Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
405,5 KB
Nội dung
Khoá Luận tốt nghiệp Đại học vinh mục lục Trang Mục lục . 1.2 mở đầu . . 3 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu . 3 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu . 4 3. Nhiệm vụ của luận văn 4 4. Lịch sử vấn đề . 5 5. Phơng pháp nghiên cứu . 6. Bố cục khoá luận . Phần nội dung . . Chơng I: Miêu tả hệthốngvầncáitiếngViệt hiện đại 1.1. Dẫn nhập. 1.2. Các xu hớng miêu tả hệthống ngữ âm tiếngViệt 1.3. Cách miêu tả của khoá luận 1.4. Miêu tả hệthốngvầncáitiếngViệt hiện đại 1.4.1. Hệthốngvần mở . 1.4.2. Hệthốngvần nửa mở 1.4.3. Hệthốngvần phức khép . 1.4.4. Nhận xét 1.5. Tiểu kết Chơng II: Chứcnăng cấu tạo vàchứcnăng liên kết các đơn vị ngôn ngữ và ngôn từ củahệthốngvầncáitiếngViệt hiện đại . 1. Dẫn nhập 2. Chứcnăng cấu tạo các đơn vị ngôn ngữ củavầncáitiếngViệt . 2.1. Hệthốngvần mở . 2.2. Hệthốngvần nửa mở . 2.3. Hệthốngvần nửa khép 2.4. Hệthốngvần khép 2.5. Tiểu kết . 3. Chứcnăng liên kết các đơn vị ngôn ngữ và ngôn từ củahệthốngvầncáitiếngViệt 3.1. Dẫn nhập . 3.2. Chứcnăng liên kết củavầncái trong cấu trúc hài âm của từ láy tiếngViệt . 3.2.1. Sơ lợc về từ láy . Thái Sơn K40 Chuyên ngành ngôn ngữ 1 Khoá Luận tốt nghiệp Đại học vinh 3.2.2. Cách xữ lý t liệu 3.2.3. Cứ liệu thống kê 3.2.4. Nhận xét 3.3. Chứcnăng liên kết củavầncái trong thành ngữ, tục ngữ tiếngViệt . . 3.3.1. Giới thuyết chung . 3.3.2. Phơng pháp thống kê và xữ lý t liệu . 3.3.3. Cứ liệu thống kê 3.3.4. Nhận xét 3.5. Tiểu kết Phần kết luận Tài liệu tham khảo Thái Sơn K40 Chuyên ngành ngôn ngữ 2 Khoá Luận tốt nghiệp Đại học vinh mở đầu 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1.1. Lý do chọn đề tài - Trong các loại hình ngôn ngữ đơn lập nh tiếng Việt, âm tiết (Syllabeme) là đơn vị ngữ âm cơ bản có chứcnăng tạo lập vỏ tiếng cho các đơn vị ngôn ngữ ở cấp độ hình thái . Từ đó ta có thể thấy âm tiết là một loại đơn vị đặc biệt củahệthống ngữ âm trong các ngôn ngữ này. - Nếu không kể thanh điệu thì âm đầu vàvần là đơn vị cơ bản cấu tạo nên âm tiết và làm nên đặc điểm của ngữ âm tiếng Việt. Giữa âm đầu vàvầncái có sự tơng phản và sự tơng phản âm thanh giữa hai đơn vị này tỏ ra hiển nhiên. Âm đầu vàvần là hai đối hệ có vai trò, chứcnăng riêng; chúng là những thành tố trực tiếp cấu tạo nên âm tiết tiếng Việt. Nh vậy vần là một hệthống độc lập có vị thế tơng đơng với âm đầu và thanh điệu, trực tiếp cấu tạo nên các đơn vị ngôn ngữ. - Tuy nhiên, trong thực tiễn, vần so với phụ âm đầu cha đợc nghiên cứu với t cách là một đơn vị ngữ âm cơ bản trong các công trình nghiên cứu và các quan niệm về vần cha thực sự đề cập đúng với t cách của nó. Nhiều nhà nghiên cứu tuy chỉ ra đợc cấu trúc hai bậc của âm tiết và đã xếp vần vào bậc một cùng với thanh điệu và âm đầu. Tuy nhiên họ lại tập trung vào miêu tả các đối hệ là thanh điệu, âm đầu, âm chính và âm