) Giao hàng hoặc dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá.(2) Báo nợ trực tiếp.
(3) Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳthanh toán.
(3)
Trang 7
Ngân hàng bên bánNgân hàng bên mua
Trang 8Phương thức thanh toán nhờ thu( Collection of payment).
“ Phương thức thanh toán nhờ thu là một phương thức thanh toán quốc tếtrong đó người xuất khẩu (người bán) sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng,hoặc cung ứng dịch vụ cho người nhập khẩu (người mua), uỷ thác cho Ngân hàngphục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu nước ngoài, trên cơ sở hối phiếudo người xuất khẩu ký phát”.
Trong thanh toán quốc tế, khi sử dụng phương thức này các nước thường vậndụng “ Bản quy tắc thông nhất về nhờ thu chứng từ thương mại – ICC 522” dophòng thương mại quốc tế Paris ban hành, bản sửa đổi năm 1995.
* Quy trình thanh toán uỷ thác thu:
Khi việc chi trả được tiến hành theo phương thức uỷ thác thu, thì có thể mô tảkhái quát quy trình đó như sau:
(1) Căn cứ vào hợp đông mua bán ngoại thương, người xuất khẩu tiến hànhgửi hàng cho người nhập.
Trang 9(2) Ngay sau khi đã gửi hàng ra nước ngoài, người xuất khẩu lập bộ chứngtừ, phát hành hối phiếu và gửi cho Ngân hàng phục vụ mình để nhờ Ngân hàng thuhộ tiền.
(3) Nhận đựơc bộ chứng từ hàng hoá, hối phiếu do người xuất khẩu gửi tới,Ngân hàng xuất khẩu tiến hành kiểm tra chứng từ và lập thư uỷ nhiệm, rồi gửi cácchứng từ ấy cho Ngân hàng nước người nhập khẩu.
(4) Nhận được các chứng từ từ Ngân hàng xuất khẩu, Ngân hàng nhập khẩuphải kiểm tra những nội dung trên các chứng từ đó, rồi thông báo cho người nhậpkhẩu biết.
(5) Sau khi đựơc thông báo về bộ chứng từ do người xuất khẩu gửi tới Nếunhất trí, thì người nhập khẩu phải chấp nhận trả tiền hối phiếu hoặc trả tiền ngaybộ chứng từ đó.
(6) Sau khi đã được người nhập khẩu trả tiền, Ngân hàng nhập khẩu làm thủtục chuyển trả số tiền ấy cho người xuất khẩu thông qua Ngân hàng xuất khẩu.
(7) Khi đã nhận được tiền do Ngân hàng nhập khẩu chuyển tiền đến, Ngânhàng xuất khẩu trả số tiền đó cho người xuất khẩu.
(1)
(2) (7) (4) (5)
(3) (6)
Trong thanh toán uỷ thác thu, nếu người xuất khẩu không thực hiện trọn vẹnvà đầy đủ các cam kết với người nhập khẩu trong hợp đồng mua bán ngoại thương
Trang 10thì người nhập khẩu có quyền từ chối thanh toán (một phần hay toàn bộ) số tiềntrên giấy đòi tiền của người xuất khẩu.
Trong thanh toán uỷ thác thu, người xuất khẩu thông qua Ngân hàng chỉkhống chế được quyền định đoạt hàng hoá, mà chưa khống chế được việc trả tiềncủa người nhập khẩu Người nhập khẩu có thể bằng cách chưa nhận bộ chứng từhàng hoá, để kéo dài việc trả tiền cho người xuất khẩu, hoặc có thể không trả tiềnkhi tình hình thị trường bất lợi cho họ.
Đối với hình thức thanh toán uỷ nhiệm thu, Ngân hàng chỉ là người trunggian thu hộ tiền cho người xuất khẩu, còn không có trách nhiệm với việc trả tiềncủa người nhập khẩu Hình thức này tuy về thủ tục có phần đơn giản song việc trảtiền còn chậm.
Trong thanh toán ngoại thương, nhờ thu được chia làm hai loại:
a Nhờ thu phiếu trơn (nhờ thu không kèm chứng từ – Clean collection): Khiviệc đòi tiền chỉ dựa trên chứng từ đòi tiền là hối phiếu do người xuất khẩu kýphát, mà không kèm theo các chứng từ hàng hoá, thì được gọi là nhờ thu phiếutrơn.
Loại này thường được dùng trong thanh toán tiền chi trả về dịch vụ, cước phíbảo hiểm, tiền phạt, tiền bồi thường,…
b Uỷ thác thu kèm chứng từ (Documentary collectttion) Khi việc đòi tiền,ngoài hối phiếu do người xuất khẩu ký phát, còn phải kèm theo các chứng từ vềhàng hoá, gọi là uỷ thác thu kèm chứng từ.
Tuỳ theo cách thức trả tiền của người nhập khẩu, mà uỷ thác thu kèm chứngtừ có thể là chấp nhận trả tiền trao chứng từ (Documents against acceptance –D/A) hoặc trả tiền trao chứng từ (Documents against payment – D/P).
Nếu là D/A thì người nhập khẩu phải ký tên chấp nhận trả tiền trên hối phiếudo người xuất khẩu ký phát, thì mới được nhận hàng trao cho bộ chứng từ hànghoá.
Trang 11Nếu là D/P thì người nhập khẩu phải trả ngay số tiền theo tờ phiếu trả tiềnngay do người xuất khẩu lập, thì mới đuợc quyền lấy bộ chứng từ hàng hoá từNgân hàng.
Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of credit – L/C).
Trong thanh toán quốc tế nói chung, đặc biệt trong thanh toán ngoại thươnghình thức thanh toán bằng L/C được sử dụng rất phổ biến Khi vận dụng vào hìnhthức thanh toán này, các nước dựa vào “ Bản điều lệ và cách thức thực hành thốngnhất về tín dụng chứng từ – UCP 500” do phòng thương mại quốc tế Paris banhành năm 1993.
Theo “ Bản điều lệ và cách thức thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ”thì tín dụng chứng từ được hiểu như sau:
“ Thư tín dụng (L/C) là một bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó mộtNgân hàng (Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu) theo yêu cầu của người nhậpkhẩu tiến hành mở và chuyển đến chi nhánh hay đại lý của ngân hàng này ở nướcngoài (Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu) một L/C cho người được hưởng(Người xuất khẩu) một số tiền nhất định trong thời hạn qui định, với điều kiệnngười được hưởng phải xuất trình đầy đủ các chứng từ phù hợp với những nộidung, điều kiện ghi trong thư tín dụng “.
Tham gia nghịệp vụ thanh toán bằng thư tín dụng có thể gồm nhiều bên,thông thường có các bên sau:
- Người yêu cầu mở thư tín dụng (The applicant for the credit) là người nhậpkhẩu (Người mua).
- Người hưởng thư tín dụng (The benifitciary) là người xuất khẩu (Ngườibán).
Các ngân hàng liên quan: ít nhất có hai Ngân hàng tham gia: Ngân hàng mởL/C còn gọi là Ngân hàng phát hành L/C (The issuing bank), Ngân hàng này cótrách nhiệm trích trả tiền cho người xuất khẩu khi họ xuất trình bộ chứng từ phùhợp với L/C; Ngân hàng thông báo L/C (Advising Bank) là Chi nhánh Ngân hàng
Trang 11
Trang 12hoặc đại lý của Ngân hàng phát hành L/C hoặc Ngân hàng phục vụ người xuấtkhẩu.
Tuỳ theo từng L/C cụ thể, mà còn có các Ngân hàng khác tham gia như:- Ngân hàng thanh toán, chiết khấu (The Negotiating Bank) : Ngân hàng nàytrực tiếp trả tiền cho L/C Trên thực tế Ngân hàng thanh toán L/C chính là Ngânhàng L/C hoặc Ngân hành thông báo, hoặc một ngân hàng nào đó do Ngân hàngphát hành L/C chỉ định.
- Ngân hàng xác nhận L/C (The confirming Bank) Theo yêu cầu của ngườihưởng lợi, một Ngân hàng đứng ra xác nhân L/C sẽ cùng với Ngân hàng phát hànhL/C có trách nhiệm trả tiền đối với L/C.
* Qui trình thanh toán L/C:
(1) Người nhập khẩu dựa vào hợp đồng mua bán ngoại thương ký với ngườixuất khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mình, yêu cầu Ngân hàngnày mở L/C cho người xuất khẩu hưởng.
(2) Theo đơn xin mở L/C, Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu mở một L/C(phát hành L/C) cho người xuất khẩu hưởng Ngân hàng này chuyển bản chính L/Ccho người xuất khẩu (Ngân hàng thông báo).
(3) Ngân hàng xuất khẩu xác nhận L/C bằng văn bản và gửi bản chính L/Ccho người xuất khẩu.
(4) Căn cứ vào nội dung của L/C, Người xuất khẩu thực hiện giao hàng chongười nhập khẩu.
(5) Sau khi hoàn tất việc giao hàng, người xuất khẩu phải hoàn chỉnh ngaybộ các chứng từ hàng hoá và hối phiếu gửi về ngân hàng phục vụ mình, yêu cầungân hàng này trả tiền cho bộ chứng từ đó.
(6) Ngân hàng thông báo nhận được bộ chứng từ Kiểm tra kỹ nội dung cácchứng từ đó nếu thấy phù hợp thì ngân hàng thanh toán (hoặc chấp nhận chiết khấutheo những điều khoản của L/C).
Trang 13(7) Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán cho Ngân hàngphục vụ người nhập khẩu.
(8) Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu (Ngân hàng phát hành L/C) sau khinhận đựơc bộ các chứng từ từ Ngân hàng thông báo chuyển đến, tiến hành kiểm trakỹ các chứng từ này, nếu thấy đáp ứng được những yêu cầu của L/C, thì chuyểntiền trả cho Ngân hàng thông báo.
(9) Ngân hàng phát hành L/C thông báo cho người nhập khẩu biết đã trả tiềncho người xuất khẩu, đồng thời yêu cầu người nhập khẩu hoàn lại số tiền này, sauđó Ngân hàng phát hành L/C trao người nhập khẩu bộ chứng từ để làm căn cứnhận hàng.
(2) (7) (8)
(3) (5) (6) (1) (9)
(4)
Nét đặc thù trong thanh toán L/C là việc trả tiền của Ngân hàng chỉ căn cứvào sự phù hợp của các chứng từ hàng hoá với những điều kiện nêu trong thư tíndụng mà không trực tiếp dựa vào hợp đồng mua bán ngoại thương Do vây, Ngânhàng không bị ràng buộc bởi những điều khoản trong hợp đồng mua bán ngoạithương, mà chỉ bị ràng buộc các điều kiện trong nội dung của L/C khi nó đã đượcmở.
Thanh toán bằng L/C tuy có phức tạp về mặt thủ tục, song các nguyên tắcthanh toán rất chặt chẽ, rõ ràng, nên việc nhận hàng và trả tiền luôn luôn được đảmbảo Vì thế, hình thức này được sử dụng rất rộng rãi trong thương mại quốc tế.
Trang 13
Ngân hàng xuất khẩu(Ngân hàng thông
báo L/C)
Ngân hàng nhập khẩu (Ngân hàng mở L/C)
Người xuất khẩuNgười nhập khẩu
Trang 14Hiện nay trong thanh toán quốc tế có nhiều loại thư tín dụng được sử dụng:- Thư tín dụng có thể huỷ bỏ (Revocable L/C): Với loại này, sau khi L/Cđược mở, thì nội dung của L/C có thể được sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ bất cứlúc nào, không cần có sự đồng ý của người được hưởng và người yêu cầu mở L/C.
Như vậy, thư tín dụng này chưa phải là văn bản cam kết trả tiền thực sự, màmới chỉ là một thư hẹn sẽ trả tiền Do vậy, loại L/C này ít được sử dụng.
- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ (Irrevocable L/C): Khi loại L/C này đượcmở thì người yêu cầu mở L/C sẽ không được tự ý sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏnhững nội dung của nó, nếu không có sự đồng ý của người được hưởng L/C Nhưvậy, tính đảm bảo của L/C này rất cao, nên nó được dùng khá phổ biến trong thanhtoán thương mại quốc tế Loại L/C này là cơ sở của các loại L/C khác.
- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận (Irevocable confirmed L/C):Đây là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, đồng thời lại có sự xác nhận trả tiền củamột Ngân hàng nhất định Dùng thư tín dụng loại này thì việc nhận tiền của ngườixuất khẩu là vô cùng chắc chắn.
Đối với người nhập khẩu khi phải mở loại L/C này thì ngoài việc phải ký vốnmở L/C tại Ngân hàng, trả thủ tục phí mở L/C, còn phải chịu thêm phí xác nhận vàđặt cọc tiền xác nhận cho Ngân hàng xác nhận L/C Đó là những bất lợi cho ngườinhập khẩu.
- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ miễn truy đòi (Irrevocable without recuorseL/C): Khi sử dụng loại L/C này, thì người xuất khẩu (người hưởng lợi L/C) phảiphát hành một hối phiếu ghi “ không được truy đòi người phát phiếu” Như vậy,sau khi đã thanh toán cho người huởng, Ngân hàng mở L/C mất quyền truy đòi lạisố tiền của L/C bất kỳ trong trường hợp nào Loại L/C này được dùng rất phổ biếntrong các hợp đồng mua bán chịu hàng hoá.
- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có thể chuyển nhượng đựơc (IrrevocableTransferable L/C): Đây là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đó quy địnhquyền của Ngân hàng trả tiền được trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C chomột hay nhiều người khác, theo lệnh của người được hưởng lợi đầu tiên Loại L/C
Trang 15này chỉ được chuyển nhượng một lần, chi phí cho việc chuyển nhượng do ngườihưởng lợi đầu tiên chịu.
- Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C): Thông thường khi tiến hànhmua bán qua trung gian thì người ta dùng loại thư tín dụng này.
Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mình, thì người xuấtkhẩu dùng L/C này để mở một L/C khác cho người khác hưởng với những nộidung gần giống như L/C ban đầu (L/C gốc), như vậy L/C sau gọi là L/C giáp lưng.
- Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Loại L/C này thường được dùngtrong phương thức mua bán quốc tế hàng đổi hàng hoặc trong gia công quốc tế.Thư tín dụng đối ứng chỉ bắt đầu có hiệu lực khi một thư tín dụng đối ứng nới nóđã được mở.
- Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): Là loại thư tín dụng được dùng đểtrả tiền nhiều lần, trong khuôn khổ thời hạn do hợp đồng mua bán ngoại thươngquy định Sau khi thư tín dụng truớc đã được trả tiền song, thì thư tín dụng kế tiếptự động có hiệu lực Khi khối lượng hàng hoá lớn được giao đều đặn làm nhiều lầnthì dùng loại L/C này sẽ rất thuận tiện.
- Thư tín dụng dự phòng (Stand-by L/C): Đây là loại thư tín dụng mà Ngânhàng mở L/C chịu trách nhiệm trước người nhập khẩu về mặt tài chính khi L/C tuyđã được mở, nhưng người xuất khẩu không thực hiện được nghĩa vụ của mình đốivới L/C Loại L/C này được dùng phổ biến ở Mỹ.
III- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc của Ngânhàng thương mại.
1 Nhân tố chủ quan.
Một trong những nhân tố để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của mộtNgân hàng thương mại là đối với bản thân Ngân hàng phải có tiềm lực, phải cókhả năng để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế.
Chất lượng thanh toán quốc tế phụ thuộc vào trình độ, khả năng xử lý côngviệc của cán bộ thanh toán, phụ thuộc vào trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc
Trang 15
Trang 16trao đổi thông tin, phụ thuộc vào nguồn ngoại tệ của Ngân hàng có đủ đáp ứng kịpthời cho việc thanh toán và một điều quan trọng là phải có sự lãnh đạo, phươnghướng hoạt động đúng đắn của ban lanh đạo.
Để hoạt động thanh toán quốc tế của một Ngân hàng thương mại ngày càngphát triển thì phải không ngừng chú trọng nâng cao trình độ của cán bộ Ngân hàngnói chung và cán bộ thanh toán nói riêng, đầu tư và nâng cao trang thiết bị máymóc cho các phòng nghiệp vụ Ngân hàng phải tạo được uy tín, nâng cao đượcchất lượng của các dịch vụ Ngân hàng để thu hút đựơc nhiều khách hàng về giaodịch từ đó có thể khai thác được nguồn ngoại tệ cần thiết phục vụ cho nghiệp vụcho vay ngoại tệ tạo điều kiện mở L/C.
Bên cạnh đấy cũng phải thấy rằng kiến thức của khách hàng về lĩnh vựcngoại thương nói chung cũng như hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng sẽ ảnhhưởng tới chất lượng của quá trình thanh toán Thiện chí của các bên tham giatrong khi mua bán cũng ảnh hưởng tới quá trình thanh toán Và một điều quantrọng là khách hàng của Ngân hàng phải có khă năng thanh toán Chính vì vây màcán bộ thanh toán cần phải tư vấn kỹ cho khách hàng, xem xét khả năng tài chínhcủa khách hàng và Ngân hàng phải có các biện pháp thu hút được nhiều kháchhàng hơn.
2 Nhân tố khách quan.
Các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán quốc tế của cácNgân hàng thương mại như: Tình hình kinh tế xã hội của đất nước nói chung vàhoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu Cácchính sách kinh tế đối ngoai, chính sách tài chính quốc gia của đất nước tạo bướcphát triển về hoạt động kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu,khuyến khích vốn đầu tư nước ngoài, cải tổ lại hệ thống Ngân hàng v.v từ đóthúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế phát triển.
Bên cạnh đấy hệ thống thanh toán của hệ thông Ngân hàng, quy trình cácnghiệp vụ thanh toán cần phải được hoàn thiện để thúc đẩy hoạt động thanh toánquốc tế được nhanh chóng hơn, chính xác hơn.
Trang 18Năm 1985 thay đổi cơ chế quy mô hoạt động của ngân hàng, từ hệ thốngngân hàng một cấp chuyển thành hệ thống ngân hàng hai cấp cho nên vào ngày1/7/1988 Ngân hàng Nhà nước Hoàn Kiếm trở thành Ngân hàng Công Thương khuvực Hoàn Kiếm, trực thuộc Ngân hàng thành phố Hà Nội.
Năm 1985 - 1986 dư nợ của ngân hàng hơn 200 tỷ, nguồn vốn chủ yếu là cácquỹ tiết kiệm, các luồng tiền gửi của dân cư Do đặc thù hoạt động phục vụ kinh tếquận cho nên doanh thu không lớn, mức độ rủi ro tiềm ẩn là rất cao Cho nên năm1997 Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm quyết định chuyển hướng, thay thế độingũ khách hàng, mở rộng cơ cấu nguồn vốn, hoạt động phục vụ chủ yếu các doanhnghiệp lớn có tình hình tài chính lành mạnh, có thị phần hàng hoá và biết sử dụngvốn của ngân hàng một cách có hiệu quả Nguồn vốn khoảng từ 300 tỷ đă lên 1600tỷ vào cuối năm 1988 và dư nợ từ 170 tỷ lên từ 600 tỷ dến 700 tỷ.
Doanh số cho vay năm 2000 đạt 1690 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 1999.Năm 2001 dự nợ tăng 17% so với năm 2000, trong năm không có phát sinh nợ quáhạn Năm 2002, tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh đạt 808 tỷ đồng, tăng 26% sovới năm 2001.
Trang 19Đến nay tổng cán bộ công nhân viên của Ngân hàng hơn 230 người, trong đócó một giám đốc và ba phó giám đốc Là một đơn vị trực thuộc Ngân hàng côngthương Việt Nam Hiện nay ngân hàng có 10 phòng ban, mỗi phòng ban thực hiệncác chức năng và mảng công việc riêng, cụ thể có: Phòng nguồn vốn, Phòng kinhdoanh, Phòng kế toán, Phòng kinh doanh đối ngoại, Phòng ngân quỹ, Phòng vitính, Phòng kiểm soát, Phòng thu nợ, Phòng tổ chức hành chính nhân sự, Phònggiao dịch Đồng Xuân, Phòng dịch vụ chuyển tiền cá nhân, Tổ dịch vụ Sài Đồng.Riêng phòng nguồn vốn có 11 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trên địa bàn quận.
