1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục khoa cử nho học thời nguyễn [1802 1919] ở huyện hưng nguyên

58 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 189 KB

Nội dung

Hoàng Thị Chung Khoá luận tốt nghiệp trờng đại học vinh khoa lÞch sư & hoàng thị chung khoá luận tốt nghiệp đại học giáo dơc khoa cư - nho häc thêi ngun ( 1802 – 1919) ë hun hng nguyªn & -chuyên ngành lịch sử việt nam giáo viên hớng dẫn : phan trọng sung vinh 5/2005 Lời nói đầu "Quê hơng ngời nh Nh mà Quê hơng không nhớ Sẽ không lớn nỗi thành ngời" (Quê hơng- Đỗ Trung Quân) Mỗi có miền quê nhớ mà thơng, nơi chất chứa kỉ niệm Quê hơng nơi cất tiếng khóc chào đời, gắn với bao nỗi buồn vui ngời Dù có đâu đâu, luôn nghĩ đến quê hơng nơi "chôn rau cắt rốn" Hoàng Thị Chung Khoá luận tốt nghiệp Chính lẽ mà việc nghiên cứu, tìm hiễu nét đẹp riêng, độc đáo địa phơng nhằm hiểu sâu sắc hơn, đầy đủ truyền thống văn hoá dân tộc Tôi ngời sinh lớn lên miền đất xứ Nghệ, nói cụ thể sinh lớn lên quê hơng Hng Nguyên yêu thơng, miền quê giàu truyền thống hiếu học truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm, đợc tiếp thu giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó, đỗi vinh dự tự hào Tôi muốn đóng góp phần công sức bé nhỏ vào phát triển quê hơng ngày đêm thay da đổi thịt, muốn khơi dậy giá trị văn hoá tốt đẹp, muốn viết lên lời ca trân trọng lu truyền tốt đẹp quê hơng Hng Nguyên Tất điều đà thúc tìm hiểu đất học quê Đà từ lâu Hng Nguyên đợc coi đất học.Nhìn lại chặng đờng lich sử đà qua, vô trân trọng, tự hào biết ơn sâu sắc công lao vô giá hệ, lớp lớp ngời trớc, đà đóng góp to lớn vào nghiệp giữ gìn bồi đắp bề dày truyền thống lịch sử quê hơng Đó niềm tự hào ngời sinh lớn lên quê hơng Hng Nguyên yêu thơng, điều đà vào văn hiến dân tộc nh vùng đất hứa khoa danh, trải dài theo thời gian hàng kỷ Trải qua thăng trầm lịch sử dân tộc, chế độ giáo dục khoa cử Nho học đà từ trình phát sinh, phát triển tàn lụi, gắn liền với trình sinh tụ, phát triển quê hơng, hoàn cảnh cụ thể đất nớc Dù hoàn cảnh nào, việc học hành khoa cử Hng Nguyên vơn lên, thể sức sống mÃnh liệt chứa đựng sắc thái riêng biệt Trớc đổi thay phát triển Hng Nguyên, trình su tầm hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, - ngời mảnh " đất học" Hng Nguyên đà định chọn đề tài " Giáo dục khoa cư - Nho häc ë Hng Nguyªn thêi Ngun (1802 - 1919)" víi hy väng cã thĨ gãp mét phÇn nhỏ vào việc tái lại giáo dục Nho học quê hơng đà sinh Trong trình hoàn thành khoá luận, thân đà nhận đợc giúp đỡ to lớn quý báu quan đơn vị: Th viện tỉnh Nghệ An, Phòng Hoàng Thị Chung Khoá luận tốt nghiệp văn hoá huyện Hng Nguyên, Ban quản lý danh thắng tỉnh Nghệ An, Sở văn hoá tỉnh Nghệ An, Th viện huyện Hng Nguyên, Th viện trờng Đại Học Vinh, khoa Lịch sử trờng