Nghiên cứu và ứng dụng móng kim cương vào các công trình chịu tải trọng nhỏ

71 628 0
Nghiên cứu và ứng dụng móng kim cương vào các công trình chịu tải trọng nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÓNG KIM CƢƠNG VÀO CÁC CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG NHỎ PHẠM VĂN NAM BIÊN HÒA, THÁNG 12/2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÓNG KIM CƢƠNG VÀO CÁC CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG NHỎ Sinh viên thực hiện: PHẠM VĂN NAM LÊ NGỌC LINH Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Minh Phụng BIÊN HÒA, THÁNG 12/2012 LỜI CẢM ƠN ---------- Trước tiên, chúng em xin gởi lời cảm ơn tới các bậc sinh thành đã tạo mọi điều kiện vật chất tinh thần cho chúng em trong suốt quá trình học tập, rèn luyện nghiên cứu khoa học để ngày hôm nay chúng em tự tin đứng đây để thực hiện ước mơ, hoài bảo của mình. Nghiên cứu khoa học là một công trình lớn đối với sinh viên, là cơ sở để đánh giá năng lực của sinh viên qua quãng thời gian ngồi trên giảng đường Đại Học. Chúng em xin chân thành gửi lời tri ân tới thầy hướng dẫn ThS. Trần Minh Phụng các thầy bộ môn đã tận tình chỉ dạy, giúp đỡ hướng dẫn chúng em trong quá trình làm nghiên cứu, luôn theo sát, đóng góp những ý kiến quý báu giúp chúng em hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất. Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Hiệu trưởng cùng quý thầy cô trường Đại Học Lạc Hồng đã tạo mọi điều kiện để chúng em có thể hoàn thành tốt bài nghiên cứu. Qua đây em cũng xin cảm ơn tất cả bạn bè những người thân luôn quan tâm động viên ủng hộ chúng em trong quá trình làm nghiên cứu cũng như trong suốt thời gian học tại trường Đại Học Lạc Hồng. Xin gữi những lời cảm ơn chân thành nhất ! Sinh viên thực hiện Phạm Văn Nam Lê Ngọc Linh MỤC LỤC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1. Phần mở đầu . 1 1.2. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu của đề tài . 1 1.3. Công trình thực tế . 2 CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA MÓNG KIM CƢƠNG . 6 2.1. Quy trình nghiên cứu . 6 2.1.1. Tài liệu chính . 6 2.1.2. Tiêu chuẩn áp dụng: 6 2.2. Phương pháp tính toán khả năng chiu lực 6 2.2.1. Sức chịu tải do chỉ tiêu cường độ của đất nền 8 2.2.1.1. Sức chịu tải do ma sát xung quanh thân cọc 8 2.2.1.2. Sức chịu tải do mũi cọc 9 2.2.1.3. Sức chịu tải cực hạn . 10 2.2.1.4. Sức chịu tải cho phép . 10 2.2.2. Sức chịu tải của cọc theo vật liêu 11 2.2.3. Quy đổi khối móng kim cương về khối hình học đơn giản để tính toán 12 2.2.3.1. Cách quy đổi thứ nhất 12 2.2.3.2. Cách quy đổi thứ hai 12 2.2.4. Nội lực tác dụng lên đầu cọc . 13 2.2.4.1. Tính toán theo móng cọc đài thấp với các cọc xem như thẳng đứng . 13 2.2.4.2. Xét góc xiên trong cọc . 13 2.2.4.3. Kiểm tra sức chịu tải của cọc . 14 2.2.5. Kiểm tra bền cho cọc ống thép 15 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ MÓNG KIM CƢƠNG . 17 3.1. Kết cấu hệ thống . 17 3.1.1.Kết cấu phía trên mặt đất . 17 3.1.2. Kết cấu phía dưới mặt đất . 19 3.1.3. Kết cấu tổng thể 19 3.2. Vật liệu thiết kế móng kim cương 20 3.2.1. Vật liệu 20 3.2.2. Mặt cắt . 21 3.3. Tính toán khả năng chịu lực . 21 3.3.1. Thông số đầu vào . 21 3.3.2. Tính toán cho móng kim cương 21 3.3.2.1. Sức chịu tải do chỉ tiêu cường độ của đất nền . 21 3.3.2.2. Sức chịu tải của cọc theo vật liêu 24 3.3.2.3. Nội lực tác dụng lên đầu cọc 24 3.3.2.4. Tính toán lún cho khối móng kim cương . 