Các hoạt động dịch vụ của ngân hàng ngày càng được phát triển thêm, hiệnnay Ngân hàng sẵn sàng đáp ứng các dịch vụ ngân hàng – tài chính như: Mở tàikhoản tiền gửi doanh nghiệp và cá nhân, nhận tiền gửi tài khoản bằng đồng VNĐvà ngoại tệ, tín dụng, bảo lãnh, thanh toán trong nước và quốc tế, chuyển kiều hối,thanh toán thẻ tín dụng quốc tế - séc du lịch, mua bán ngoại tệ, dịch vụ chuyển tiềnnhanh, dich vụ chi trả tiền lương, dịch vụ kho quỹ.
Đặc biệt, phục vụ tận doanh nghiệp: Dịch vụ Bảo hiểm, dịch vụ thẻ ATM,dịch vụ tư vấn quản lý tài chính,.v.v
2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh mấy năm gần đây.
Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế và của ngành ngân hàng,nhưng Ngân hàng công thương Hoàn kiếm đã cố gắng vưon lên về nhiều mặt và đãđạt được những kết quả tốt đẹp, đáng khích lệ Kết quả đó củng cố được vị thế củaNgân hàng, cải thiện một bước đời sống cán bộ công nhân viên, đồng thời gópphần vào sự nghiệp phát triển của nền kinh tế.
Với phương châm “ổn định - an toàn - hiệu quả và phát triển” ngay từ đầunăm 1998, Chi nhánh đã xác định cho mình một hướng đi đúng đắn Cùng với mụctiêu tăng trưởng dư nợ đối với khách hàng chiến lược Chi nhánh đã đa dạng hoásản phẩm, dịch vụ ngân hàng, phát triển các hình thức cho vay nội tệ, ngoại tệ,trung và dài hạn, nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế và chuyển tiềnnhanh qua mang vi tính, dich vụ thẻ ATM.
Trang 19
Trang 20Lịch sử phát triển của Chi nhánh là huy động tiền gửi của dân cư từ các quỹtiết kiệm, trong đó VNĐ chiếm gần 100% với lãi suất đầu vào rất lớn Việc chovay tập trung chủ yếu ở các hợp tác xã, hợp tác tiểu thủ công nghiệp thuộc kinh tếquận cùng các khách hàng tư nhân, cá thể Từ đầu năm 1997 với một tập thể banlãnh đạo và lãnh đạo các phòng ban mới kiện toàn, có tâm huyết, nhiệt tình, tậntâm với nghề, đoàn kết một lòng với sự chỉ đạo của Ngân hàng công thương ViêtNam và xu thế phát triển kinh tế của đất nứơc Khởi đầu là sự thay đổi trong cáchđánh giá, nhìn nhận về cơ cấu chiến lược khách hàng, chi nhánh đã tìm hiểu, tiếpcận thuyết phục được để đầu tư cho những khách hàng có tiềm lực kinh tế dồi dào,có thế mạnh trong cạnh tranh, hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Với nền kinh tế đang ngày càng tiến gần ngữơng cửa hội nhập : Mở cửa vàhội nhập đang tạo ra cơ hội và thách thức mới cho các doanh nghiệp Việt Nam vànhững người bạn đồng hành với nó - các ngân hàng.
Nhận thức rõ cơ hội và thách thức, bám sát chỉ đạo của Ngân hàng côngthương Việt Nam, cấp uỷ chính quyền, tranh thủ sự hợp tác giúp đỡ của bạn hàng,Chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm đã nỗ lực phấn đấu vươn lên pháttriển kinh doanh và đã đạt được:
1 Công tác huy động vốn:
Mạng lưới quỹ tiết kiệm của Chi nhánh nằm rải rác khắp địa bàn quận, tậnthu nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, tốc độ nguồn vốn huy động tăng trưởng caotrong bối cảnh hầu hết các Ngân hàng thương mại đều tăng lãi suất huy động đểthu hút nguồn vốn.
Năm 2000 thu được 530 tỷ đồng tăng 12% so với năm 1999 đưa tổng nguồnvốn của Chi nhánh lên đến hơn 2182 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 1999.
Năm 2001, tổng nguồn vốn huy động là 4200 tỷ đồng, tăng 2027 tỷ đồng,vượt 93% so với năm 2000.
Năm 2002, đạt 4700 tỷ đồng (tăng 12,6% và vượt 5,2 % so với kế hoạch đặtra).
Trang 21Có thể nói, sự tăng trưởng lớn về nguồn vốn không chỉ là kết quả của phongcách phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình chu đáo, mà còn khẳng định về uy tín vàvị thế của Chi nhánh trên thương trường Với tổng nguồn vốn lớn và ổn định, Chinhánh có đủ khả nằng để đáp ứng mọi nhu cầu về vốn đối với khách hàng, đồngthời chuyển vốn về Ngân hàng công thương Việt Nam, góp phần điều hoà toàn bộhệ thống và tham gia thị trường vốn.
2 Hoạt động tín dụng:
Là hoạt động cơ bản, quan trọng của Chi nhánh Vì vậy đây không chỉ lànhiệm vụ của ngành cán bộ kinh doanh, mà là lĩnh vực lôi cuốn tất cả các phòngban, các hoạt động hướng về phục vụ một cách tốt nhất đối với khách hàng.
Mục tiêu cơ bản được đặt ra là nâng cao chất lượng tín dụng, hoạt động tíndụng chủ yếu đi vào chiều sâu Chính vì vậy Chi nhánh đã liên tục rà soát, đánggiá chất lượng tín dụng sàng lọc và nâng cao chất lượng dư nợ đối với nhữngkhách hàng truyền thống, đồng thời không ngừng nghiên cứu, tìm kiếm và tiếp thịcác khách hàng mới là các tổng công ty 90, 91 và các doanh nghịêp có vốn đầu tưnước ngoài có uy tín và khả năng tài chính lành mạnh, tiếp cận các dự án có tínhkhả thi cao, đặt nền móng cho việc mở rộng công tác tín dụng một cách vững chãi.Vốn tín dụng được đầu tư an toàn, hiêu quả cho các ngành kinh tế trọng điểm như:Than, Điện, Dầu khí, Lương thực, Lắp máy, chế biến nông sản xuất khẩu, Xâydựng v.v…
Các doanh nghiệp dân doanh và hộ gia đình có nhu cầu cũng được chú ýnhiều hơn.
Doanh số cho vay năm 2000 đạt 1690 tỷ đồng tăng 18% so với năm 1999.Doanh số thu nợ đạt 1713 tỷ tăng 13% so với năm 1999.
Dư nợ cho vay bình quân đạt 330 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay nội tệchiếm 82%, dư nợ cho vay ngoại tệ chiếm 18%, dư nợ ngắn hạn chiếm 72%, dư nợtrung dài hạn chiếm 28% tổng dư nợ.
Năm 2001 dư nợ đạt 641 tỷ đồng, tằng 17,3% so với năm 2000 Trong nămkhông phát sinh nợ quá hạn Dư nợ ngắn hạn chiếm 62%, dư nợ trung dài hạn
Trang 21
Trang 22chiếm 38% Doanh số cho vay đạt 1933 tỷ đồng, tăng so với năm 2000 là 14%,trong đó doanh số cho vay xuất nhập khẩu đạt 1291 tỷ đồng.
