1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây nam nghệ an

31 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 319 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Khoa địa lý ----------------------------- Đào Văn Tú cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây nam nghệ an Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: địa lý kinh tế - xã hội Vinh - 2007 SVTH. Đào Văn Tú - K44A - Địa lí 1 Kho¸ luËn tèt nghiÖp SVTH. §µo V¨n Tó - K44A - §Þa lÝ 2 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Khoa địa lý ----------------------------- cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây nam nghệ an Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: địa lý kinh tế - xã hội Giáo viên hớng dẫn: ThS. GVC Hồ Thị Thanh Vân Sinh viên thực hiện : Đào Văn Tú Lớp : 44A - Địa lí Vinh - 2007 SVTH. Đào Văn Tú - K44A - Địa lí 3 Khoá luận tốt nghiệp PHầN Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài: Kể từ ngày đổi mới (1986), vấn đề cấu kinh tế và chuyển dịch cấu kinh tế sao cho phự hợp trở thành một vấn đề cấp thiết đối với nền kinh tế quốc dõn Việt Nam. Việc xỏc định một cấu kinh tế quốc dõn hợp lý là yếu tố rất quan trọng để phỏt triển một nền kinh tế và ngợc lại, một cấu khụng hợp lý, thiếu phự hợp với thực tế thỡ sẽ là nhõn tố kỡm hóm s phỏt triển kinh tế. Tất nhiờn xỏc định một cấu kinh tế hp lý và bền vững là một nhiệm vụ khụng hề dễ dàng. Vỡ thế việc xỏc định cấu kinh ỳng đắn cho từng giai đoạn lịch sử và xõy dựng quỏ trỡnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng bền vững là một yờu cầu khỏch quan và hết sức cấp thiết trong điều kiện nền kinh tế đang chuyển mỡnh của nớc ta hiện nay. Nghệ An là một tỉnh đang gặp nhiều khú khăn của vựng kinh tế Bắc Trung Bộ. Những khú khăn về khú kh n v thiờn tai, nguồn nhõn lực, khoỏng sản manh mỳn đang cản trở quỏ trỡnh đi lờn của tỉnh. Bờn cạnh ú Nghệ An cũng cú nhiều lợi thế so sỏnh mang tầm quốc gia nh: Là quờ hơng của chủ tịch H Chớ Minh, đất đai rộng lớn,lónh đạo địa phơng năng độngNhững điều đã tạo điều kiện cho Nghệ An chuyển mỡnh trong quỏ trỡnh chuyển dịch cấu kinh tế. Trong điều kiện chung của toàn tỉnh ú, cỏc huyện trung du miền nỳi Tõy Nam Nghệ An cũn gặp rất nhiều khã khăn trong việc phỏt triển kinh - tế xó hội . Những khú khăn bất khả khỏng t thiờn tai, nguồn nhõn lực chất lợng thấp, trỡnh độ khoa học kĩ thuật lạc hậu, và đồng thi thỡ những tiềm năng về du lịch, đất đai, tập quỏncha phỏt huy c SVTH. Đào Văn Tú - K44A - Địa lí 4 Khoá luận tốt nghiệp hiệu quả cao nhất. Đã là một thực tế ỏng buồn: Cỏc huyện trung du miền nỳi Tõy Nam Nghệ An đang rất kộm phỏt triển về mi mặt. Về phơng diện c cấu kinh tế, cỏc huyện trung du miền nỳi Tõy Nam Nghệ An cũn đang rất bất hp lý trờn cả hai phơng diện thể hiện: cấu ngành cấu thành phần kinh tế. Vỡ vậy, điều chỉnh và xõy dựng một cấu kinh tế hợp lý, cú khả năng khai thác những thế mạnh của vựng nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế của vựng một cỏch bền vững là yờu cấu tất yếu khỏch quan đang c ra. Xuất phỏt từ những lý do c bản trờn và mong muốn gãp phần vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc huyện khú khăn ở trung du miền nỳi Tõy Nam Nghệ An , tụi ó lựa chọn đề tài: cấu ngành kinh tõ cỏc huyện trung du miền nỳi Tõy Nam Nghệ An làm ti khúa luận tốt nghiệp của mỡnh. 2.Lịch sử nghiên cứu: Đối với cỏc nớc tiờn tiến, vấn đề cấu kinh tế và chuyển dịch cấu kinh tế ó đợc nghiờn cứu từ lõu và thu đợc nhiều thành tựu. Nhng ở nớc ta, vấn đề này mới chỉ đợc bắt đầu và thu hỳt khỏ nhiều thành phần tham gia, kể cả mặt lý luận và thực tiễn. *Về lý luận: ó cú rất nhiều cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu vấn đề này về mặt lý luận đợc cụng bố: - Chuyển dịch cấu theo hớng CNH-HĐH nền kinh tế quốc dõn của GS-TS Ngụ ỡnh Giao. - Chuyển dịch cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới của PGS-TS Lờ Du Phong và PGS-TS Nguyễn Thành Độ. SVTH. Đào Văn Tú - K44A - Địa lí 5 Khoá luận tốt nghiệp - Một số vấn đề về chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam đến năm 2020 của TS Nguyễn Xuõn Thu. - cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Nghệ An ( luận văn thạc sĩ của Hoàng Thị Hà- ĐHSPHN). *Về thực tiễn: Trờn thực tế, việc xỏc định và điều chỉnh một c cấu kinh tế hp lý hn bắt đầu diễn ra ở nớc ta từ sau ngày đổi mới, đặc biệt là sau khi luật đầu t nc ngoi cú hiệu lực. Tuy nhiờn, tựy thuc vào điều kiện cụ thể mà quỏ trỡnh chuyển dịch và tốc độ chuyển dịch khụng giống nhau cỏc địa phơng. ở Nghệ An ó và đang cú từng bớc chuyển dịch nhng cha cú một cụng trỡnh nào đi sõu nghiờn cứu sự chuyển dịch cấu kinh tế cỏc tiểu vựng một cỏch đầy đủ và toàn diện. 3. Mục tiờu, nhiệm v và phạm vi nghiờn cứu. 3.1. Mục tiờu. Luận văn nghiờn cu về cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế của cỏc huyện trung du miền nỳi Tõy Nam Nghệ An trong sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện i húa. Tuy nhiờn cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế là một vấn đề rộng và hơn nữa phạm vi lãnh thổ nghiên cứu là một tiểu vùng khó khăn nên luận văn chỉ tập trung vào nghiên cứu cấu ngành kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành của các huyện miền núi tây Nam Nghệ An. 3.2. Nhiệm vụ: - Đánh giá các nhân tố tác động đến cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tếvùng trung du miền núi Tây Nam. SVTH. Đào Văn Tú - K44A - Địa lí 6 Khoá luận tốt nghiệp -Phân tích thực trạng cấu ngành kinh tế và sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế của vùng trung du miền núi Tây Nam trong giai đoạn 2000- 2005. -Đề cập đến một số giải pháp phát triển và chuyển dịch cấu kinh tế cho tiểu vùng Tây Nam đến năm 2020 dới góc độ địa lí kinh tế. 3.3.Gii hn ti: Do sự hạn chế về trình độ bản thân, thời gian nghiên cứu và khả năng thu thập tài liệu còn hạn chế nên luận văn chỉ nghiên cứu trong một phạm vi nhất định. -Về không gian: Luận văn nghiên cứu về cấu ngành kinh tế và sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế của vùng trung du miền núi miền núi Tây Nam Nghệ An. - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu trong thời kì từ 2000 đến 2005. 4. Các quan điểm và phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Các quan điểm nghiên cứu: - Quan điểm hệ thống: Địa lí của một lãnh thổ là một hệ thống ( tự nhiên, kinh tế- xã hội). Về mặt kinh tế - xã hội, trong phạm vi một lãnh thổ cũng tồn tại những địa hệ kinh tế - xã hội khác nhau. Nh vậy, kinh tế các huyệ trung du miền núi Tây Nam là một hệ thống con trong hệ thống của toàn tỉnh và trong hệ thống cao hơn là của cả nớc. - Quan điểm lãnh thổ: Mọi nghiên cứu về địa lí đều phải gắn với một lãnh thổ cụ thể. Các lãnh thổ địa lí đều sự khác biệt về ngoại diện và nội hàm. Trên sở nghiên cứu, phân tích các hiện tợng để tìm ra nguyên nhân của sự khác biệt đó, để cuối cùng đề ra mục tiêu và phơng hớng phát triển phù hợp. SVTH. Đào Văn Tú - K44A - Địa lí 7 Khoá luận tốt nghiệp -Quan điểm tổng hợp: Vận dụng quan điểm tổng hợp để nghiên cứu toàn diện các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố kinh tế xã hội và mối quan hệ tơng tác giữa chúng và tác động của chúng đến cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế của các huyện trung du miền núi Tây Nam Nghệ An. Nói cách khác, vận dụng quan điểm này để phát hiện các cấu trúc bên trong và động lực của cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tếvùng trung du miền núi Tây Nam Nghệ An. -Quan điểm viễn cảnh - lịch sử: Vận dụng quan điểm này để nghiên cứu các yếu tố kinh tế xã hội trong suốt cả một quá trình từ quá khứ đến hiện tại và đa ra dự báo cho tơng lai qua những sự chuyển dịch của cấu kinh tế. 4.2. Các phơng pháp nghiên cứu. -Phơng