Đánh giá chung.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây nam nghệ an (Trang 28 - 30)

Trên cơ sở phân tích những nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch sơ câu kinh tế của tiểu vùng Tây Nam Nghệ An, có thể thấy một thực tế rằng Tây Nam Nghệ An có những lợi thế cơ bản song vẫn đang còn nhiều khó khăn hạn chế trên con đờng phát triển kinh tế - xã hội.

4.1. Những lợi thế.

- Vị trí địa lí kinh tế vùng trung du miền núi Tây Nam khá thuận lợi. Nằm trên trục giao thông Đông – Tây của tỉnh, dễ dàng giao lu với nớc bạn Lào qua các cửa khẩu Nậm Cắn (kỳ Sơn), Thanh Thuỷ (Thanh Chơng), đồng thời là cầu nối giữa Lào với các tỉnh ven biển và cảng biển Cửa Lò của tỉnh Nghệ An.

- Về thế mạnh phát triển kinh tế: Vùng trung du miền núi Tây Nam có thế mạnh về trồng rừng, phát triển các ngành khai thác và chế biến lâm, nông sản và có khả năng xuất khẩu những mặt hàng đó. Khí hậu thích nghi với nhiều loại cây trồng nh chè, cà phê, cao su, sắn, dứa… và các loại gia súc nh bò, trâu…

- Tình hình kinh tế - xã hội tiềp tục ổn định và phát triển, năng lực sản xuất đang đựợc nâng lên. Vùng đợc tỉnh có chủ trơng đầu t phát triển về giao thông, cơ sở năng lợng, trờng học, cơ sở y tế. Đồng thời có rất nhiều các dự án của các tổ chức phi chính phủ (NGO) đang đầu t cho việc phát triển kinh tế miền Tây nói chung trong đó có vùng Tây Nam nói riêng.

- Cùng với cả nớc, Nghệ An nói chung và vùng trung du miền núi Tây Nam nói riêng đang đợc hởng những lợi thế mà thời cuộc đem lại khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thơng mại lớn nhất hành tinh WTO.

4.2. Những hạn chế và thách thức.

- Nghệ An là tỉnh không nằm trong vùng chiến lợc u tiên của chính phủ Việt Nam về việc phát triển kinh tế có trọng điểm nên vùng trung du miền núi Tây Nam Nghệ An lại càng nhiều khó khăn trong phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế bởi một lẽ diện tích đất tự nhiên rất rộng, nguồn nhân lực yếu, trình độ khoa học kĩ thuật còn hạn chế mà lại thiếu vốn đầu t.

- Vùng trung du miền núi Tây Nam Nghệ An là vùng đất trống đồi núi trọc còn nhiều. Thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp gây ảnh hởng lớn đến đời sống sản xuất.

- Những tệ nạn xã hội có điều kiện phát triển do dân trí còn thấp. Trong những tệ nạn ấy, nan giải nhất là những tệ nạn nh buôn lậu qua biên giới, vấn đề ma tuý...

- áp lực của việc giải quyết việc làm cho hơn 20 % dân số của tiểu vùng. Đây chủ yếu là nguồn lao động cha qua đào tạo vì vậy sẽ rất khó bố trí việc làm ngay cả khi nhiều ngành còn thiếu lao động trầm trọng.

- Kỹ thuật và công nghệ sản xuất lạc hậu. Trình độ canh tác trong nông nghiệp còn thấp. Năng lực và trình độ cán bộ quản lí còn nhiều hạn chế, cha theo kịp với xu thế hội nhập và đổi mới của thời đại. Do hạn chế trong nhận thức của cả cán bộ lẫn ngời dân mà nhiều nguồn vồn đầu t của nớc ngoài vẫn không giải ngân đợc.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây nam nghệ an (Trang 28 - 30)