Đại Học Vinh, đặc biệt kể đến giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy Phan Trọng Sung - giảng viên khoa Lịch sử thầy cô khoa Nhân dịp hoàn thành khoá luận, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan, đơn vị, quý thầy cô đà dành cho bảo ân cần Do lực nhận thức nhiều hạn chế, cộng với nguồn t liệu thời gian hạn hẹp, nên khoá luận thiếu sót, hạn chế Vì mong nhận đợc giáo quý thầy cô, độc giả, ý kiến động lực giúp hoàn thiện lực nhận thức, học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn ! Hoàng Thị Chung Khoá luận tốt nghiệp A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Là huyện tỉnh Nghệ An, Hng Nguyên có bề dày lịch sử lâu đời, nh hình ảnh thu nhỏ dân tộc Quá trình hình thành, xây dựng phát triển Nghệ An nói chung, Hng Nguyên nói riêng trải qua thăng trầm biến đổi Hng Nguyên địa danh in dấu bao kiện lịch sử, trở thành truyền thống vẽ vang nhắc đến vùng đất Hng Nguyên đợc coi đất học, biết mảnh đất võ mà có truyền thống văn đổi tự hào trải dài hàng kỷ Trong trình lịch sử ấy, có giai đoạn đáng ý tình hình giáo dục khoa Hoàng Thị Chung Khoá ln tèt nghiƯp cư Nho häc ë Hng Nguyªn thêi Ngun - mét thêi kú tiÕp nèi g¾n liỊn chÕ độ phong kiến trớc với giới đại sau Đây thời kỳ gợi mở nhiều vấn đề, đáng ý truyền thống văn hiến hiếu học mảnh đất xứ Nghệ nói chung, Hng Nguyên nói riêng Thế nhng nay, vấn đề cha đợc ý cách có hệ thống giới nghiên cứu lịch sử văn hoá địa phơng Nghiên cứu đề tài: Giáo dục khoa cử - Nho học Hng Nguyên thời Nguyễn {1802-1919] nhằm bổ khuyết mặt thiếu khuyết Ngày nay, đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, phát triển hoà nhập vào phát triển chung nhân loại Tuy nhiên bên cạnh có tồn tại, hạn chế chế thị trờng Trong tình hình đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu truyền thống hiếu học quê hơng nhằm khơi dậy lòng ham mê hệ trẻ góp phần phát triễn giáo dục Hng Nguyên vấn đề cần thiết Hơn nữa, thân giáo viên dạy sử tơng lai việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử địa phơng Hng Nguyên để hiểu sâu sắc vỊ trun thèng gi¸o dơc khoa cư Nho häc, qua truyền đạt giá trị văn hoá quê hơng tới hệ học trò tiếp nối, giáo dục cho em lòng tự hào mảnh đất quê hơng xô viết anh hùng, cố gắng đa Hng Nguyên vơn lên, hoà nhập vào phát triển chung đất nớc, vững bớc vào thời đại mới, thời đại - văn minh trí tuệ Đó lý trực tiếp gián tiếp để chọn đề tài : Giáo dục khoa cử - Nho học thời Nguyễn [1802-1919] Hng Nguyên Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua tài liệu mà thu thập đợc, vấn đề giáo dục khoa cử - Nho học Hng Nguyên cha có công trình nghiên cứu tìm hiểu kỹ Các ý kiến có lớt qua vài khía cạnh giáo dục Hng Nguyên bổi cảnh nói giáo dục Nghệ Tĩnh nói chung Tác giả Bùi Dơng Lịch Nghệ An ký[ xuất 