1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ văn xuôi việt nam 1975 2000

89 484 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trườngưđạiưhọcưvinh - - Bộ giáo dục đào tạo phạm thị hoa Trườngưđạiưhọcưvinh - - phạm thị hoa thơ văn xuôi Việt Nam thơ văn xuôi Việt Nam 1975 - 2000 1975 - 2000 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: lý luận văn học Mà số : 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Ngườiưhướngưdẫnưkhoaưhọc: TS Nguyễn văn hạnh Vinh - 2007 Lời cảm ơn Tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn TS Nguyễn Văn Hạnh đà tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học, khoa Ngữ văn trờng đại học Vinh đà tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu, triển khai đề tài hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc gia đình bạn bè, ng ời thân đà động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập thực đề tài Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả Phạm Thị Hoa Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cấu trúc luận văn Ch¬ng 1 Trang 1 2 Những tiền đề lịch sử xà hội t tởng thẩm mỹ cho phát triển thơ văn xuôi (1975 - 2000) 1.1 Thơ văn xuôi hành trình thơ ca Việt Nam kỉ XX 1.1.1 Những tìm tòi thể nghiệm đổi hình thức thơ đầu kỷ XX 1.1.2 Cuộc cách tân hình thức thơ phong trào Thơ 1.1.3 Thơ ca kháng chiến nhu cầu tìm tòi đổi hình thức thơ 1.2 HiƯn thùc cc sèng vµ sè phËn ngêi thêi hËu chiÕn 1.2.1 Sù ®ỉi thay cđa hiƯn thùc sống 1.2.2 Con ngời với nhu cầu đợc đối thoại 1.3 Sự thay đổi t nghệ thuật th¬ 1.3.1 T nghƯ tht th¬ tríc 1975 1.3.2 T nghƯ tht th¬ sau 1975 1.4 Më réng giao lu quèc tÕ vµ sù thøc tØnh ngêi cá nhân 1.4.1 Mở rộng giao lu tiếp xúc 1.4.2 Sự thức tỉnh ngời cá nhân Chơng Cảm hứng chủ đạo thơ văn xuôi (1975 2000) 2000) 2.1 Nhận thức lí giải vấn đề sự, đời t 2.1.1 Nhà thơ đối diện với dằn vặt nghĩ suy 2.1.2 Nỗi niềm ngời lính trở sau chiến tranh 2.1.3 Những nỗi niềm riêng sống đời thờng 2.2 Tình yêu hạnh phúc 2.2.1 Một cách nhìn tình yêu hạnh phúc 2.2.2 Những lo âu, trăn trở tình yêu 2.3 Chiêm nghiệm suy t ngời sống 2.3.1 Những lầm lạc đời tục luỵ 2.3.2 Những suy t kiếp nhân sinh Chơng Một số đặc điểm nghệ thuật tổ chức lời thơ thơ văn xuôi (1975 - 2000) 3.1 Ngôn ngữ thơ 3.1.1 Dung nạp ngôn ngữ đời thờng 3.1.2 Sư dơng nhiỊu tõ nèi tỉ chøc cÊu th¬ 3.1.3 Sư dơng tõ ng÷ lËp ln 3.2 Mét sè thủ pháp nghệ thuật tổ chức lời thơ 3.2.1 Thủ pháp so sánh mở rộng câu thơ 3.2.2 Thủ pháp trùng điệp lời thơ Kết luận Tài liệu tham khảo 9 13 15 23 23 25 27 27 35 40 41 43 46 46 46 49 55 61 61 64 69 70 73 77 77 77 82 85 89 89 95 103 105 mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Cho đến tồn thơ văn xuôi đời sống thơ ca đại thực tế phủ nhận Nó đợc nhìn nhận nh t- ợng tự nhiên trình dân chủ hóa hình thức thơ mang tính toàn cầu, gắn với nhu cầu ngời thời đại Trong thơ ca Việt Nam, hình thức thơ văn xuôi xuất sớm Tuy nhiên giai đoạn đợc xem nở rộ thời kì sau chiến tranh chống Mỹ Nghiên cứu hình thức thơ văn xuôi thời kì này, để góp phần tìm hiểu thêm xu hớng vận động hình thức thơ thơ ca Việt Nam đại 1.2 Thơ văn xuôi đợc xem nh ba hình thức thơ (Thơ cách luật, Thơ tự do, Thơ văn xuôi) Sự đời gắn liền với nhu cầu giải phóng ngời cá nhân thời đại, nhằm tìm kiếm giọng điệu phức tạp, gai góc, vừa lí sự, suy t, vừa bộc lộ cảm xúc ạt, mÃnh liệt, giải phóng tối đa dạt cảm xúc chủ thể trữ tình Nghiên cứu thơ văn xuôi, không để hiểu đặc trng phơng diện cấu trúc thơ mà gợi mở nhiều vấn đề mối quan hệ hình thức thơ thời đại 1.3 Trong năm gần đây, thơ văn xuôi đà xuất chơng trình văn học từ bậc phổ thông đến đại học Việc nghiên cứu thơ văn xuôi, vậy, có ý nghĩa thực tiễn, giúp cho ngời dạy, ngời học có thêm tri thức thể loại Từ có đợc định hớng đắn việc tiếp cận tác phẩm thơ văn xuôi nhà trờng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Nh tên đề tài đà xác định, mục đích đề tài khảo sát thơ văn xuôi Việt Nam 25 năm cuối kỷ XX từ góc nhìn thể loại 2.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, đợc sở cho phát triển mạnh mẽ thơ văn xuôi giai đoạn 1975 - 2000 Thứ hai, đợc đặc điểm thơ văn xuôi giai đoạn 1975 - 2000 số phơng diện nh: Cảm hứng, giọng điệu, nghệ thuật tổ chức lời thơ Thứ ba, chừng mực định, đợc đổi hình thức thơ so với giai đoạn trớc Phạm vi, đối tợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Thơ văn xuôi 1975 - 2000 nở rộ, phong phú đa dạng Tuy nhiên, thành công lại nhiều Vì lẽ đó, giới hạn phạm vi khảo sát chủ yếu vào số tợng đợc tuyển chọn vào tuyển tập Thơ văn xuôi (Việt Nam nớc ngoài) hai soạn giả Nguyễn Văn Hoa Nguyễn Ngọc Thiện, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1997 Ngoài chúng tôi, sử dụng số tác phẩm thơ văn xuôi đợc đăng báo Văn nghệ, Văn nghệ Quân đội, Văn nghệ trẻ làm đối tợng khảo sát 3.2 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài hình thức thể loại thơ xét từ nhiều mối quan hệ (với thời đại, với chủ thể sáng tạo, ) Phơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ nhiệm vụ, mục đích đề tài, đặt đối tợng hoàn cảnh lịch sử cụ thể, mối quan hệ nhiều chiều, sở kế thừa kết nghiên cứu ngời trớc, sử dụng số phơng pháp nh: phân tích, thống kê, so sánh đối chiếu, khái quát Lịch sử vấn đề Nhìn chung, thơ văn xuôi đà có qúa trình hình thành phát triể nhng cha định hình Mặc dầu có ý nghĩa nghi ngờ hình thức thơ văn xuôi, thấm chí không muốn chấp nhận hình thức thơ ca, nhiên, thực tế đà tồn tại, có diện mạo riêng Những công trình nghiên cứu công phu chuyên sâu thơ văn xuôi cha nhiều Hầu hết dừng lại vài cảm nhận bớc đầu, vào phê bình giới thiệu thơ văn xuôi cụ thể Dựa t liệu bao quát đợc, phạm vi quan tâm đề tài, khái quát số vấn đề đà đợc nhà nghiên cứu bàn đến thơ văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 – 2000) 2000 nh sau: 5.1 Cho ®Õn sù tồn thơ văn xuôi đời sống thơ ca đại thực tế phủ nhận Nó đợc nhìn nhận nh tợng tự nhiên trình dân chủ hóa hình thức thơ mang tính toàn cầu, gắn với nhu cầu ngời đại Trong thơ ca nhân loại nh thơ ca Việt Nam đà có tên tuổi lớn gắn liền với thơ văn xuôi tiếng nh W Whitman (1819 - 1892), C Baudalaire (1821 - 1867), A Rimbau (1854 - 1891), Lỗ Tấn (1881 - 1936), R Tagore (1861 - 1941), ChÕ Lan Viªn (1920 - 1989) Tuy nhiên thơ văn xuôi thể loại cha hoàn tất, trình vận động phát triển Chính vậy, việc xác định nội hàm khái niệm điều cha thể Trong bối cảnh đó, ý kiến bàn thơ văn xuôi nói chung, thơ văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 2000) 2000 nói riêng khởi đầu Bàn qúa trình hình thầnh phát triển hình thức thơ văn xuôi văn học Việt Nam, nhiều ý kiến cho đà có mầm mống từ thể văn biền ngẫu văn chơng trung đại nh Cáo, Hịch, Phú Tiêu biểu cho quan niệm Xuân Diệu, Hà Minh Đức Xuân Diệu, nhà thơ có công đầu việc đóng góp suy nghĩ, tìm tòi mang tính lí luận hình thành phát triển thơ văn xuôi nói chung thơ văn xuôi Việt Nam nói riêng, tiểu luận Vài ý kiến Thơ văn xuôi (in Báo Văn nghệ số 88/ 1965), đà cho rằng: Thơ văn xuôi có nguồn gốc từ thể phú, thể loại vừa thơ, vừa văn; thơ có âm theo luật trắc, có vần; mặt khác văn, câu dài, có câu dài nh câu văn (trong thể câu đối, tức tơng đơng với hai vế câu phú, có trờng hợp câu dài), nhng câu văn cắt thành mạch nhỏ, theo nhịp điệu tiết tấu làm a thích cho tai nghe, câu dới câu Và theo Xuân Diệu, bµi phó nh TiỊn XÝch BÝch phó, HËu XÝch BÝch phú Tô Thức, Bài Văn tế chị Nguyễn Hữu Chỉnh, Khóc Trơng Quỳnh Nh Phạm Thái mang đặc điểm Cũng theo Xuân Diệu, thơ văn xuôi đòi hỏi ngời đọc phải có trình độ t định Khi tiếp nhận thơ văn xuôi, bên cạnh phần rung động cảm xúc, ngời đọc phải biết huy động sức cảm sức nghĩ trí tuệ Ngời đọc khó thuộc lòng ngẫm ngợi thơ văn xuôi nh thể thơ khác Tuy nhiên, nhà thơ Xuân Diệu nhắc nhở bạn đọc phải nắm đợc quy luật thởng thức văn nghệ, công chúng vốn không thích đơn điệu, thêm đợc công cụ để diễn đạt nhà thơ dễ xoay trở hơn, thơ có nhiều dạng sắc Sự tìm tòi đa dạng, mở rộng hình thức diễn đạt tìm tòi hình thức chủ nghĩa, mà nhu cầu bên sáng tạo, muốn mở rộng hình thức, thể điệu nhằm phục vụ cho diễn đạt nội dung đợc đắc lực hiệu So với thể thơ cách luật thơ tự do, thơ văn xuôi mạnh đạt đợc lúc cảm xúc trùng điệp, hình ảnh, ý thơ liên tiếp Do câu thơ văn xuôi, diễn tả đợc nhiều kiện, nhiều hình ảnh, nhiều cảm xúc bề bộn đan xen Có thơ văn xuôi có sức bao quát rộng, ôm chứa đợc dung lợng nội dung lớn Nó giúp cho nhà thơ chuyển tải đợc t tởng phức tạp, cung bậc gồ ghề, sắc cạnh tình cảm Hà Minh Đức chuyên luận Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam (1968) đà cho rằng, thể văn vần nh phú văn tế loại biền văn nh hịch, cáo có dáng dấp thơ văn xuôi Và suy cho thể văn xuôi cũ nguồn gốc gần xa thể thơ văn xuôi sau Theo ông, khác biệt thơ văn xuôi với phú, cáo, hịch, văn tế chỗ thể văn truyền thống có quy tắc vần đối thơ văn xuôi không Nh vậy, với nhiều cách nói khác nhau, nhng ngời sáng tạo ngời tiếp nhận có ý thức rõ ràng hình thức thơ vợt thoát trói buộc thơ cách luật, giải phóng tới mức tối đa lợng cảm xúc dồn nén, đáp ứng nhu cầu đối thoại với đời nhà thơ đó, thơ văn xuôi đà giao thoa, hỗ trợ cho tạo nên khả riêng mà hình thức thơ trớc đợc Nó đợc nhìn nhận xu hớng vận động t nhiên thơ ca Sự đời thể thơ văn xuôi đợc xem nhu cầu tất yếu gắn liền với nhu cầu giải phóng ngời cá nhân thời đại, nhằm tìm kiếm giọng điệu phức tạp, gai góc, vừa lý sự, suy t bộc lộ cảm xúc ạt, mÃnh liệt, giải phóng tối đa, dạt cảm xúc chủ thể trữ tình 5.2 Nhìn vào phát triển thể loại thơ Việt Nam sau 1975, thấy thơ văn xuôi đà khẳng định đợc vị trí Thơ văn xuôi có mặt hành trang nhiều hệ nhà thơ, nh: Nguyễn Đình Thi (Nơi dựa, Truyền thuyết chim phợng), Phùng Quán (Trăng hoàng cung), Trinh Đờng (Chim năm sắc bi ca), Văn Cao (Đêm quán), Tế Hanh (Văn xuôi cho em), Phạm Hổ (Cái đêm Thánh Gióng trời), Lê Đạt (Ngó tình), Lữ Huy Nguyên (Mặt trời đỏ bến sông xa), Mà Giang Lân (Một vùng sông), Lê Quang Trang (Vô đề), Nguyễn Hoa (Mùa xuân về), Trúc Thông (Nhớ mẹ sông Châu Nao nao rừng núi), Thu Bồn (Con xà mâu tội nghiệp), Thanh Quế (Chùm thơ dọc đờng), Trịnh Thanh Sơn (Gửi mẹ Bến xa), Vũ Duy Thông (Tình yêu không lời hứa Đang ma bờ sông), ý Nhi (Tiếng gọi), Lò Ngân Sủi (Ngời đẹp), Hoàng Vũ Thuật (Mùa thu ơi) Sự diện đông đảo nhà thơ làm thơ văn xuôi, chứng tỏ thơ văn xuôi