Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
211 KB
Nội dung
mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong dòng chảy thơ ca Việt Nam, thơ ca kháng chiến 1945-1954 nh dòng suối lành, tơi Đó dòng thơ chảy mảnh đất kháng chiến chống Pháp vĩ đại, từ ngòi bút nhiệt tình, giàu sáng tạo với đề tài phong phú Và thơ ca đà đợc ca hát lòng tài nhà phê bình nh Hoài Thanh- Xuân Diệu 1.2 Hoài Thanh trớc Cách mạng tháng Tám đà tên tuổi phê bình tiếng, đợc mệnh danh ngời khai mạc phê bình văn học Việt Nam đại (Phong Lê) [9,215] Đặc biệt Thi nhân Việt Nam, có khảo luận Một thời đại thi ca, thiên lý luận phê bình tuyệt bút, đa nghệ thuật viết văn nghị luận Việt Nam lên đỉnh cao từ trớc tới (Trần Mạnh Hảo) [16,118] Rồi Cách mạng tháng Tám thành công, kháng chiến chín năm chống Pháp đà mang đến cho ông giới quan mới, nuôi dỡng phát triển tài nhà phê bình Để đáp lại tiếng gọi Cách mạng kháng chiến, Hoài Thanh đà lấy ngòi bút tâm huyết để ca ngợi thành tựu văn học Việt Nam kháng chiến 1.3 Khác với Hoài Thanh, Xuân Diệu đến với văn chơng trớc hết với t cách nhà phê bình mà nhà thơ Thơ ông tạo nên ngời đọc ấn tợng Xuân Diệu với trái tim phập phồng nóng hổi, đắm say sống, mùa xuân tuổi trẻ tình yêu (Nguyễn Đăng Mạnh) [27,13] Nhng Xuân Diệu không làm thơ mà viết truyện ngắn, phê bình, tiểu luận, bút ký Cách mạng tháng Tám nh luồng gió mát thổi vào đời, vào tâm hồn nặng trĩu buồn đau, giúp ông mang phong cách nồng nàn sôi vốn có vào phê bình, tiểu luận để tạo nên hình ảnh Xuân Diệu sáng giá lĩnh vực phê bình văn học 1.4 Hoài Thanh, Xuân Diệu đợc coi hai số gơng mặt tiêu biểu phê bình thơ kháng chiến 1945-1954 Nhng việc tìm hiểu đóng góp hai ông khu vực Về Hoài Thanh, việc nghiên cứu hầu hết hớng trớc 1945, chủ yếu dành cho Thi nhân Việt Nam Về Xuân Diệu, mối quan tâm nghiêng nhiều ông t cách nhà thơ, chủ yếu thơ trớc 1945, nói đến đóng góp ông kháng chiến 1945-1954 lĩnh vực phê bình Hoài Thanh từ đầu đà mang nghiệp phê bình vào thân Xuân Diệu nhà thơ trớc nhà phê bình Nói nh muốn nói địa hạt phê bình, Hoài Thanh, Xuân Diệu ngời vẻ Tuy vậy, hai ngời có điểm gặp gỡ Những điều giải thích chọn Hoài Thanh - Xuân Diệu t cách nhà phê bình thơ ca kháng chiến 1945-1954 làm đối tợng tìm hiểu Và lý cắt nghĩa đặt Hoài Thanh bên cạnh Xuân Diệu Xuân Diệu bên cạnh Hoài Thanh liên hệ gắn nối với Lịch sử vấn đề nghiên cứu Công việc phê bình văn học công việc đòi hỏi ngời cầm bút nhiều tố chất Đó không lực cảm thụ, phân tích, bình kiến thức tổng hợp, vốn sống vốn hiểu biết văn học Vì thế, số ngời viết phê bình thành công nớc ta nhiều, kể tên nh: Hoài Thanh, Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Chế Lan Viên Hoài Thanh Xuân Diệu hai tên tuổi phê bình văn học xuất từ giai đoạn trớc 1945 Một ngời chuyên sâu vào công việc lấy sáng tác tác giả khác làm đối tợng nghiên cú mình, ngời vừa sáng tác vừa viết phê bình Mỗi ngời dĩ nhiên có phong cách viết, phong cách làm việc riêng, nhng nghiệp họ có chung mốc son đánh dấu cho bớc ngoặt mới, Cách mạng tháng Tám Cuộc Cách mạng đà mở cho văn nghệ sỹ đờng mới, đờng phía nhân dân Bớc đờng ấy, hai nhà phê bình đà tạo nghiệp giá trị mới, đóng góp vào phê bình văn học cách mạng tác phẩm ý nghĩa 2.1.Với Hoài Thanh, công việc viết phê bình công việc quen thuộc có lẽ đà trở thành niềm vui lẽ sống Tên tuổi Hoài Thanh gắn chặt vào phê bình văn học Việt Nam, nói phê bình văn học Việt Nam không nhắc đến ông Qua tác phẩm Hoài Thanh, đợc biết đến quan niệm văn chơng thời, hay đợc sống thời đại văn học chói lọi Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Hoài Thanh nh văn nghệ sỹ khác hăng hái viết để phục vụ cách mạng văn nghệ Tác phẩm ông đà có tác động định đơng thời sau Cả đời Hoài Thanh dành để viết ngời khác, nhng nghiệp ông đối tợng nhà nghiên cứu Đà có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu Hoài Thanh Có phân tích quan điểm cầm bút, quan điểm nghệ thuật Hoài Thanh, có đánh giá tác phẩm Hoài Thanh, có công trình nghiên cứu tổng hợp nghiệp ông Theo thống kê (cha đầy đủ) Nguyễn Thiện Từ Sơn, tính đến năm 1999, nghĩa năm Hoài Thanh- Toàn tập đợc công bố, đà có 51 viết, công trình nghiên cứu Hoài Thanh Đấy cha kể tới luận án nghiên cứu Hoài Thanh để bảo vệ học vị thạc sỹ, phó tiến sỹ, tiến sỹ khoa học ngữ văn trờng đại học viện nghiên cứu khoa học xà hội nhân văn Năm 2000, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội tập hợp in tiếp Hoài Thanh với khát vọng chân thiện mỹ thiện thiện mỹ mỹ, có : - Thành Duy: Hoài Thanh với Văn chơng hành động - Nguyễn Văn Hạnh: Thi nhân Việt Nam phơng pháp tiếp cận văn chơng - Hoàng Ngọc Hiến: Phê bình văn học Hoài Thanh phê bình văn học - Trờng Lu: Hoài Thanh thiện mỹ tâm hồn thơ nhân - Vũ Quần Phơng: Con ngời vị nhân sinh Hoài Thanh - Nguyễn Thị Thanh Xuân: Nhìn lại quan điểm nghệ thuật Hoài Thanh giai đoạn 1932 thiện mỹ 1945 Những viết chủ yếu đề cập tới Hoài Thanh giai đoạn tríc 1945 Cã thĨ thÊy sù nghiƯp cđa Hoµi Thanh giai đoạn đà trở thành mối quan tâm đa số viết ông Về giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống thực dân Pháp, số nghiên cứu Hoài Thanh có - Phong Lê: Hoài Thanh thiện mỹ nghiệp phê bình ( Văn học Việt Nam đại thiện mỹ chân dung tiêu biểu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội , 2001) - Trần Hạnh Mai: Hoài Thanh thành tựu thơ ca cách mạng (Năm mơi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996) - Trần Đình Sử: Một vài suy nghĩ phê bình văn học Hoài Thanh (Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995) Một số công trình nghiên cứu công phu, in thành sách, quan tâm đến hai giai đoạn nghiệp Hoài Thanh: - Thiếu Mai: Hoài Thanh thiện mỹ Tác giả lý luận phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam 1945 thiƯn – mü 1975, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Nội, 1986 - Trần Hạnh Mai: Sự nghiệp phê bình văn học Hoài Thanh, NXB Giáo dục, 2003 Bên cạnh công trình nghiên cứu, chuyên