Năm 2002 tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh đạt 808 tỷ đồng tăng 26% sovới năm 2001, ngắn hạn chiếm 44%, trung dài hạn chiếm 56%, dư nợ cho vayngoài quốc doanh chiếm 29%, tập trug chủ yếu vào các công ty có vốn đầu tư nướcngoài, sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và trên thế giới.Sở dĩ dư nợ ngày càng tăng vì Ngân hàng đã xác định qui mô dư nợ phù hợpvới trình độ, khả năng và kinh nghiệm quản lý của cán bộ, lấy an toàn, hịêu quảlàm mục tiêu hàng đầu, phát triển đúng hướng, phù hợp chủ trương của Ngân hàngcông thương Việt Nam.
3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế của Chi nhánh bắt đầuphát triển mạnh từ cuối năm 1997 và đến năm 1998 trở thành hiện tượng quantrọng đóng góp lớn vào hiệu quả của Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm Năm2000 đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc trong hoạt động kinh doanh đối ngoại củaChi nhánh Với tinh thần cố gắng làm việc phấn đấu vươn lên, với nghiệp vụ vữngvàng và phong cách giao dịch được hoàn thiện một cách rõ nét của từng cán bộkinh doanh đối ngoại, sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các phòng ban nên dù gặpmuôn vàn khó khăn do sự khan hiếm ngoại tệ mang lại… Nhưng với thời gianhoạt động chưa bằng một nửa các chi nhánh khác, Chi nhánh đựơc đánh giá là 1trong 6 đơn vị có hoạt động thanh toán quốc tế phát triển nhất trong hệ thống Ngânhàng công thương Việt Nam.
Năm 2000 Chi nhánh đă đạt được doanh số thanh toán hàng xuất là 60 triệuUSD, chiếm 20% tổng doanh số hàng xuất của hệ thống Ngân hàng công thương,mở được 440 L/C với doanh số 40 triệu USD, đáp ứng yêu cầu nhập khẩu củakhách hàng Đối với nghiệp vụ nhờ thu, TTR Chi nhánh cũng đã làm rất tốt, doanhsó nhờ thu đạt 12 triệu 741 ngàn USD, doanh số TTR đạt 52 triệu USD, đưa doanhsố thanh toán hàng nhập khẩu lên 104 triệu USD (quy đổi) Doanh số mua bánngoại tệ đạt 95 triệu USD, thu phí về hoạt động thanh toán quốc tế là 2,4 tỷ đồng.
Trang 23Năm 2001, doanh số kinh doanh ngoại tệ đạt 190 triệu USD (trong đó doanhsố mua 96 triệu USD, bán 94 triệu USD) tăng gấp 2 lần so với năm 2000 Doanhsố thanh toán xuất nhập khẩu đạt 170 triệu USD, tăng 4% so với năm 2000, trongđó doanh số xuất khẩu đạt 55 triệu USD Tổng thu phí dich vụ kinh doanh đốingoại và thanh toán quốc tế đạt 3,5 tỷ đồng, tăng 46% so với năm 2000, trong đóthu phí từ kinh doanh ngoại tệ là 1,1 tỷ đồng.
Năm 2002, tổng thu phí hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tếđạt 3,3 tỷ đồng, trong đó thu từ kinh doanh ngoại tệ là 1 tỷ đồng tăng 27% so vớinăm 2001.
4 Công tác kế toán và lợi nhuận.
Cùng với các phòng ban khác, phòng kế toán đã có nhiều cố gắng nâng caochất lượng dich vụ, củng cố thêm nguồn tiền gửi kỳ hạn ổn định, tăng khối lượngthanh toán qua ngân hàng, chuyển tiền điện tử, tạo ra nguồn thu nhập không nhỏ từthu phí dich vụ.
Công tác kế toán đã chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh kế toán thống kê củaNhà nước, đảm bảo chính xác, trung thực, hợp lệ, hợp pháp.
Đặt biệt từ tháng 8/2000 Ngân hàng đã thành lập thêm Tổ dich vụ chuyểntiền và tài khoản cá nhân ở 39 Hàng Bồ và Tổ dịch vụ thanh toán khu công nghiệpSài Đồng tạo nên một bứơc đột phá, nhằm đa dạng hoá hoạt động dich vụ để phụcvụ khách hàng đựơc tốt hơn.
Năm 2000, Chi nhánh đã có đựơc gần 22 tỷ đồng lợi nhuận hạch toán Năm2001 vẫn đạt 17,5 tỷ đồng, vượt 16% so với kế hoạch Ngân hàng công thưong ViệtNam giao.
Đặc biệt, năm 2002 Chi nhánh đa tham gia mạng thanh toán điện tử liên ngânhàng và phát triển thêm dịch vu thẻ ATM Trong năm, tổng thu dich vụ là 6865triệu đồng, tăng 65% so với năm 2001, chiếm 11% lợi nhuận hạch toán.
5 Công tác đào tạo, tổ chức nhân sự và các công tác khác:
- Công tác đào tạo luôn được quan tâm và coi trọng Trong năm 2002, Chinhánh đã liên tục cử cán bộ tham gia các khoá học bồi dưỡng nghiệp vụ của Ngân
Trang 23
Trang 24hàng công thương Việt Nam Đặt biệt đã tổ chức lớp học kỹ năng bán hàng cho 30cán bộ thuộc các phòng ban khác nhau nhằm cung cấp kỹ năng thuyết trình, kỹnăng đàm phán, kỹ năng lắng nghe, gợi mở nhu cầu, …theo phương pháp bánhàng hiện đại Lớp học đựơc anh chị em rất hoan nghênh và nhiệt tình phổ biếnnhững kiến thức đã học tới toàn thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh.
- Công tác ngân quỹ luôn được cải tiến, đảm bảo thực hiện thu chi tiền mặtnhanh chóng chính xác, hiệu quả.
- Công tác thông tin điện toán được Chi nhánh rất chú trọng tới việc ứngdụng tin học vào công tác quản lý, đã xây dựng thành công các chương trình quảnlý nhân sự và quản lý dữ liệu nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho banlãnh đạo.
- Công tác kiểm tra nội bộ thường xuyên, liên tục, theo định kỳ hoặc đột xuấtnhằm phát hiện kịp thời những thiếu sót trong tất cả các nghiệp vụ.
- Công tác thu hồi nợ đọng cũng được đẩy mạnh, giảm được một phần nhữngkhoản nợ đọng do lịch sử để lại.
- Năm qua, Chi nhánh đã triển khai thực hiện tốt, có sáng tạo quy chế dânchủ tại cơ sở Qua kiểm tra, Chi nhánh đã được chủ tịch Công đoàn ngành và Banlãnh đạo Ngân hàng Nhà nước đánh giá cao.