đặc quyền lớp nhà thơ Tuy nhiên, nhìn vào thực tế sáng tác nhà thơ dờng nh hệ nhà thơ trẻ mặn mà, có duyên với thơ văn xuôi Đó điều dễ hiểu Các nhà thơ lớn tuổi không dễ dàng từ bỏ nếp t quen thuộc với âm thanh, nhịp điệu đà thành máu thịt Vai trò tiên phong cho đổi nghệ thuật thờng thuộc lớp trẻ, ngời sung sức, đầy hăm hở đam mê Mỗi ngời cách, họ không ngừng tìm kiếm thể nghiệm để khẳng định 5.3 Bàn qúa trình vận động phát triển thơ văn xuôi Việt Nam, Lu Khánh Thơ tiểu luận Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau 1975 đà điểm lại trình vận động thơ văn xuôi, khẳng định tồn thơ văn xuôi đời sống thơ ca Việt Nam cho rằng, thể tài bỏ qua Nh đà biết, văn học trớc hết tợng ý thức x· héi T¬ng øng víi bøc tranh x· héi réng lớn phức tạp tranh thơ nhiều gam màu, dáng vẻ Thơ văn xuôi sau 1975 phát triển đa dạng phong phú với nhiều xu hớng, nhiều giọng điệu riêng Mặc dầu cha có tác phẩm lớn, cha có đỉnh cao nhng đà góp phần làm nên phong phú, phức tạp thơ ViƯt Nam thêi hËu chiÕn ViƯc dùng nªn mét bøc tranh chung vỊ th¬ ca ViƯt Nam sau 1975, nãi chung, thơ văn xuôi nói riêng, vậy, công việc khó khăn, phức tạp Cho đến nay, đà có số công trình nghiên cứu thơ sau năm 1975, nhiều có đề cập đến thơ văn xuôi Có thể kể đến số sách nh: 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996), Văn học Việt Nam thời đại (Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 2002), Văn học 1975 - 1985 tác phẩm d luận (Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 1997) Ngoài kể đến số số nghiên cứu, phê bình rải rác báo tạp chí từ năm 90 lại nay, nh: Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau 1975, Trờng ca hệ thống thể loại thơ Việt Nam đại, Thơ 1975 - 1995, biến đổi thể loại Đặc biệt thời gain có hai luận án tiến sỹ Vũ Tuấn Anh Lê Lu Oanh nghiên cứu phát triển trữ tình sau 1975, có đề cập đến hình thức thơ văn xuôi với t cách hình thức thể loại thể một dạng thức tồn trữ tình thơ Về bản, công trình đà nhận diện phác thảo trình phát triển thơ sau năm 1975 Trong công trình Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990 (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998) sở nghiên cứu vận động trữ tình thơ, Lê Lu Oanh đà tái cách đầy đủ gơng mặt bật thơ Việt Nam đơng đại, nhận diện phân loại xu hớng phát triển thơ sau 1975 Trọng tâm công trình sâu khai thác trữ tình số phơng thức biểu trữ tình, có trữ tình thơ văn xuôi Theo Lê Lu Oanh, thơ văn xuôi sau 1975 có hai khuynh hớng Thứ nhất, tìm kiếm giọng điệu vừa phức tạp vừa gai góc, lý sự, nhiều chất suy nghĩ; thứ hai bộc lộ cảm xúc ạt, mÃnh liệt, gấp gáp, không điềm tỉnh mà say đắm buông thả, không muốn bị ràng buộc niêm luật để giải phóng tối đa dạt giào cảu cảm xúc lối kiến trúc bề thế, tầng lớp hình ảnh từ ngữ [12,148] Hà Minh Đức viết Thơ văn xuôi lại vào tìm hiểu ranh giới hình thức thơ thơ văn xuôi, văn xuôi thơ văn xuôi phơng diện: phơng thức biểu trữ tình, hình thức so sánh vận dụng ngôn ngữ, hình ảnh tứ thơ, cấu trúc câu thơ Theo ông, thơ văn xuôi buộc ngời viết phải tuân theo quy luật nghiêm khắc bên Trớc hết tác giả phải có cảm xúc thi nhân dù với tính chất rộng rÃi linh hoạt phạm vi diễn tả, nhà thơ phải tìm đợc hài hoà bên ngôn ngữ nhịp điệu hàm súc hình ảnh lời thơ Một thơ văn xuôi văn xuôi bình thờng mà phải sáng tác giàu chất thơ cảm hứng thơ ca không biểu câu thơ, ngời viết phải biết chọn lọc hình thức phù hợp [12, 627] Trên