cuối. Điều này cho thấy rằng phần vần ở đây chỉ đợc xem xét nh một đơn vị phái sinh đợc thừa nhận mà không miêu tả. - Từ những vấn đề trên cho thấy vần trên thực tế vẫn còn những cách quan niệm cha nhất quán, cha đợc đề cập đúng t cách của nó đồng thời đối chiếu với thực tiễn nh phơng pháp đánh vần, phơng pháp đọc, nghệ thuật sử dụng ngôn từ thì vần không thể không đợc xem xét và đề cập. 1.2. Mục đích nghiên cứu Thái Sơn K40 Chuyên ngành ngôn ngữ 3 Khoá Luận tốt nghiệp Đại học vinh Nghiên cứu hệthốngvầncái góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý thuyết cũng nh thực tiễn có liên quan đến vấn đề ngữ âm tiếng Việt. Khoá luận củachúng tôi nhằm miêu tả và xác lập những đăc điểm cơ bản củahệthốngvầncáitiếngViệt hiện đại. Trên tinh thần đó chúng tôi đề xuất một cách miêu tả mới đối với hệthốngvầncáitiếngViệtvà khảo sát hoạt động chứcnăngcủa chúng. 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là hệthốngvầncái trong tiếngViệt hiện đại, do đó bên cạnh việc miêu tả hệthốngvầncái khoá luận còn khảo sát hệthốngvầncáitiếngViệt trong một số đơn vị ngôn ngữ và ngôn từ nh từ đơn tiết tiếng Việt, từ láy, thành ngữ, tục ngữ, để làm rõ vị trí vàchứcnăngcủahệthốngvầncáitiếngViệt hiện đại. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của khoá luận là tìm hiểu và miêu tả hệthốngvần cái, làm rõ hai phơng diện chứcnăng cơ bản củahệthốngvầncái trong hệthống cấu trúc hình thức (không xét mặt ngữ nghĩa) đó là: chứcnăng cấu tạo các đơn vị ngôn ngữ vàchứcnăng liên kết các đơn vị ngôn ngữ và ngôn từ. 3. Nhiệm vụ của khoá luận Khoá luận cung cấp một cách tiếp cận mới đối với hệthống ngữ âm tiếngViệtvàhệthốngvầncáitiếngViệt hiện đại. Cách tiếp cận này dựa trên cơ sở lý thuyết của các nhà nghiên cứu đi trớc. Xác định cơng vị củavầncái trong cấu trúc âm tiết mà cụ thể khoá luận sẽ đề cập đến vai trò vị trí củavầncái trong cấu tạo âm tiết từ đó làm nổi bật các chứcnăng khác củavần cái. Làm sáng tỏ một số khía cạnh trong hoạt động chứcnăngcủavầncái nh chứcnăng cấu tạo, chứcnăng liên kết các tín hiệu ngôn ngữ và ngôn từ, chứcnăng ngữ nghĩa. 4. Lịch sử vấn đề Thái Sơn K40 Chuyên ngành ngôn ngữ 4 Khoá Luận tốt nghiệp Đại học vinh Về vấn đề vần trong tiếngViệt có nhiều công trình nghiên cứu, đề cập đến và có những đánh giá và ý kiến khác nhau. Nổi bật lên trong số này có các tác giả Võ Bình[2],[3], Mai Ngọc Chừ[8],[9],[10],[11], Lê Anh Hiền[20], Phi Tuyết Hinh[21],[22],[24]. Các tác giả này tiếp cận và khai thác vần trên nhiều bình diện nhng đều tập trung vào khía cạnh chứcnăng nh: giá trị biểu trng của khuôn vần trong từ láy vàvần có t cách là vần thơ trong nghệ thuật ngôn từ. Nh vậy tuy đề cập đến khía cạnh chứcnăng nhng các công trình nghiên cứu của các tác giả này còn có một số vấn đề còn bỏ ngỏ. Ví dụ: cách xác lập và miêu tả hệthốngvầncáitiếng Việt, cách mô tả vần cái, xét hoạt động hành chứccủa các vầncái trong các đơn vị từ đơn tiết, từ láy, thành ngữ, tục ngữ. 5. Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận dựa trên cơ sở lý thuyết của tác giả Nguyễn Quang Hồng để xây dựng hệthốngvầncáitiếngViệtvà mô tả chúng. Vầncái đợc khảo sát vàthống kê căn cứ vào các yếu tố nh đỉnh vần, kết vần, khả năng liên kết, cấu tạo để lập thành các tiểu hệthống nh vần mở, vần nửa mở, vần nửa khép, vần khép. Từ cơ sở lý thuyết cách miêu tả hệthống ngữ âm tiếngViệtvàvần cái, khoá luận đi vào khảo sát thống kê hệthốngvầncáitiếngViệt hiện đại trong các đơn vị ngôn ngữ, ngôn từ nh từ đơn tiết, từ láy, thành ngữ, tục ngữ. Các đơn vị này đ- ợc khảo sát thống kê theo các tiểu hệthốngcủavầncáitiếngViệt để rút ra đợc những đặc trng vàchứcnăngcủa chúng. Quá trình khảo sát, thống kê này đợc dựa trên cơ sở các đơn vị vầnthông qua các tài liệu: Từ điển vần[36], Từ điển tiếngViệtcủa Hoàng Phê[35] để rút ra đặc trơng về chứcnăng cấu tạo. Các đơn vị từ láy và thành ngữ, tục ngữ đợc khảo sát trên phơng diện hài âm và hiệp vần qua các tài liệu nh Từ điển từ láy tiếngViệtcủa Hoàng Văn Hành[38], Từ điển thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt[14] từ đó rút ra các đặc trng về chứcnăng liên kết củavần cái. 6. Bố cục của khoá luận Thái Sơn K40 Chuyên ngành ngôn ngữ 5 Khoá Luận tốt nghiệp Đại học vinh Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo nội dung khoá luận có hai chơng : Chơng I: Miêu tả hệthốngvầncáitiếngViệt hiện đại. ChơngII: Chứcnăng cấu tạo vàchứcnăng liên kết các đơn vị ngôn ngữ và ngôn từ củahệthốngvầncáitiếngViệt hiện đại. Thái Sơn K40 Chuyên ngành ngôn ngữ 6 Khoá Luận tốt nghiệp Đại học vinh , Phần nội dung Chơng I Miêu tả hệthốngvầncáitiếngviệt hiện đại 1.1. Dẫn nhập Ngữ âm tiếngViệt là một hệthống hết sức phong phú, đa dạng và phức tạp, chính vì thế đây là một vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đề cập đến trong các công trình nghiên cứu của mình. Xoay quanh vấn đề này có nhiều ý kiến quan điểm khác nhau thể hiện những hớng tiếp cận, xác lập riêng đối với các đơn vị trong hệthống này. Mỗi hớng tiếp cận đặt ra những cách mô tả riêng cho các đơn vị ngữ âm cơ bản củatiếng Việt. Các cách mô tả xác lập này mang tính khoa học và thuyết phục khác nhau, tuy nhiên tất cả các hớng mô tả xác lập này đã góp phần làm rõ diện mạo củahệthống ngữ âm tiếngViệt một cách toàn diện hơn. Cũng nh các đơn vị ngữ âm khác, vần trong các công trình nghiên cứu cũng đợc mô tả, xác lập theo nhiều hớng khác nhau. Sau đây chúng tôi sẽ đề cập đến một số xu hớng tiêu biểu, đồng thời trình bày cách mô tả, xác lập hệthống ngữ âm tiếngViệtvàhệthốngvầncái mà khoá luận sẽ tiến hành nghiên cứu theo h- ớng đó. 1.2. Các xu hớng miêu tả hệthống ngữ âm tiếngViệt ảnh hởng của phơng pháp phân tích âm vị học vốn đợc áp dụng cho các ngôn ngữ châu Âu, một số tác giả đã xem hệthống ngữ âm tiếngViệt nh là một hệthống các ngôn ngữ châu Âu. Chính vì cách nhìn nhận này đã dẫn các nhà nghiên cứu đi đến xác lập hệthống nguyên âm vàhệthống phụ âm đối với tiếng Việt. Các tác giả Lê Văn Lý (1948), N.B. Emeneau (1951) là những ngời tiêu biểu cho quan điểm này, họ cho rằng lợc đồ âm tiết tiếngViệt là tổ hợp âm đoạn: phụ âm-nguyên âm-phụ âm. Tác giả Hoàng Tuệ(1962) hình dung lợc đồ âm tiết tiếngViệt thành C1.V.C2 (C1: âm đầu, C2: âm cuối, V: nguyên âm). Thái Sơn K40 Chuyên ngành ngôn ngữ 7 Khoá Luận tốt nghiệp Đại học vinh Nh vậy, cái nổi bật trong hệthống ngữ âm tiếngViệt là nguyên âm và phụ âm. Trong lúc đó vấn đề một thực tế tồn tại hiển nhiên đối với ngời bản ngữ đã không đợc đề cập đến đúng với t cách của nó. Nếu xét một cách khách quan thì vần đã không tồn tại trong cách hình dung của các tác giả này. Một số tác giả khi nghiên cứu ngữ âm tiếngViệt đã tiếp thu các quan điểm của các nhà đông phơng học nh E.Polivanov, A.A.Dragunov đã xây dựng hệthống ngữ âm tiếngViệt theo cách riêng của mình. Họ không chia hệthống ngữ âm tiếngViệt thành phụ âm-nguyên âm-phụ âm mà xác lập hệthống bốn thành tố trong cấu trúc âm tiết tiếngViệt gồm: Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối. Từ đây, quan điểm bốn thành tố có ảnh hởng rất lớn đối với các nhà ngôn ngữ học Việt Nam và đợc thể hiện ở các giáo trình ngữ âm tiếngViệt giảng dạy ở bậc đại học[12],[15],[37],[38],[40],[42]. Đi theo hớng này, các tác giả đã chỉ ra cấu trúc tầng bậc của âm tiết tiếng Việt. Ttrong tiếng Việt, âm tiết có cấu trúc hai bậc: Âm tiết Bậc một : Âm đầu Vần Thanh điệu Bậc hai: Âm đệm Âm chính Âm cuối Và đợc thể hiện trên lợc đồ: Thanh điệu Âm đầu Vần âm đệm âm chính âm cuối Tuy chỉ ra đợc cấu trúc hai bậc của âm tiết nhng các tác giả sau đó lại hớng vào, đi sâu miêu tả các đối hệ là thanh điệu, âm đầu, âm chính, âm cuối mà bỏ qua mất phần vần cùng với vai trò của nó. Phần vần ở đây đợc hình dung nh một đơn vị phái sinh: hoặc thừa nhận mà không miêu tả (do kết quả phân tích cấu Thái Sơn K40 Chuyên ngành ngôn ngữ 8 Khoá Luận tốt nghiệp Đại học vinh trúc âm tiết thành tầng bậc) hoặc hình dung nó nh một tổ hợp các thành tố thuộc các đối hệ âm đệm, âm chính, âm cuối mà thành. Theo xu hớng này trên thực tế vẫn còn những vấn đề cha nhất quán, chẳng hạn nh các đặc trng âm thanh đáng lẽ phải quy cho toàn bộ phần vần thì lại quy cho đối hệ này hay đối hệ kia. Hoặc nh trong các vần mở (e,ơ, a) không làm gì có sự đối lập giữa cái gọi là đơn vị ngắn và đơn vị dài. Nhng trong đối hệ âm chính ngời ta xác định sự đối lập giữa nguyên âm ngắn và nguyên âm dài. Trên thực tế vần cùng với âm đầu và thanh điệu vẫn tồn tại nh một đơn vị ngữ âm và đợc nhận diện rõ rệt trong các hoạt động ngôn từ nh cấu tạo từ láy, nói lái, gieo vần trong thơ ca. Vần đã đợc thừa nhận trong phân tích cấu trúc âm tiết, mặt khác trong hoạt động thực tế vần bao giờ cũng có vị trí tơng đơng so với âm đầu, thanh