1993], Ninh Viết Giao Hơng ớc Nghệ An[1984] có nêu lên nhận xét chung đặc điểm địa lý, lịch sử nói đến chế độ giáo dục khoa cư ë NghƯ An, bèi c¶nh chung cđa đất nớc qua thời kỳ Các tài liệu cã ®Ị cËp ®Õn chÕ ®é thi cư cđa tõng giai đoạn Trong Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn tác giả Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng [1995], hay Khoa bảng Việt Hoàng Thị Chung Khoá luận tốt nghiệp Namcủa Ngô Đức Thọ chủ biên [1919] đà nêu tên cử nhân, tiến sỹ, phó bảng Việt Nam dới triều Nguyễn, có ngời quê Nghệ An từ (1075-1919) Thông qua tài liệu trên, Đào Tam Tĩnh Khoa bảng Nghệ An (1075-1919)[2000] đà phác thảo đầy đủ chế độ giáo dục khoa cử Nghệ An 1075-1917 Công trình ghi lại hệ thống trêng líp, thĨ lƯ thi, danh s¸ch tiÕn sü, phã bảng, cử nhân Nghệ An Trong Năm kỷ văn nôm ngời Nghệ Thái Kim Đĩnh (1994), Danh nhân Nghệ Tĩnh( Tập 1) Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1980), Nhà giáo danh tiếng đất Hồng Lam(1996) Các tác phẩm đà phác hoạ vị trí xứ Nghệ xa( Nghệ An - Hà Tĩnh) có truyền thống hiếu học với địa danh Ngọn bút Cồn nghiên, dựng lại chân dung danh nhân đất lam hồng, nỗi bật nhà thơ nôm : Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Hoàng Phan Thái sỹ phu yêu nớc cuối kỹ XIX đầu kỹ XX Các tác giả đề cập đến nhân vật tiêu biểu Hng Nguyên Họ danh nhân đợc ngàn đời sau lu giữ niềm tự hào quê hơng Hng Nguyên Tuy tài liệu đà đề cập đến chế độ khoa bảng Nghệ An, có Hng Nguyên bối cảnh chung chế độ khoa bảng Việt Nam, nhng đề tài nghiên cứu riêng chế độ Nho học khoa cử huyện Hng nguyên cha có Nhiệm vụ giới hạn đề tài: Ngay từ buổi bình minh lịch sử, nớc ta đà hình thành văn minh Văn Lang - Âu Lạc, phát triển thành văn minh Đại Việt, đà hun đúc giá trị văn hoá truyền thống, để lại cho cháu đời sau giá trị tốt đẹp Cũng nh vùng quê khác, Hng Nguyên đà tiếp thu giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp cha ông, bật truyền thống hiếu học truyền thống yêu nớc Trong phạm vi nghiên cứu này, đề cập ®Õn trun thèng hiÕu häc cđa Hng Nguyªn díi thêi Nguyễn (1802-1919) Khoá luận có nhiệm vụ sau: Nêu khái quát Hng Nguyên, đề cập đến vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, khí hậu lịch sử Hng Nguyên, nhằm làm rõ sắc văn hoá, tâm hồn vùng quê đợc coi biên ảilúc Hoàng Thị Chung Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận sâu vào nghiên cứu chế độ giáo dục khoa cử Nho học Hng Nguyên thời Nguyễn Chúng tiến hành khảo cứu thành tựu làm nên truyền thống hiếu học với tên tuổi tiêu biểu gồm vị đậu tiến sĩ, phó bảng, cử nhân Hng Nguyên dới thời Nguyễn, hình thức đào tạo khoa cử Nho học thời Nguyễn Qua đó, khoá luận nêu lên phát triễn, vơn lên giáo dục Hng Nguyên chiều dài lịch sử (1802-1919) Tất nhằm nêu lên đặc điểm, ý nghĩa, số