LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHƯƠNG 2 MỘT SỐ MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH DANH MỤC ĐẦU TƯ CHƯƠNG 3 ÁP DỤNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH MÔN :QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ ĐỀ TÀI CÔNG TY TNHH QUẢN LÝ QUỸ MANULIFE VIỆT NAM ("MANULIFE ASSET MANAGEMENT VIETNAM COMPANY LIMITED") GVCN : THS . TRẦN THÁI TRÚC LÂM Lớp : 11CTC02 Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH MÔN :QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ ĐỀ TÀI “THIẾT LẬP VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM” . GVCN : THS . NGUYỄN TIẾN TRUNG LỚP : 11CTC02 QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM THUYẾT TRÌNH : 1. Nguyễn Thị Hồng Thúy (Nhóm trưởng) 2. Đinh Thị Tiếng 3. Trần Thị Bích Thủy 4. Trần Đức Tài 5. Nguyễn Thị Ngọc Hiền 6. Võ Dương Quốc Huy 7. Trần Hoàng Lâm 8. Võ Thị Thanh Thảo 9. Nguyễn Minh Thiện 10. Nguyễn Văn Thanh THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ 2 QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ 3 QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ LỜI MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán việt Nam phát triển qua một thời gian ngắn nhưng đã trải qua nhiều thăng trầm biến động trên thị trường đã có những giai đoạn chỉ số Vnindex đạt trên 1100 điểm giai đoạn phát triển nhất của thị trường Việt Nam từ trước tới nay và bây giờ thị trường đang dao động xung quanh mức điểm là 280, điều này chứng tỏ thị trường đã phần nào dần phản ánh thực trạng nền kinh tế Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế thế giới đang lâm vào tình trạng khủng khoảng và Việt Nam không phải là ngoại lệ cũng chịu tác động xấu. Do đó làm ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường chứng khoán Việt Nam. Như ta đã biết đầu tư vào thị trường chứng khoán chứa đựng nhiều rủi ro đặc biệt trong tình cảnh nền kinh tế Việt Nam và thế giới đang suy thoái hiện nay thì đầu tư chứng khoán càng rủi ro hơn. Tuy nhiên trên thị trường vẫn tồn tại những chứng khoán có thể kiếm lời,để biết được điều đó ta phải định giá đúng chứng khoán. Tuy định giá đúng nhưng mỗi chứng khoán vẫn chứa đựng tiềm ẩn rủi ro và những rủi ro này ta có thể đa dạng hóa bằng cách đầu tư nhiều chứng khoán khác nhau hay nói cách khác là đa dạng hóa danh mục đầu tư. Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư là nghiệp vụ quản lý vốn uỷ thác của khách hàng để đầu tư vào chứng khoán thông qua danh mục đầu tư nhằm sinh lợi cho khách hàng trên cơ sở tăng lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng. Quản lý danh mục đầu tư là một dạng nghiệp vụ tư vấn mang tính chất tổng hợp có kèm theo đầu tư, khách hàng uỷ thác tiền cho công ty quản lý quỹ thay mặt mình quyết định đầu tư theo một chiến lược hay nguyên tắc đã được khách hàng chấp thuận hoặc yêu cầu. Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư là nghiệp vụ phổ biến bậc nhất ở hầu hết các thị trường chứng khoán trên thế giới. Đây là nghiệp vụ không thể thiếu của các quỹ đầu tư chứng khoán, các công ty chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán và các định chế tài chính khác .vì vậy em chọn đề tài : “Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư tối ưu trên thị trường chứng khoán Việt Nam” . MỤC LỤC THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ 4 QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ 5 QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ Thị trường chứng khoán là một kênh đầu tư chứng khoán chứa tiềm ẩn nhiều rủi ro và phương pháp giảm thiểu rủi ro là đầu tư vào nhiều loại chứng khoán khác nhau hay đầu tư theo danh mục. Đa dạng hoá danh mục đầu tư là nhu cầu của người đầu tư có trường hợp giá cả của mọi chứng khoán được định giá đúng nhưng mỗi chứng khoán vẫn chứa đựng rủi ro và những rủi ro này có thể san sẻ cho các chứng khoán khác thông qua việc đa dạng hoá danh mục đầu tư. Khi các nhà đầu đồng thời đầu tư vào nhiều loại chứng khoán khác nhau sự thua lỗ của một loại chứng khoán chỉ có tác động nhỏ đến toàn bộ danh mục, thậm chí nhiều khi có thể bù lỗ bằng lợi nhuận thu được từ các chứng khoán khác trong cùng một danh mục đó. Tuy nhiên, việc hạn chế thua lỗ bằng cách đa dạng hoá danh mục đầu tư đổi lại một cái giá của nó. Do đó đại đa số công chúng đầu tư chọn hình thức đầu tư thứ hai là giảm thiểu hoá thua lỗ bằng cách đa dạng hoá đầu tư. 1.1. LÝ THUYẾT VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1.1.1. Khái niệm danh mục đầu tư và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán. Hiểu một cách đơn giản nhất thì danh mục đầu tư là một tập hợp gồm ít nhất hai loại chứng khoán trở lên. Danh mục đầu tư chứng khoán là các khoản đầu tư của một cá nhân hay tổ chức vào việc nắm giữ một hoặc nhiều loại cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa, đầu tư bất động sản, tài sản tương đương tiền hoặc các tài sản khác. Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán (gọi tắt là quản lý danh mục đầu tư) là việc xây dựng một danh mục gồm các loại chứng khoán, tài sản đầu tư đáp ứng tốt nhất của chủ đầu tư và sau đó thực hiện theo dõi điều chỉnh các danh mục này nhằm tối ưu hoá danh mục để đạt được các mục tiêu đầu tư đề ra. THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ 6 QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ Lập danh mục đầu tư là cho nhà đầu tư quản lý danh mục một cách kiếm lời có hiệu quả nhất, giảm thiểu rủi ro và có thể đạt được lợi nhuận cao nhất có thể. Công ty quản lý danh mục đầu tư (portfolio manager) là công ty chuyên nghiệp chịu trách nhiệm đối với danh mục đầu tư chứng khoán của các cá nhân hay các tổ chức đầu tư và chứng khoán hoặc tài sản khác. Bản chất của nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoán là định lượng mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất kỳ vọng thu được từ danh mục đó. 1.1.2. Đặc điểm của danh mục đầu tư chứng khoán Danh mục đầu tư phụ thuộc vào các yếu tố như trình độ của các nhà đầu tư, tâm lý (e ngại rủi ro hay không e ngại rủi ro) của mỗi nhà đầu tư, mức thuế suất của từng đối tượng nhà đầu tư, tính chất của từng nhà đầu tư và lứa tuổi của nhà đầu tư… Trên thực tế các nhà đầu tư có trình độ và lượng tài sản cơ sở khác nhau thì mức chấp nhận thua lỗ và tâm lý khác nhau. Vì vậy các danh mục đầu tư của các nhà đầu tư khác nhau là khác nhau. Các nhà đầu tư quyết định đầu tư phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Tình hình tài chính của nhà đầu tư, thông tin của các tài sản đầu tư, xu thế chung của thị trường, mức chấp nhận rủi ro của chính nhà đầu tư đó… . Các nhà đầu tư ưa thích rủi ro chấp nhận một mức rủi ro cao nhưng lợi nhuận kỳ vọng cao. Ngược lại, các nhà đầu tư e ngại rủi ro thì có mức chấp rủi ro thấp tương ứng với lợi nhuận kỳ vọng thấp hơn. Các nhà đầu tư ưa thích rủi ro thường đầu tư vào các tài sản có rủi ro cao đổi lại tương ứng với lợi nhuận cao như cổ phiếu và Các nhà đầu tư e ngại rủi ro thường danh mục sẽ có tỷ trọng các tài sản ít rủi ro cao hơn. 1.1.3. Chức năng quản lý danh mục đầu tư chứng khoán. - Phân tích và xây dựng danh mục đầu tư chứng khoán cho khách hàng bằng cách căn cứ vào sự lựa chọn ưu tiên của khách hàng để hoạch định chiến lược đầu tư, xây dựng một danh mục đầu tư tối ưu trên cơ sở cân nhắc giữa tỷ suất thu nhập có thể đạt được và những rủi ro của danh mục. - Điều chỉnh danh mục đầu tư, bằng cách quyết định mua hoặc bán các chứng khoán trong danh mục đầu tư đang nắm giữ cho phù hợp với các điều kiện thay đổi của thị trường. Nhà quản trị danh mục đầu tư không chỉ có trách nhiệm hoạch định chiến lược đầu tư mà còn phải lựa chọn được danh mục chứng khoán đầu tư có hiệu quả cho khách hàng. THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ 7 QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 1.1.4. Các yêu cầu đối với nhà quản lý danh mục đầu tư . Trong chiến lược quản lý danh mục đầu tư thụ động : Yêu cầu đặt ra đối với các nhà đầu tư là phải thiết lập một danh mục đầu tư sao cho kết quả đầu tư có thể đạt được ngang bằng với chỉ số chuẩn trên thị trường. Vì thế việc đánh giá hiệu quả quản lý danh mục đầu tư chính là đánh giá khả năng của nhà quản lý để kết quả danh mục đầu tư luôn bám sát các chỉ số chuẩn đó. Đối với chiến lược quản lý danh mục đầu tư chủ động. Các yêu cầu đặt ra đối với các nhà quản lý danh mục là: - Khả năng đem lại lợi nhuận trên mức trung bình ứng với mỗi mức độ rủi ro Đối với các nhà đầu tư, ứng với mỗi mức rủi ro nhất định song lợi suất đầu tư càng cao càng tốt. Điều này có thể thực hiện được nhờ khả năng dự đoán thời cơ thị trường hay khả năng lựa chọn và nắm giữ các loại chứng khoán có lợi nhất. - Khả năng đa dạng hoá danh mục nhằm loại bỏ các rủi ro không hệ thống Đây là yếu tố thứ hai cần xét đến trong đánh giá hiệu quả quản lý danh mục đầu tư. Khác với rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường), rủi ro không hệ thống có thể bị xoá bỏ nếu danh mục đầu tư được đa dạng hoá một cách tối ưu. 1.1.5. Lý thuyết về sự lựa chọn tài sản đầu tư Lựa chọn danh mục đầu tư được dựa trên cơ sở lý thuyết về sự lựa chọn tài sản đầu tư. Lý thuyết này cũng chỉ ra rằng, trước khi quyết định đầu tư các nhà đầu tư thường xem xét 5 tiêu chí trọng điểm: - Của cải hay tiềm lực kinh tế hiện có của nhà đầu tư - Lợi suất (hay mức lợi tức) kỳ vọng trên một tài sản so với lợi tức mong đợi trên những tài sản khác - Mức độ rủi ro đi liền với lợi tức mong đợi trên những tài sản khác - Tính lỏng (hay tính lưu chuyển) của một tài sản so với những tài sản khác THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ 8 QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 1.1.5.1 Tiềm lực kinh tế hiện có của nhà đầu tư Yếu tố trước hết xác định lượng cầu một tài sản chính là của cải, hay tiềm lực kinh tế hiện có của nhà đầu tư. Mức độ đáp ứng khác nhau của các tài sản đối với các thay đổi về của cải được đo theo khái niệm “độ co giãn của lượng cầu theo của cải” E(W) = ∆ D/ ∆ D Trong đó: E(W): độ co giãn của lượng cầu theo của cải ∆ D: Tỷ lệ thay đổi về lượng cầu về tài sản (%) ∆ D: Tỷ lệ thay đổi về của cải (%) Vậy độ co giãn của lượng cầu theo của cải phản ánh cứ 1% thay đổi về của cải thì lượng cầu về một tài sản thay đổi bao nhiêu phần trăm. Các tài sản có thể chia làm 2 loại tuỳ theo giá trị độ co giãn: các tài sản cần thiết và các tài sản cao cấp. Các tài sản cao cấp là những tài sản khi của cải tăng lên kéo theo sự tăng thêm lượng cầu của tài sản đó. 1.1.5.2 Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư - Rủi ro của danh mục đầu tư được đo lường bởi độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư. Khi kết hợp nhiều chứng khoán trong một danh mục đầu tư chứng khoán, lợi nhuận của các chứng khoán cá biệt có quan hệ với nhau. Đồng phương sai (covariance) là đại lượng thống kê dùng để đo lường mức độ tác động qua lại lẫn nhau giữa tỷsuất lợi nhuận của hai tài sản cá biệt. Nói cách khác, độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư phụ thuộc vào mức độ quan hệ hay mức độ tương quan giữa các chứng khoán trong danh mục đầu tư. Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư được xác định bởi công thức: σp = THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ 9 QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ Trong đó: m là tổng số chứng khoán có trong danh mục đầu tư, W j là tỷ trọng của chứng khoán j trong danh mục, W k là tỷ trọng của chứng khoán k trong danh mục, j,k là đồng phương sai giữa lợi nhuận của chứng khoán j và k. Đồng phương sai lợi nhuận của hai chứng khoán là chỉ tiêu đo lường mức độ quan hệ tuyến tính giữa hai chứng khoán. Đồng phương sai được xác định bởi công thức: σj,k = rj,kσj σk Trong đó r j,k (đôi khi ký hiệu ρ j,k ) là hệ số tương quan kỳ vọng giữa lợi nhuận của chứng khoán j và chứng khoán k, σ j là độ lệch chuẩn lợi nhuận của chứng khoán j, và σ k là độ lệch chuẩn lợi nhuận của chứng khoán k. Khi j = k thì hệ số tương quan r j,k = 1 và r j,k σ j σj = σ j 2 Cổ phiếu 1 có lợi nhuận kỳ vọng hàng năm là 16% với độ lệch chuẩn 15%.Cổ phiếu 2 có lợi nhuận kỳ vọng là 14% với độ lệch chuẩn là 12%. Hệ số tương quan giữa hai cổphiếu này là 0,4. Nếu bạn đầu tư tiền bằng nhau vào hai cổ phiếu này thì tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư là bao nhiêu? Cổphiếu 1 Cổphiếu 2 Cổphiếu 1 W1W1σ1,1 = W1W1r1,1 W1W2σ1, 2 = W1W2r1,2 σ1σ1 σ1σ2 Cổphiếu 2 W2W1σ2,1 = W2W1r2,1 W2W2σ2, 2 = W2W2r2,2σ2σ2 σ 2 σ 1 Cổ phiếu 1 Cổ phiếu 2 Cổphiếu 1 (0,5)(0,5)(1)(0,15)(0,15) (0,5)(0,5)(0,4)(0,15)(0,12) Cổphiếu 2 (0,5)(0,5)(0,4)(0,12)(0,15) (0,5)(0,5)(1)(0,12)(0,12) THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ 10