khảo, ngời đọc tìm thấy ý kiến đánh giá phê bình Hoài Thanh giáo trình lý luận văn học, lịch sử văn học Việt Nam, trực tiếp văn học Việt Nam thời kỳ 1945 thiện mỹ 1954.Trong hội thảo kỷ niệm ngày sinh, ngày nhà văn Hoài Thanh, có nhiều tham luận ông Nhìn chung, sở viết, tham luận, công trình nghiên cứu Hoài Thanh, hình dung nghiệp phê bình ông, nh đóng góp to lớn ông phê bình văn học Việt Nam Đặc biệt, với giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp, Hoài Thanh đà để lại ấn tợng mạnh mẽ nhà nghiên cứu ngời yêu mến ông Giáo s Phong Lê Hoài Thanh thiện mỹ nghiệp phê bình đà gọi Hoài Thanh ngời khai mạc phê bình văn học Việt Nam đại [16,82] nhận thấy : trớc sau 1945, Hoài Thanh cø lµ Hoµi Thanh, ngêi viÕt theo mét quan niƯm riêng tạng riêng Quan niệm thay đổi, đối tợng quan tâm thay đổi Trớc năm 1945, chật hẹp văn học công khai, ông viết Thơ mới; sau 1945, phát triển rộng rÃi, nhiều mặt phong trào thơ, nhịp theo phát triển cách mạng, ông dành tập trung quan tâm vào vài khu vực mà ông cho quan trọng [16,109] Tiến sỹ Trần Hạnh Mai công trình nghiên cứu có nhìn tổng quát nghiệp phê bình văn học Hoài Thanh Đối với giai đoạn 1945 thiện mỹ 1954, tác giả ý đến đóng góp nhà phê bình qua việc đánh giá tác phẩm: Cùng với đông đảo văn nghệ sỹ theo cách mạng, nhà phê bình văn học Hoài Thanh đà tích cực ủng hộ văn học việc khẳng định Có văn hoá Việt Nam (1946), đà bày tỏ điểm nhìn cách mạng víi “Qun sèng cđa ngêi Trun KiỊu cđa Nguyễn Du (1949) Nhng phải đến Nói chuyện thơ kháng chiến, chặng đờng nghiệp phê bình văn học Hoài Thanh thực bắt đầu" [12,121-122] Trần Hạnh Mai ý đến tác động tác phẩm mà Hoài Thanh viết ra: Cũng nh nhiều sáng tác thơ kháng chiến đà đến với độc giả đờng truyền khẩu, tác phẩm phê bình Hoài Thanh có ảnh hởng rộng rÃi cách phê bình miệng không ảnh hởng đến việc định hớng đánh giá thơ kháng chiến, tác động đến việc đánh giá Thơ thời gian dài [12,128] Giáo s Tiến sỹ Trần Đình Sử khẳng định mối quan hệ tích cực tác phẩm Hoài Thanh với nhiệm vụ chung văn nghệ cách mạng: Có thể nói với tài bình thơ tinh tế, phân tích thuyết phục, Hoài Thanh nhà phê bình hệ góp phần đắc lực đa thơ vào quỹ đạo trị [20,91] Không quan tâm đến nội dung, t tởng tác phẩm Hoài Thanh, viết ý đến phong cách phê bình ông Tiến sĩ Trần Hạnh Mai nhận xét: Quan sát công trình phê bình văn học Hoài Thanh, nhận diện tạng Hoài Thanh với đặc điểm t chất nghệ sỹ, thiên tình cảm, yêu vẻ đẹp tinh tế, dịu dàng [12,168] Cũng có cảm nhận tơng tự, Trần Mạnh Hảo viết: Những trang phê bình hấp dẫn Hoài Thanh kết hợp hài hoà chân xác khoa học với cảm hứng nồng say nghệ sỹ Ông mợt mà, duyên dáng, bay lợn điều tởng khô khan, cứng nhắc, ù lì (Từ Hoài Thanh đến Hoài Thanh) [16,115-116] Nh vậy, qua hệ thống số viết tiêu biểu Hoài Thanh thấy, ông nhà phê bình có vị trí phong cách riêng phê bình văn học Việt Nam nói chung gơng mặt tiêu biểu phê bình thơ kháng chiến 1945 thiện mỹ 1954 2.2 Khác với Hoài Thanh, Xuân