đánh giá, nhận xét, khẳng định lại đóng góp khoa cử Hng Nguyên thành tựu khoa cử Nghệ Tĩnh nói riêng, dân tộc nói chung Phơng pháp nghiên cứu: 4.1: Phơng pháp su tầm t liệu: Để thực nhiêm vụ nêu trên, đà thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: - T liệu qua điều tra thực tế địa bàn Hng Nguyên (để nêu rõ phong tục, văn hoá, giáo dục ) địa bàn thời kỳ đại, gặp gỡ số nhân chứng nhớ t liệu qua điều tra thực tế đợc thời thi cử khoa bảng trớc - Su tầm thống, kê tài liệu có liên quan đến truyền thống văn hoá, giáo dục Hng Nguyên 4.2: Phơng pháp nghiên cứu: Để thực mục đích nhiệm vụ khoá luận trình thực đề tài đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp su tầm, thống kê phân loại t liệu dựa tiêu chí định - Phơng pháp miêu tả: ghi lại, chép lại, tiến hành miêu tả kiện mà t liệu đà thu đợc - Phơng pháp phân tích, tổng hợp : sở t liệu khoá luận phân tích ( nêu đặc điểm , nội dung chính) tổng hợp thành bảng biểu, kết luận Bố cục khoá luận: Gồm phần sau: Lời nói đầu A Mở đầu Hoàng Thị Chung Khoá luận tốt nghiệp Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhiêm vụ giới hạn đề tài Phơng pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận B Nội dung: Chơng 1: Những đặc điểm chung vị trí địa lý- lịch sử truyền thống giáo dục khoa cử Hng Nguyên 1.1: Những đặc điểm địa lý - lịch sử huyện Hng Nguyên 1.2: Truyền thống giáo dục khoa cử Hng Nguyên trớc thời Nguyễn (1075-1802) Chơng 2: Gi¸o dơc khoa cư - Nho häc ë Hng Nguyên thời Nguyễn (1802-1919) 2.1: Chế độ giáo dục khoa cử 2.2: Hệ thống trờng học 2.3: Danh sách ngời đậu đạt nhân vật tiêu biểu chế độ giáo dục khoa cử - Nho học Hng Nguyên 2.3.1: Danh sách ngời đậu cử nhân 2.3.2: Những nhân vật tiêu biểu chế độ giáo dục khoa cử - Nho học Hng Nguyên 2.4: So sánh hệ thống trờng học, danh sách ngời đậu cử nhân với huyện Nam Đàn, Nghi Lộc Chơng Một số nhận xét đánh giá chế độ giáo dơc khoa cư ë Hng Nguyªn 3.1: NhËn xÐt vỊ "sản phẩm" chế độ giáo dục khoa cử Nho học cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 3.2:Nhận xét đánh giá hớng kiến thức học vấn sĩ tử 3.3: Một số nhận xét đánh giá hƯ thèng trêng häc 3.4 Nèi tiÕp trun thèng hiÕu học việc học Hng Nguyên ngày đạt thành tích cao C Kết luận: Tài liệu tham khảo Hoàng Thị Chung Khoá luận tốt nghiệp B nội dung: Chơng Khái quát địa lý - lịch sử truyền thống giáo dục khoa cử HƯng Nguyên 1.1: Đặc điểm vị trí địa lý, lịch sử huyện Hng Nguyên: Hng Nguyên huyện đồng thuộc tỉnh Nghệ An, phía Bắc Đông Bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây giáp huyện Nam Đàn, phía Đông giáp thành phố Vinh; Con sông Lam uốn khúc bao bọc huyện từ phía Tây Nam đến Đông Nam Cũng nh huyện đồng khác tỉnh NghƯ An, tõ th Hïng V¬ng dùng níc “ Hng Nguyên vùng đất có c dân ngời Việt cỉ, thc