- Ngoài ra, Chi nhánh ta đã duy trì được các hoạt động văn hoá văn nghệ, thểthao, thường xuyên tổ chức giao lưu với các đơn vị, khách hàng và ngân hàng bạnlàm phong phú đời sống tinh thần của cán bộ nhân viên và củng cố thêm niềm tin,mối quan hệ tốt đẹp giữa Chi nhánh với bạn hàng
II- Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế ở Chi nhánh Ngân hàngcông thương Hoàn Kiếm.
1 Sự ra đời và phát triển.
Kể từ năm 1990, do sự biến động về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trongnước cũng như trên thế giới đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong nướcthay đổi nhiều mặt Trước tiên, do nền kinh tế trong nước bắt đầu chuyển sang cơ
Trang 25chế thị trường, nên các giao dịch ngoại thương không còn bị bó buộc bởi Nhà nướcnên đã bùng nổ theo sự chỉ đạo của “ bàn tay vô hình” dẫn đến kim ngạch xuấtnhập khẩu tăng lên.
Đặc biệt, từ khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam thì ngày càng cónhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu Trước tình hình đó,nếu vẫn để một mình Ngân hàng ngoại thương độc quyền trong thanh toán quốc tếthì chắc chắn Ngân hàng ngoại thương không thể kham nổi Chính vì vậy, ngày24-5-1992 Hội đồng Nhà nước đã ký pháp lệnh số 38/CCT - HĐNN cho phép cácNgân hàng thương mại tham gia vào các quan hệ tín dụng và thanh toán quốc tế.
Kể từ đó, Chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm đã được phép thamgia vào nghiệp vụ thanh toán quốc tế, song tự xét thấy chưa đủ khả năng cũng nhưchưa có nhu cầu từ phía khách hàng nên Chi Nhánh vẫn chưa thực sự tham gia vàohoạt động này.
Nhưng cùng với quá trình đi lên của nền kinh tế, đứng trước thực trạng làkhách hàng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh Ngân hàng công thương HoànKiếm, có tài khoản ở Chi nhánh song nếu có quan hệ thanh toán quốc tế lại phảithực hiện thông qua Ngân hàng ngoại thương, điều đó kéo theo nhiều thủ tục rườmrà Tại sao trong khi Chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm được phéptham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế mà khách hàng của mình lại phải thôngqua Ngân hàng Ngoại thương Để giải quyết vấn đề này, năm 1996 Tổ thanh toánquốc tế và kinh doanh đối ngoại được nâng cấp lên thành phòng Kinh doanh đốingoại.
Ban đầu Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn do chưa có kinh nghiệm trongnghiệp vụ này, nhưng được sự chỉ đạo của Ngân hàng công thương Việt Nam,cùng với trình độ chuyên môn và sức sáng tạo của đội ngũ nhân viên làm công táckinh doanh đối ngoại, Chi nhánh đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong hoạtđộng kinh doanh hết sức mới mẻ này Nghiệp vụ bắt đầu phát triển mạnh từ cuốinăm 1997 và đến năm 1998 đã trở thành hoạt động quan trọng đóng góp lớn vàokết quả của Chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm.
Trang 25
Trang 26Phòng kinh doanh đối ngoại hiện nay có 15 người, các nghiệp vụ chính củaphòng như: Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu, thanh toán L/C xuất khẩu, thanhtoán chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ, dich vụ thẻ ATM, ngoài ra còn có các dịchvụ như chi trả kiều hối, thanh toán séc du lịch,.v.v
2 Quy trình một số nghiệp vụ thanh toán quốc tế chủ yếu ở Ngânhàng công thương Hoàn Kiếm.
Trước đây hoạt động thanh toán quốc tế của hệ thống Ngân hàng côngthương Viêt Nam được thông qua hai đầu mối là hội sở Ngân hàng công thươngViệt Nam (đối với các chi nhánh phía bắc) và Chi nhánh Ngân hàng công thươngthành phố Hồ Chí Minh (đối với các Chi nhánh phía nam) Từ năm 1995 để đảmbảo sử dụng nguồn ngoại tệ một cách tiết kiệm, có hiệu quả nhất, đồng thời để pháthuy được sức mạnh của cả hệ thống và đảm bảo vai trò kiểm soát của Ngân hàngcông thương Viêt Nam hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng công thươngViệt Nam được tập trung một đầu mối là Ngân hàng công thương Viêt Nam.
Ngân hàng công thương Viêt Nam là đầu mối duy nhất của cả hệ thống thựchiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, các chi nhánh trực thuộc Ngân hàng côngthương Việt Nam có đủ điều kiện tham gia thanh toán quốc tế đều thực hiện quađầu mối duy nhất là Ngân hàng công thương Việt Nam Chỉ có Ngân hàng côngthương Việt nam mới được phép đặt quan hệ đại lý và mở tài khoản NOSTRO tạiNgân hàng đại lý ở nước ngoài, các tài khoản tiền gửi tiền vay tại Ngân hàng Nhànước và các Ngân hàng thương mại khác trên lãnh thổ Việt Nam.
Ngân hàng công thương Việ Nam mở tài khoản điều chuyển vốn ngoại tệ,tiền gửi dữ trữ bắt buộc,… cho các Chi nhánh theo từng loại ngoại tệ và thực hiệntính lãi cho các Chi nhánh Các Chi nhánh được yêu cầu Ngân hàng công thươngViệt Nam chuyển đổi từ loại ngoại tệ này sang loại ngoại tệ khác.
Hàng quý, Ngân hàng công thương Việt Nam thông báo hạn mức sử dụngngoại tệ cho từng Chi nhánh Ngân hàng công thương (bao gồm hạn mức tối thiểuvà hạn mức gia tăng) để Chi nhánh chủ động trong việc giải quyết các mối quan hệ
Trang 27với khách hàng Nếu Chi nhánh có nhu cầu tăng thêm phải báo ngay về Ngân hàngcông thương Việt Nam.
Việc thanh toán ngoại tệ trong nội bộ hệ thống Ngân hàng công thương ViệtNam, giữa hệ thống Ngân hàng công thương với các ngân hàng khác hệ thống vàcác Ngân hàng nước ngoài, việc mở L/C và thông báo L/C đều được thực hiện trênmáy vi tính theo một chương trình phần mềm thống nhất.
Hiện nay, quy trình tổ chức theo dõi thanh toán L/C xuất nhập khẩu, quytrình thanh toán nhờ thu ngoại tệ được thực hiện theo quyết định số 26/NHCTngày 1/03/1996 của thống đốc Ngân hàng công thương Việt Nam.
2.1 Quy trình tổ chức và theo dõi thanh toán L/C nhập khẩu.
Chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm là Chi nhánh loại một đượcNGân hàng công thương Việt Nam chấp nhận trực tiếp mở L/C, kiểm soát và chịutrách nhiệm về toàn bộ nội dung, tính chính xác của L/C và khả năng thanh toáncủa khách hàng.