bình diện cấu trúc ngôn ngữ, Hữu Đạt lại cho rằng, thơ văn xuôi đỉnh phát triển cao thơ tự [12, 630] Trong bµi viÕt T vµ cÊu tróc nghệ thuật thơ văn xuôi, Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng, thơ văn xuôi có đặc điểm u việt so với thể thơ khác việc bộc lộ tình cảm Giải thích điều ông viết: khuôn khổ thể thơ thờng, quen thuộc, không đủ giúp ngời ta thực tự phơi bày nh thể thự do, ngời ta tìm lối khác: đến với thơ tự không vần thơ văn xuôi [12, 649] Và theo ông, thơ văn xuôi đời trớc hết đòi hỏi t nghệ thuật mới, tìm độ căng thẩm mỹ dựa vào áp lực liên kết ý thơ, câu thơ xếp liền nhau, theo liên hệ cộng hởng nớc đôi: mặt tuân thủ trục dọc liên tởng thơ, mặt khác thu nạp diễn tiến theo trục ngang văn xuôi [12, 649] viết trên, tác giả đà đề cập đến số vấn đề hình thức thơ văn xuôi từ góc độ khái quát đà nhiều nêu đợc số nét đặc trng hình thức thể loại Tuy nhiên, mục đích nhận diện hình thức thơ văn xuôi, tác giả đà không sâu vào phân tích giai đoạn hay tợng cụ thể Những ý kiến nhà nghiên cứu dừng lại nhận định mang tính khái quát Chúng xem sở, gợi mở cho việc khảo sát thơ văn xuôi 1975 2000) 2000, giai đoạn bùng phát thơ văn xuôi Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Những tiền đề lịch sử xà hội t tởng thẩm mỹ cho phát triển thơ văn xuôi (1975 2000) 2000) Chơng 2: Những cảm hứng chủ đạo thơ văn xuôi (1975 2000) 2000) Chơng 3: Một số đặc điểm nghệ thuật tổ chức lời thơ thơ văn xuôi (1975 2000) 2000) Và cuối danh mục tài liệu tham khảo Chơng Những tiền đề lịch sử xà hội t tởng thẩm mỹ cho phát triển thơ văn xuôi (1975 2000) 2000) 1.1 Thơ văn xuôi hành trình thơ ca Việt Nam kỉ XX 1.1.1 Những tìm tòi thể nghiệm đổi hình thức thơ ®Çu thÕ kû XX Tõ ®Çu thÕ kØ XX ®Õn cuối kỉ XX thể loại thơ có phát triển mạnh mẽ, phong phú: thơ trữ tình, thơ châm biếm đả kích, thơ trí tuệ, thơ dài, trờng ca, thơ không vần, thơ văn xuôi Mỗi thờ đại, giai đoạn lịch sử thờng sử dụng thể loại thích hợp mà thấy đợc vận động t sáng tạo nhà thơ Sự vận động thể nhiều cấp độ: quan niệm quan hệ thơ sống, thái độ nhà thơ với đời, t cảm thụ cách bộc lộ cảm xúc thông qua hệ thống nghệ thuật (đối tợng thẩm mĩ ngôn ngữ, giọng điệu, ) Đồng thời nói lên trình độ, thị hiếu thẩm mỹ ngời đọc, cộng đồng, thời đại Đầu kỷ XX, văn học Việt Nam chuyển động vận động theo hớng gắn liền với biến động lịch sử xà hội Hình thức thơ ca cổ điển nh song thất, Đờng luật gò bó đợc thay trớc hết b»ng nh÷ng biÕn thĨ ... triển thơ văn xuôi Việt Nam, Lu Khánh Thơ tiểu luận Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau 1975 đà điểm lại trình vận động thơ văn xuôi, khẳng định tồn thơ văn xuôi đời sống thơ ca Việt Nam cho... phát triển thơ văn xuôi (1975 2000) 2000) Chơng 2: Những cảm hứng chủ đạo thơ văn xuôi (1975 2000) 2000) Chơng 3: Một số đặc điểm nghệ thuật tổ chức lời thơ thơ văn xuôi (1975 2000) 2000) Và... hình thức thơ ca văn học Việt Nam (1968) đà cho rằng, thể văn vần nh phú văn tế loại biền văn nh hịch, cáo có dáng dấp thơ văn xuôi Và suy cho thể văn xuôi cũ nguồn gốc gần xa thể thơ văn xuôi sau

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1991
4. Xuân Diệu (1965), Vài ý kiến về thơ văn xuôi, Báo Văn nghệ số 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài ý kiến về thơ văn xuôi
Tác giả: Xuân Diệu
Năm: 1965
5. Hữu Đạt (1996), Thơ văn xuôi là đỉnh phát triển cao nhất của thơ tự do, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn xuôi là đỉnh phát triển cao nhất của thơ tự do