bé Hoµi Hoan, mét 15 bé cđa nớc Văn Lang (Nguyễn TrÃi toàn tập - NXB khoa häc x· héi, 1970, Tr 10) Thêi B¾c thuéc “ Hng Nguyên phần đất huyện Hoài Hoan, thuộc quận Cửu Chân, nhà Hán đặt [18; 110].Theo sách Nguyễn TrÃi toàn tập: Năm 1469, vua Lê Thánh Tôn, hiệu Quang Thuận, thứ 10, đặt dụ điều chỉnh lại đồ hành chia đạo Nghệ An làm phủ, Hoàng Thị Chung Khoá luận tốt nghiệp 18 huyện, châu Tên huyện Hng Nguyên đời từ Hng Nguyên với Nam Đờng lúc huyện thuộc phủ Anh Đô Riêng Hng Nguyên gồm 42 xÃ, thôn, sở, giáp Thời Pháp thuộc, Hng Nguyên phủ thuộc tỉnh Nghệ An gồm tổng là: Phù Long, Văn Viên, Thông Lạng, Đô Yên( Đô An), Yên Trờng, Hải Đô,109 xà có triện bạ “Thêi Ngun Gia Long gåm tỉng, 75 x· th«n”[18; 123] Qua hàng ngàn năm cai trị tập đoàn phong kiến Trung Quốc triều đại phong kiến Việt Nam, đất Hng Nguyên Chiêm khê, mùa thối, cỏ cháy đồng khôvà lụt bÃo đe doạ thờng xuyên Khi lũ lụt xẫy nhiều vùng huyện nớc ngập nh biển, phăng hàng ngàn nhà cửa, trâu bò tài sản khác tuột biển đông, nhiều nớc lũ ngâm làng, đồng hàng tháng Từ đà diễn trăm nghìn thảm cảnh ngời nông dân lao động: ruộng nhà, bán vợ, đợ con, có vùng xóm làng tiêu điều xơ xác, ngời đói khổ phiêu dạt khắp nơi, song tên gọi huyện Hng Nguyên từ đời không thay đổi Từ đời Trần trở trớc, không thấy nói đến huyện Hng Nguyên đến thời Lê, việc chia lại địa lý hành địa phơng phủ, huyện theo D địa chí Nguyễn TrÃi (công bố năm 1438) xuất địa danh Hng Nguyên Nếu tính tuổi thọ huyện Hng Nguyên theo D địa chí năm 1438 đến năm 1995 557 tuổi, theo năm vua Lê Lợi đặt lại cấp hành nớc đến năm 1995, đà 567 tuổi [10; 26] Từ đến nay, địa danh Hng Nguyên qua nhiều kỷ mà giữ nguyên, điều Hai chữ Hng Nguyên có thay đổi địa giới hành để phù hợp với giai đoạn lịch sử mà Trấn Hng Nguyên gåm lé, phđ, 25 hun, ch©u, 479 x· Huyện Hng Nguyên thuộc phủ Anh Đô có 42 xÃ, thôn, sở Trải qua nhiều kỷ triều đại trớc đây, hoàn cảnh địa lý thời, nhìncủa ngời cầm quyền thời mà nảy sinh biến động, thay đổi địa lý hành Hng Nguyên Từ xa xa, cha tìm tài liệu ghi chép địa lý hành Hng Nguyên Dựa vào Nghệ An ký Bùi Dơng Lịch t liệu khác làng xà 10 ... thống giáo dục khoa cử Hng Nguyên 1.1: Những đặc điểm địa lý - lịch sử huyện Hng Nguyên 1.2: Truyền thống giáo dục khoa cử Hng Nguyên trớc thời Nguyễn (1075-1802) Chơng 2: Giáo dục khoa cử - Nho. .. gìn phát huy, sở cho chế độ giáo dục - khoa cử đợc hình thành phát triển sắc văn hoá riêng 1.2 Truyền thống giáo dục khoa cử Hng Nguyên trớc thời Nguyễn (1075-1802) Giáo dục - khoa cử ngày xa biện... độ giáo dục khoa cử - Nho học Hng Nguyên 2.4: So sánh hệ thống trờng học, danh sách ngời đậu cử nhân với huyện Nam Đàn, Nghi Lộc Chơng Một số nhận xét đánh giá chế độ giáo dục khoa cử Hng Nguyên

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w