2.1.1 Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ.
Chi nhánh chỉ được phép trực tiếp nhận hồ sơ thanh toán L/C hàng nhập khẩucho khách hàng khi còn hạn mức sử dụng hoặc phạm vi mức gia tăng (nếu có) theoquy định của Ngân hàng công thương Việt Nam tong mối quan hệ điều chuyển vốnngoại tệ nội bộ, chấp hành mức phán quyết trong cho vay hoặc bảo lãnh theo quyđịnh thực hiện hành của Tổng giám đốc Ngân hàng công thương Việt Nam.
Khách hàng có nhu cầu nhập khẩu thanh toán bằng phương thức L/C nếukhông có ký quỹ hoặc mức ký quỹ dưới 100%, trước khi làm thủ tục mở L/C đềuphải làm thủ tục cam kết thanh toán hoặc vay vốn thông qua phòng kinh doanh,cam kết thanh toán hoặc khế ước vay phải được lãnh đạo Chi nhánh phê chuẩn.
Để nâng cao trách nhiệm của Ngân hàng, giảm bớt thủ tục phiền hà, Chinhánh có thể tiến hành phân loại, cấp hạn mức tín dụng mở L/C cho các kháchhàng có quan hệ giao dịch thường xuyên, quan hệ vay trả sòng phẳng, xác địnhmức ký quỹ tối thiểu cho từng đơn vị có quan hệ giao dịch khi mở L/C thanh toánbằng vốn tự có.
Trang 27
Trang 28Hạn mức tín dụng mở L/C, tỷ lệ ký quỹ khi mở L/C bằng vốn tự có hoặc camkết thanh toán do giám đốc Chi nhánh quyết định và chịu trách nhiệm trên cơ sở đềxuất của phòng kinh doanh tuỳ theo hạn mức tín nhiệm, khả năng tài chính hoặctài sản thế chấp và hiệu quả kinh doanh của các hàng hoá nhập khẩu, … Và thôngbáo cho bộ phận thanh toán quốc tế vào đầu quý khi có nhu cầu bổ xung hoặc thayđổi thải thông báo bằng văn bản.
Cán bộ thanh toán L/C khi tiếp nhận hồ sơ xin mở L/C của khách hàng phảikiểm tra xác minh và đảm bảo hồ sơ có đủ các điều kiện sau:
- Đảm bảo tính pháp lý.
- Nội dung của các tài liệu trong hồ sơ không mâu thuẫn nhau.
- Có cơ sở đảm bảo thanh toán (mức ký quỹ, vốn vay, hạn mức mở L/C hoặccam kết thanh toán có sự bảo lãnh của Ngân hàng).
2.1.2 Mở và phát hành L/C.
Khi hồ sơ thanh toán của khách hàng đã đủ các điều kiện thanh toán viên tiếnhành mở và phát hành L/C theo yêu cầu của khách hàng trên cơ sở đơn xin mở thưtín dụng trên máy vi tính trên tập tin MT 700 Sau khi hoàn thiện việc nhập lại dữliệu, tập tin đựơc kiểm soát lại và được tính ký hiệu mật và chuyển về phòng thanhtoán quốc tế sở giao dịch Ngân hàng công thương Việt Nam để kiểm tra và chuyểnra Ngân hàng nước ngoài.
2.1.3 Việc tu chỉnh và tra soát.
Sau khi L/C được phát hành, khi có nhu cầu tu chỉnh khách hàng phải lậpgiấy yêu cầu tu chỉnh gửi Chi nhánh, Chi nhánh tiến hành nhập dữ kliệu tu chỉnhtrên tập tin MT 707 và mã hoá chuyển về hội sở Ngân hàng công thương Việt Namtheo như quy trình mở và phát hành L/C Các tra soát với Ngân hàng nước ngoàiđược nhập và chuyển tiếp về hội sở trên tập tin MT N99.
2.1.4 Nhận, kiểm tra chứng từ và thanh toán.
Sau khi nhận đựoc L/C và các sửa đổi có liên quan, người bán sẽ tiến hànhgiao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán để gửi đến cho Chi nhánh thông qua Ngân
Trang 29hàng của họ Chi nhánh có trách nhiệm nhận, kiểm tra, thanh toán và giao chứng từcho khách hàng theo quy định.
* Trường hợp thanh toán khi nhận chứng từ.
Ngay sau khi nhận được bộ chứng từ từ bưu điện, Chi nhánh phải vào sổ theodõi đồng thời kiểm tra nội dung của bộ chứng từ Chi nhánh có khoảng thời giantối đa 5 ngày làm việc để kiểm tra từ khi nhận chứng từ, ngoài khoảng thời giannày mọi khiếu nại liên quan không có giá trị hiệu lực.
Trong khoảng thời gian cho phép nếu kiểm tra thấy có sự sai sót về số lượnghoặc nội dung chứng từ phải lập tức thông báo cho Ngân hàng nước ngoài thôngqua hội sở Ngân hàng công thương Việt Nam, đồng thời thông báo với khách hàngcủa mình để xin ý kiến về việc chấp nhận thanh toán.
Nếu bộ chứng từ hoàn hảo hoặc có sai sót nhưng được khách hàng chấp nhậnthanh toán thì Chi nhánh phải:
- Thực hiện thanh toán ngay theo chỉ dẫn trong thư đòi tiền của Ngân hàngnước ngoài nếu là thanh toán ngay.
- Thông báo chấp nhận thanh toán và ngày đến hạn thanh toán nếu L/C thanhtoán có kỳ hạn hoặc thanh toán chậm, theo dõi trả tiền đúng hạn như đã chấp nhậnvà chỉ dẫn trong thư đòi tiền của Ngân hàng gửi chứng từ.
- Giao bộ chứng từ cho khách hàng sau khi hoàn tất các thủ tục cần thiết đểkhách hàng đi nhận hàng.
Việc thông báo sai sót và chấp nhận thanh toán được thực hiện trên máy vitính thông qua tập tin MT N99.
* Trường hợp thanh toán khi nhận được điện đòi tiền.
Khi nhận được điện đòi tiền theo chỉ dẫn của L/C Chi nhánh phải tiến hànhkiểm tra nội dung bức điện theo đúng nội dung quy định trong L/C, đồng thời phảixác thực bức điện thông qua hội sở hoặc Ngân hàng có liên quan trong bức điện.Dựa trên nội dung và chỉ dẫn của điện đòi tiền đã đựơc xác thực, lập bảng kê thanhtoán cho Ngân hàng gửi điện như trường hợp thanh toán khi nhận được bộ chứng
Trang 29
Trang 30từ Khi nhận được chừng từ, trứơc khi giao cho khách hàng Chi nhánh cần phảỉtiến hành kiểm tra, liên hệ với khách hàng, thông báo sai sót cho Ngân hàng gửichứng từ như trường hợp trên hoặc có thể đòi hoàn tiền trong trường hợp chứng từbị từ chối thanh toán.