Diệu đợc nhắc đến nhiều với t cách nhà phê bình văn học Xuân Diệu đến với văn chơng nhiều t cách: nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình tiểu luận Nhng bạn đọc biết đến nhiều nhớ Xuân Diệu t cách nhà thơ, ngời đợc mệnh danh chàng hoàng tử thi ca đại Cùng hệ với Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh, Lu Trọng L , Xuân Diệu tên tuổi sừng sững nh đại thụ(1) phong trào Thơ 1932 thiƯn – mü 1945 Bëi vËy ®· cã rÊt nhiỊu ngời nhà nghiên cứu chuyên nghiệp hay ngời đọc thơ bình thờng tìm đến thơ ông để cảm nhận hay, đẹp hồn thơ độc đáo Cã thĨ kĨ mét sè bµi viÕt nh: - Hµ Minh Đức: Anh đà sống cho sống cho thơ (Tạp chí Văn học, số 1, 1986) - Lê Quang Hng: Cái độc đáo thiện mỹ tích cực Xuân Diệu phong trào Thơ (Tạp chí Văn học, số 5, 1950) - Hoài Thanh: Xuân Diệu (Sách Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 1996) - Đỗ Lai Thuý: Xuân Diệu nỗi ám ảnh thời gian( sách Con mắt thơ, NXB Lao động, 1992) Bên cạnh việc nghiên cứu thơ Xuân Diệu, ngời ta quan tâm đến phận văn xuôi Xuân Diệu ngời sáng tác nhiều tác phẩm văn xuôi Đó viết nh: - Nguyễn Đăng Mạnh: Vài cảm nghĩ văn xuôi Xuân Diệu (sách Xuân Diệu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001) Xuân Diệu ngời ham viết khoẻ viết Không làm thơ, viết chuyện, ông viết phê bình Tác phẩm phê bình ông có khối lợng đồ sộ nh sáng tác thơ để lại dấu ấn riêng Vì có số viết Xuân Diệu t cách nhà phê bình văn học, có đề cập đến giai đoạn 1945 thiện mỹ 1954 nh: Lê Đình Kỵ: Thơ với Xuân Diệu, Hoài Thanh, Chế Lan Viên (NXB Cửu Long, 1988) - Mà Giang Lân: Sự đa dạng Xuân Diệu (Sách Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000) (1) Trong điếu văn truy điệu Xuân Diệu ngày 21 tháng 12 năm 1985, Hà Xuân Trờng đánh giá: Một lớn đổ xuống làm cho khoảng trời trống vắng Nguyễn Bùi Vợi coi Xuân Diệu Chế Lan Viên sau hình ảnh: Thiếu hai đại thụ, rừng thơ trống vắng - Trần Đình Sử: Xuân Diệu thiện mỹ Một hồn thơ vọng mÃi ( Sách Văn học thời gian, NXB Văn học, 2001) Nhìn chung, viết Xuân Diệu công nhận đóng góp bật ông lĩnh vực thơ ca, đồng thời cho thấy tài đa dạng Xuân Diệu Ông viết phê bình hấp dẫn, hút nh làm thơ Đối với giai đoạn 1945 thiện mỹ 1954, Xuân Diệu tác giả quen thuộc nhng viết phê bình trẻ Ông viết không nhiều nhng đà tạo đợc ấn tợng với ngời đọc ngời nghiên cứu, đồng thời có ảnh hởng không nhỏ văn học kháng chiến giai đoạn Mà Giang Lân nhận thấy Xuân Diệu đà mang hình ảnh ngời thơ sang lĩnh vực phê bình nh nào: Từ kinh nghiệm sáng tác lực cảm thụ thơ, Xuân Diệu có u có đóng góp hoạt động phê bình, giới thiệu thơ, dịch thơ ( ) Đến lĩnh vực này, ngời đọc nhận Xuân Diệu nh đà gặp thơ cách nói bộc trực, say sa, muốn nói cho đủ, cho hết [6,548] Giáo s Tiến sỹ Trần Đình Sử khẳng định: Đóng góp to lớn Xuân Diệu thuộc lĩnh vực nghiên cứu phê bình thơ Các nhà thơ Việt Nam đại có viết phê bình thơ, nhng có Xuân Diệu để lại di sản đồ sộ cho nghệ thuật phơng pháp phê bình, giới thiệu thơ Xuân Diệu