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
6. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
7. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
8. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Hà Minh Đức (1968), “Thơ văn xuôi”, Các thể thơ ca và sự phát triển của hình thức thơ ca trong văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn xuôi”, "Các thể thơ ca và sự phát triển của hình thức thơ ca trong văn học Việt Nam
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1968
10. Nguyễn Văn Hạnh (2006), Rabindranath Tagore với thờ kỳ phục hng ấn Độ, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rabindranath Tagore với thờ kỳ phục hng ấn "Độ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2006
12. Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện (1997), Tuyển tập thơ văn xuôi (Việt Nam và nớc ngoài), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ văn xuôi (Việt Nam và nớc ngoài)
Tác giả: Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
13. Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Bùi Công Hùng
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1983
14. Mã Giang Lân, Xu hớng tự do hóa hình thức thơ, Tạp chí khoa học, tháng 2/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hớng tự do hóa hình thức thơ
15. Mã Giang Lân (2005), Văn học hiện đại Việt Nam - vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hiện đại Việt Nam - vấn đề - tác giả
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
16. Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam trong thời đại mới (từ sau cách mạng tháng Tám 1945), Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam trong thời đại mới (từ sau cách mạng tháng Tám 1945)
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2001
17. Phơng Lựu & Trần Đình Sử (1998), Lí Luận văn học (3 tập), Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí Luận văn học
Tác giả: Phơng Lựu & Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
18. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại
Tác giả: Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2006
19. Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học hiện đại giao lu và gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hiện đại giao lu và gặp gỡ
Tác giả: Trần Thị Mai Nhi
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
20. Lê Lu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990)
Tác giả: Lê Lu Oanh
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1998
21. Thiếu Sơn (1934), Lời phê bình Linh Phợng, Đông Hồ, Linh Phợng, Nxb Nam Kỳ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời phê bình Linh Phợng
Tác giả: Thiếu Sơn
Nhà XB: Nxb Nam Kỳ
Năm: 1934
22. Vũ Văn Sỹ (2001), Trờng ca trong hệ thống thể loại thơ Việt Nam hiện đại, Trong “Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trờng ca trong hệ thống thể loại thơ Việt Nam hiện "đại", Trong “"Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học
Tác giả: Vũ Văn Sỹ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
23. Vũ Văn Sỹ (2002), “Những thể nghiệm trong thơ Nguyễn Quang Thiều”, Trong Thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thể nghiệm trong thơ Nguyễn Quang Thiều”, Trong "Thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Vũ Văn Sỹ
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w