pháp thu thập tài liệu: cấu kinh tế và chuyển dịch cấu kinh tế là một vấn đề rộng và phức tạp. Vì vậy tài liệu phải đợc thu thập từ nhiều nguồn. Và do vậy nhiều sự sai khác nên cần phải lựa chọn xử lí tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu. -Phơng pháp thống kê, xử lí số liệu trong phòng: Từ nguồn tài liệu thô đã thu thập đợc, cn phải xử lí thành số liệu tinh để từ đó rút ra đợc những nhận xét về cấu và tỉ trọng đóng góp của từng ngành kinh tế của tiểu vùng. - Phơng pháp phân tích hệ thống: Thực trạng cấu ngành cấu thành phần kinh tế đợc nhận biết qua cấu trúc bên trong và động lực phát triển của nó. Điều này kế hợp với việc đánh giá tác động từ bên ngoài để xây dựng mô hình chuyển dịch cấu kinh tế tối u. - Phơng pháp bản đồ: Đây là phơng pháp truyền thống của khoa học địa lí. Phơng pháp này sử dụng một hệ thống bản đồ chuyên đề về tự nhiên, kinh tế trong tất cả các khâu nh phân tích số liệu, biên tập bản đồ, lựa chọn các phơng pháp biểu hiện, so sánh, đối chiếu, phân tích, đánh giá . để nghiên cứu hiện trạng kinh tế, sự phân bố các yếu tố địa lí kinh tế, mối liên hệ giữa chúng và định hớng cấu kinh tế của tiểu vùng. SVTH. Đào Văn Tú - K44A - Địa lí 8 Khoá luận tốt nghiệp -Phơng pháp khảo sát thực địa: Khảo sát thực tế ở một số huyện trong tỉnh để thẩm định lại một số nhận định trong quá trình nghiên cứu đề tài. - Phơng pháp thông tin địa lí GIS.: Đây là phơng pháp sử dụng các phần mềm chuyên dng để xây dựng các bản đồ sử dụng trong đề tài SVTH. Đào Văn Tú - K44A - Địa lí 9 Khoá luận tốt nghiệp Phần nội dung Chơng I Lý luận về C CấU KINH Tế Và Sự CHUYểN DịCHƠ C CấU KINH TếƠ I.CƠ CấU KINH Tế. 1. Khái niệm. cấu là biểu hiện cấu trúc bên trong, tỉ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống. cấu đợc biểu hiện nh là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. cấu kinh tế là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong những không gian và thời gian nhất định, đợc thể hiện cả về mặt định tính và định lợng, bao gồm về số lợng và chất lợng, phù hợp về mục tiêu đợc xác định của nền kinh tế. Ta thể hiểu một cách bản cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế quan hệ hữu tơng đối ổn định hợp thành. Nói cách khác cấu kinh tế là sự phản ánh cấu trúc bên trong của một hệ thống về tỉ lệ, mối quan hệ của các bộ phận. các loại cấu kinh tế khác nhau: cấu nền kinh tế quốc dân, cấu theo ngành kinh tế kĩ thuật, cấu theo vùng, cấu theo đơn vị hành chính lãnh thổ, cấu theo thành phần kinh tế Tuy nhiên thể phân thành ba bộ phận bản là cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu lãnh thổ kinh tế . quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó cấu phân theo ngành kinh tế mà trớc kết là cấu công nông nghiệp là quan trọng nhất, vai trò quyết định vì nó đợc phát triển theo quan hệ cung cầu trên thị tr- ờng, đảm bảo sản xuất theo nhu cầu thị trờng. Còn cấu thành phần kinh tế SVTH. Đào Văn Tú - K44A - Địa lí 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Diện tích và dân số của tiểu vùng Tây Nam Nghệ An (2005) - Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây nam nghệ an
Bảng 1 Diện tích và dân số của tiểu vùng Tây Nam Nghệ An (2005) (Trang 26)
Bảng 1: Diện tích và dân số của tiểu vùng Tây Nam Nghệ An (2005) - Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây nam nghệ an
Bảng 1 Diện tích và dân số của tiểu vùng Tây Nam Nghệ An (2005) (Trang 26)
Bảng 2: Giá trị GDP các huyện của vùng (Đơn vị tính: Tỉ đồng) - Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây nam nghệ an
Bảng 2 Giá trị GDP các huyện của vùng (Đơn vị tính: Tỉ đồng) (Trang 31)
Bảng 2: Giá trị GDP các huyện của vùng (Đơn vị tính: Tỉ đồng) - Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây nam nghệ an
Bảng 2 Giá trị GDP các huyện của vùng (Đơn vị tính: Tỉ đồng) (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w