điệu. Trong việc học chữ Quốc ngữ hiện hành, vần có vai trò rất quan trọng bởi hầu hết các vần không chỉ thể hiện bằng một chữ cái duy nhất mà còn bằng nhiều chữ cái. Đối với tiếng Việt, để việc phiên ghép các từ không thực hiện theo từng chữ cái một mà trớc hết phải phiên ghép các chữ cái thành vần tr- ớc đã. Nh vậy, thực tiễn tạo chữ cũng nh đọc chữ đều phản ánh một thực tế là không thể bỏ qua đơn vị vần trong hệthống ngữ âm tiếng Việt. Tiếp nhận tởng của âm vận học truyền thống Trung Hoa về ngữ âm của một ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập, và căn cứ vào những cứ liệu về từ lấp láy, về hoạt động nói lái, tác giả Nguyễn Quang Hồng[30] đã đi đến khẳng định khả năng chia tách âm tiết tiếngViệt thành hai phần là : âm đầu vàvần cái. Khi đề cập đến vấn đề âm tiết tiếngViệtvà sự phân chiết của nó, ông đã nêu lên những điểm có tính chất kết luận nh sau: 1/. Nếu nh gọi âm vị là đơn vị ngữ âm tự mình có thể mang nghĩa trong ngôn ngữ thì âm vị nh thế trong tiếngViệt chỉ có thể là một âm tiết nguyên vẹn. Thái Sơn K40 Chuyên ngành ngôn ngữ 9 Khoá Luận tốt nghiệp Đại học vinh 2/. Nếu nh coi âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất làm thành tố cấu tạo nên tín hiệu ngôn ngữ thì âm vị tơng ứng nh thế trong tiếngViệt là âm đầu vàvầncái . 3/. Nếu nh coi âm vị chẳng qua là một chùm đặc trng để khu biệt các tín hiệu ngôn ngữ thì những âm vị tơng ứng nh thế trong tiếngViệt không phải chỉ là thanh điệu, âm đệm mà cả một số những chùm đặc trng khác đồng thời hoặc không đồng thời để thể hiện trên từng phần của âm tiết là phần âm đầu và phần vần cái. Từ đây có thể nhận thấy rằng về phơng diện lý thuyết sự phân chia cấu trúc âm tiết trong các ngôn ngữ đơn lập thành hai hệ song hành là âm đầu vàvầncái đã đợc nhiều nhà nghiên cứu Đông phơng học xác nhận. 1.3. Cách mô tả của khoá luận Cách mô tả của khoá luận về ngữ âm tiếngViệtvàhệthốngvầncáitiếngViệt đợc trình bày dới đây là theo mô hình lý thuyết của tác giả Nguyễn Quang Hồng[30]. Dĩ nhiên cách miêu tả không nhằm bài trừ hay phản bác những cách miêu tả khác mà chỉ xây dựng một hớng tiếp cận bên cạnh những hớng khác về ngữ âm tiếng Việt. Khoá luận sẽ trình bày và miêu tả vầncái từ hai phía: 1-Từ đỉnh vần; 2- Từ phía kết vần. Từ hai phía này sự miêu tả hớng đến các đặc trng ngữ âm của đỉnh vầnvà kết vần, mặt khác các vầncái sẽ đợc giải quyết theo các tiểu hệthống dựa trên những vấn đề sau đây. 1.3.1. Khái niệm về vầnvàvầncái Theo cách hiểu chung thì vần là bộ phận chủ yếu của âm tiết trong tiếng Việt, là phần thứ hai của âm tiết sau phần âm đầu. Tuy nhiên khái niệm vần đợc dùng và hiểu khá rộng rãi, đôi khi rất xê dịch, trong các phát ngôn bình thờng, không hạn định trong phong cách khoa học. Theo tác giả Nguyễn Quang Hồng cách hiểu phần thứ hai này phụ thuộc vào lời đáp có hay không cho hai câu hỏi sau: Thái Sơn K40 Chuyên ngành ngôn ngữ 10