* Khách hàng từ chối khi bộ chứng từ sai sót trong bất kỳ trường hợp nàocũng phải gữi lại chứng từ như khi nhận được để thông báo và chờ các chỉ dẫn từNgân hàng gửi chứng từ hoặc chỉ dẫn từ hội sở Ngân hàng công thương Việt Nam.
* Ngân hàng chỉ ký hậu vận đơn hoặc bảo lãnh cho khách hàng nhận hàngkhi chưa nhận được bộ chứng từ nếu có văn bản chấp nhận thanh toán vô điều kiệncủa khách hàng, kể từ khi bộ chứng từ có sai sót.
2.2 Quy trình thanh toán L/C hàng xuất khẩu.
2.2.1 Nhận, thông báo và xác nhận L/C xuất khẩu.
Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm nhận, thông báo L/C và các tu chỉnh cóliên quan cho khách hàng của mình khi nhận được thông báo L/C từ hội sở Ngânhàng công thương Việt Nam hoặc khi nhận được L/C thông báo đã được xác thựctừ các Ngân hàng khác trong nước.
Trước khi thông báo cho khách hàng, L/C và các tu chỉnh có liên quan đếnL/C phải đảm bảo tính xác thực thông qua ký hiệu mật đã thoả thuận hoặc chữ ký,mẫu dấu đã đăng ký của Ngân hàng thông báo đầu tiên.
Việc xác nhận các L/C chỉ được thực hiện qua hội sở Ngân hàng công thươngViêt Nam.
2.2.2 Hoàn thiện, gửi chứng từ đòi tiền.
Chi nhánh được phép nhận, kiểm tra và sử lý trong phạm vi 7 ngày làm việc,nhưng phải đảm bảo khi chứng từ gửi đến Ngân hàng nhận chứng từ theo chỉ dẫntrong thời hạn hiệu lực của L/C.
Nếu kiểm tra nếu thấy sự khác biệt hoặc sai sót của chứng từ cần phảỉ sử lý:- Sai sót có thể thay thế hoặc sửa chữa, đề nghị khách hàng thay thế hoặc sửachữa.
Trang 31- Sai sót không thể thay thế hoặc sửa chữa được, đề nghị khách hàng tu chỉnhL/C ( nếu có thể ) hoặc thông báo cho Ngân hàng phát hành nêu rõ các sai sót, xinchấp nhận thanh toán.
- Sai sót không được chấp nhận đề nghị khách hàng chuyển sang hình thứcthanh toán nhờ thu hoặc trả lại chứng từ cho họ.
Nếu chứng từ kiểm tra phù hợp với L/C hoặc có sai sót nhưng đã có sự chấpnhận của Ngân hàng phát hành cần phải được hoàn thiện để Ngân hàng nhậnchứng từ theo chỉ dẫn của L/C kèm theo chỉ thị hoàn tiền
Nếu chứng từ gửi đi sau 15 ngày mà không nhận được sự hồi âm, Chi nhánhphải có trách nhiệm tra soát Ngân hàng nước ngoài.
2.3 Quy trình thanh toán nhờ thu đến.
2.3.1 Tiếp nhận và kiểm tra chứng từ.
Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm tiếp nhận bộ chứng từ nhờ thu (kể cảnhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ) do Ngân hàng và các tổ chức tín dụng trongnước gửi đến, trường hợp đặc biệt có thể do khách hàng uỷ thác gửi đến trực tiếpvới mục đích nhờ thu số tiền liên quan đến chứng từ.
Sau khi nhận được bộ chứng từ nhờ thu đến Ngân hàng công thương HoànKiếm có trách nhiệm.
- Kiểm tra lệnh nhờ thu của người gửi chứng từ, lệnh nhờ thu phải đảm bảocung cấp các chỉ dẫn một cách chính xác, đầy đủ và toàn diện như tên, địa chỉ củangười thanh toán, người gửi chứng từ, chỉ dẫn và hướng dẫn thanh toán phải rõràng.
- Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm chỉ được phép thực hiện theo đúngnhững hướng dẫn được đưa ra trong lệnh nhờ thu.
- Nếu chi dẫn không rõ ràng hoặc vì một lý do nào đó không thể thực hiệnđược các chỉ dẫn đưa ra trong lệnh nhờ thu thì Ngân hàng công thương Hoàn Kiếmphải tìm cách báo ngay cho bên gửi chứng từ nhờ thu cho Chi nhánh.
Trang 31
Trang 32- Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm không có trách nhiệm kiểm tra nộidung của bất cứ chứng từ nào có liên quan đến chứng từ nhờ thu, tuy nhiên trướckhi thông báo hoặc gửi chứng từ cho người trả tiền cán bộ thanh toán phải đốichiếu số lượng và loại chứng từ thực tế nhận được với bảng liệt kê chứng từ củangười lập lệnh nhờ thu, nếu phát hiện sự khác biệt hoặc thiếu mất chứng từ so vớiliệt kê phải lập tức báo ngay cho bên gửi chứng từ cho Chi nhánh.
2.3.2 Thông báo nhờ thu và sử lý chứng từ:
Sau khi nhận được và kiểm tra số lượng, loại chứng từ như quy định trên, Chinhánh tiến hành lập thông báo nhờ thu gửi cho khách hàng, người có trách nhiệmthanh toán hay chấp nhận thanh toán như chỉ dẫn trong lệnh nhờ thu.
Chi nhánh chỉ giao chứng từ cho khách hàng khi nhận đủ số tiền phải thanhtoán cho người hưởng (đối với chứng từ nhờ thu thanh toán ngay (D/P)) hoặc nhậnđược sự chấp nhận thanh toán (đối với chứng từ nhờ thu chấp nhận (D/A)).
Quá trình nhận thông báo nhờ thu và nhận tiền thanh toán, nếu có nhữngvướng mắc cần trao đổi, Chi nhánh trực tiếp liên lạc với người gửi chứng từ chomình và lựa chọn phương thức thông tin thích hợp như bằng thư, telex, cable hoặcthông qua tập tin NT99 trên mạng thanh toán nội bộ của Ngân hàng công thươngViệt Nam.
2.3.3 Thanh toán, chấp nhận.
Khi nhận được tiền thanh toán, Chi nhánh phải thanh toán ngay cho ngườihưởng theo đúng chỉ dẫn của lệnh nhờ thu trên cơ sở trích tài khoản, điều chuyểnvốn của Chi nhánh tại hội sở chính thông qua bảng kê MT 100 theo đúng quy trìnhthanh toán chuyển tiền hiện hành của Ngân hàng công thương Việt Nam.
Khi nhận được sự chấp nhận thanh toán của người trả tiền, Chi nhánh phảithông báo cho người gửi chứng từ từ sự chấp nhận trả tiền thông qua Telex hoặcthông qua tập tin MT N99 trong mạng thanh toán quốc tế nội bộ của Ngân hàngcông thương Việt Nam.
2.4 Quy trình thanh toán nhờ thu đi.