lĩnh vực hấp dẫn chờ đợi khám phá [29,333] Các nhà nghiên cứu hầu hết nhận thấy, phê bình văn học Xuân Diệu đà cảm thụ bộc lộ cảm xúc nồng nhiệt, mê say nh ông viết vần thơ cháy bỏng, nồng nàn Điều có nghĩa sáng tác hay phê bình, lĩnh vực Xuân Diệu nhiệt tình, hồ hởi, đắm say 2.3.Có điều mẻ nhng đợc đề cập, sợi dây liên hệ phê bình văn học Hoài Thanh Xuân Diệu Đây số nghiên cøu, ngêi ta cã nãi ®Õn VÝ dơ viÕt Hoài Thanh Một vài đặc điểm phong cách phê bình văn học Hoài Thanh, Tiến sỹ Trần Hạnh Mai đà liên hệ : ngời sáng tác, ông trở thành ngời dẫn đầu khuynh hớng phê bình nghệ sỹ với tên tuổi nh Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Chế Lan Viên [16,168] Mà Giang Lân nhận thấy tiến trình phát triển văn học Việt Nam đầu kỷ XX có khuynh hớng phê bình văn học lên đáng ý: mang đậm dấu ấn chủ quan, tìm đẹp biểu dơng đẹp tác phẩm ( ) Tiêu biểu Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Đinh Gia Trinh, Xuân Diệu, Thạch Lam [6,65] Nói tóm lại, có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu Hoài Thanh Xuân Diệu, có đề cập đến hai ông với t cách hai gơng mặt tiêu biểu phê bình thơ kháng chiến 1945 thiện mỹ 1954 Luận văn đà đợc thừa hởng ý kiến ngời trớc, giúp cho việc đánh giá có định h- ớng xác hơn, từ mong muốn góp nhìn kỹ lỡng hơn, sâu hai nhà phê bình kháng chiến chống thực dân Pháp, đặc biệt lĩnh vực phê bình thơ Mục đích, đối tợng, tài liệu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đóng góp Hoài Thanh Xuân Diệu phê bình thơ kháng chiến từ 1945 đến 1954 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các quan điểm, nội dung hình thức phê bình thơ kháng chiến 1945 thiện mỹ 1954 Hoài Thanh Xuân Diệu ( so sánh đối chiếu với giai đoạn trớc 1945) 3.3 Tài liệu nghiên cứu 3.3.1 Về Hoài Thanh - Tập Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 1996 - Các tác phẩm giai đoạn 1945 thiện mỹ 1954, đặc biệt Nói chuyện thơ kháng chiến, NXB Văn nghệ Hà Nội, 1955, sau đợc tập hợp vµ in Hoµi Thanh- Toµn tËp, TËp 2, NXB Văn học, 1999 3.3.2 Về Xuân Diệu - Những phê bình Xuân Diệu giai đoạn trớc 1945, đợc tập hợp Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam, Tập 4, NXB Văn học, 1997 - Tập Tiếng thơ, NXB Văn nghệ, 1951, sau đợc in lại Xuân DiệuToàn tập,Tập 3, NXB Văn học Hà Nội, 2001 3.3.3 Tài liệu chung - Tạp chí Tiên phong (Su tập trọn gồm 24 số, từ 10/11 năm 1945 đến 1/12 năm 1946 Hội Văn hoá Cứu quốc Việt Nam), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp sau: -Phơng pháp so sánh, đối chiếu -Phơng pháp phân tích -Phơng pháp tổng hợp -Phơng pháp lịch sử Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm có ba chơng: Chơng Hoài Thanh với hành trình tìm vẻ đẹp thơ ca kháng chiến 1945 thiện mỹ 1954 Chơng Xuân Diệu, ngời hái thơ cánh đồng thơ kháng chiến 19541954 Chơng Những điểm gần gũi khác biệt phong cách phê bình thơ kháng chiến Hoài Thanh Xuân Diệu Chơng Hoài Thanh với Hành trình tìm vẻ đẹp thơ ca kháng chiến 1945 1954 1954 Phê bình thơ Hoài Thanh trớc Cách mạng tháng Tám 1.1.Thời điểm trớc Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh bớc chân vào lĩnh vực phê bình văn học tuổi đời trẻ Đầu năm ba mơi kỷ XX, ông đà có tiểu luận phê bình văn chơng đăng rải rác báo: Thơ (Tiểu thuyết thứ bảy, số 31, ngày 29/12/1934); Tìm đẹp tự nhiên nghệ thuật, tìm đẹp nghệ thuật phê bình ( Tiểu thuyết thứ bảy, số 35 ngày 26/1/1935); hai tiêu đề Văn chơng văn chơng ( đăng Tràng An, số 48, ngày 13/8/1935, đăng Tràng An, số 62, ngày 1/10/1935) Vậy từ ngày đầu chạm ngõ với làng văn, Hoài Thanh đà chọn cho công việc phê bình văn chơng, ngại nói đến hai chữ phê bình Phải nói là, Hoài Thanh, ngời không muốn gọi nhà phê bình lại làm việc gọi khác phê bình(Phong Lê) [9,216] Và mối duyên Hoài Thanh phê bình văn học gắn kết từ Nói đến nghiệp Hoài Thanh trớc năm 1945, không nhắc tới tranh luËn nghÖ thuËt 1935 – thiÖn – mü 1939 Đầu tháng năm 1935, Hải Triều viết Tiểu thuyết thứ bảy (số 62) có nhan đề: KÐp T BỊn – thiƯn – mü mét t¸c phÈm thuộc triều lu Nghệ thuật vị dân sinh nớc ta Bài viết nhằm khen ngợi tập truyện ngắn Kép T Bền nhà văn Nguyễn Công Hoan truyện vị nhân sinh Ngay sau đó, ngày 13/8/1935, báo Tràng An (số 48) xuất viết Hoài Thanh: Văn chơng văn chơng bẻ lại quan điểm Hải Triều Tiếp đó, Hải Triều lên tiếng tờ Tin văn, Hoài Thanh đáp lại Tràng An (số 62), mở đầu cho đợt hai tranh luận: Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh Quan ®iĨm cđa Hoµi Thanh cc tranh ln nµy n»m luận điểm văn chơng văn chơng: Ngời ta đứng phơng diện xà hội để phê bình văn phẩm, nh ngời ta phê bình phơng diện triết lý, tôn giáo, đạo đức,v v Nhng có điều không nên quên phơng diện phơng diện phụ Văn chơng muốn gì, trớc hết phải văn chơng đà [12,28] Chính luận điểm này, Hoài Thanh đà đợc (hay bị) coi chủ soái phái nghệ thuật vị nghệ thuật Nhng ngời ta đặt ông vào vị trí Hoài Thanh lại phủ nhận Trong viết Chung quanh cc biƯn ln vỊ nghƯ tht: Mét lêi vu c¸o đê hèn (Tràng An, số 80, ngày 3/12/1935), ông viết: Tôi tóm tắt câu: không chủ trơng thuyết nghệ thuật vị nghệ thuật [16,89] Vậy Hoài Thanh lại phủ nhận? Điều chứng tỏ quan niệm Hoài Thanh, luận điểm văn chơng văn chơng mà ông đa khác với thuyết nghệ thuật vị nghệ thuật Ông viết : Một đầu đề tôi: văn chơng văn chơng với chữ: nghệ thuật vị nghệ thuật đà khác xa mà họ không thấy [16,192] ... tiêu biểu Hoài Thanh thấy, ông nhà phê bình có vị trí phong cách riêng phê bình văn học Việt Nam nói chung gơng mặt tiêu biểu phê bình thơ kháng chiến 1945 thiện mỹ 1954 2.2 Khác với Hoài Thanh, ... gũi khác biệt phong cách phê bình thơ kháng chiến Hoài Thanh Xuân Diệu Chơng Hoài Thanh với Hành trình tìm vẻ đẹp thơ ca kháng chiến 1945 1954 1954 Phê bình thơ Hoài Thanh trớc Cách mạng tháng... chung, Hoài Thanh đại diện xuất sắc tiêu biểu phê bình văn học giai đoạn Chúng ta phải cảm ơn đóng góp to lớn ông Hoài Thanh với công việc phê bình thơ kháng chiến 1945 thiện m? ?1954 2.1 Hoài Thanh