25 3.3.3. Tính toán cho móng đơn . 29 3.3.3.1. Chọn chiều sâu đặt móng Df =0.5 (m) . 29 3.3.3.2. Xác định kích thước móng b x l sao cho đất nền dưới đáy móng thỏa điều kiện ổn định 29 3.3.3.3. Kiểm tra điều kiện cường độ 30 3.3.3.4. Kiểm tra tính ổn định chống trượt 31 3.3.3.5. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng . 32 3.3.3.6. Kiểm tra lún 32 3.3.3.7. Tính toán bố trí cốt thép 34 CHƢƠNG IV: SO SÁNH VỚI MỘT SỐ MÓNG NÔNG KHÁC 35 4.1. So sánh về khả năng chịu lực . 35 4.2. So sánh về kinh tế 35 4.3. So sánh về mỹ quan 36 4.4. So sánh về thời gian thi công . 37 CHƢƠNG V: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỬ TẢI 38 5.1. Xây dựng mô hình móng kim cương . 38 5.1.1. Công tác làm ván khuôn 38 5.1.2. Công tác gia công lắp đặt thép 40 5.1.3. Công tác đổ bê tông: . 41 5.1.4. Công tác bảo dưỡng bê tông. 41 5.2. Thử tải 42 5.2.1. Địa điểm, địa chất nơi thử tải 42 5.2.2. Tiến hành thử tải . 44 5.3. Kết quả tính toán cho mô hình thử tải trên cơ sở lý thuyết . 47 5.3.1. Sức chịu tải do chỉ tiêu cường độ của đất nền 48 5.3.2. Sức chịu tải của cọc theo vật liêu . 50 5.3.3. Nội lực tác dụng lên đầu cọc . 50 CHƢƠNG VI: ĐÁNH GIÁ KHẢ THI 55 6.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu 55 6.2. Kiến nghị 55 Tài Liệu Tham Khảo . 56 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Cầu nhỏ với kết cấu bên trên là thép hoặc gỗ. 2 Hình 1.2. Cầu bộ hành đi trong khu du lịch sinh thái. 3 Hình 1.3. Cầu bộ hành đi trên vùng đất yếu. 4 Hình 1.4. Nhà tải trọng nhỏ với kết cấu bên trên là gỗ. 5 Hình 2.1. Hình ảnh cọc xiên chịu tác dụng của lực ma sát lực mũi cọc. . 7 Hình 2.2. Cọc ống thép. 8 Hình 2.3. Mô phỏng cọc xiên qua các lớp đất. . 8 Hình 2.4. Mô hình liên kết thể hiện hệ số độ mảnh. . 11 Hình 2.5. Hình chiếu bằng hình chiếu cạnh của khối móng. . 12 Hình 2.6. Thể hiện góc α β . 14 Hình 2.7. Mô hình lực tác dụng lên ống thép 15 Hình 3.1. Kết cấu phía trên khối móng. 17 Hình 3.2. Cấu tạo bulông neo trong móng kim cương 17 Hình 3.3. Móng kim cương sử dụng bát 1 phương. 18 Hình 3.4. Móng kim cương sử dụng bát 2 phương. 18 Hình 3.5. Kết cấu phía dưới khối móng. . 19 Hình 3.6. Kết cấu tổng thể khối móng. . 19 Hình 3.7. Cọc ống thép. 20 Hình 3.8. Mặt cắt của khối móng. . 21 Hình 3.9. Biểu đồ vùng biến dạng dẻo. . 26 Hình 3.10. Biểu đồ lực dọc. 27 Hình 3.11. Biểu đồ độ lún. 28 Hình 5.1. Mô hình ván khuôn. 38 Hình 5.2. Tấm ván khuôn số 1. . 39 Hình 5.3. Tấm ván khuôn số 2. . 39 Hình 5.4. Tấm ván khuôn số 3. . 39 Hình 5.5. Tấm ván khuôn số 4 40 Hình 5.6. Tấm ván khuôn số 5. . 40 Hình 5.7. Gia công bố trí thép. 41 Hình 5.8. Đóng cọc vào đất. 45 Hình 5.9. Lắp đặt hệ thống đo độ lún 45 Hình 5.10. Đặt tải lần một lên móng kim cương . 46 Hình 5.11. Đặt tải lần hai lên móng kim cương. . 47 Hình 5.12. Biểu đồ vùng biến dạng dẻo. . 52 Hình 5.13. Biểu đồ lực dọc. 52 Hình 5.14. Biểu đồ độ lún. 53 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Gía trị nội lực trong cọc. . 26 Bảng 3.2. Gía trị độ lún. 27 Bảng 3.3. Bảng nội suy hệ số k . 32 Bảng 4.1. Chi phí vật liệu xây dựng cho một móng kim cương 35 Bảng 4.2. Chi phí vật liệu xây dựng cho một móng đơn 36 Bảng 4.3. Bảng khảo sát về thời gian thi công của hai loại móng. . 37 Bảng 5.1. Thông số địa chất nơi thử tải. . 42 Bảng 5.2. Gía trị độ lún quan sát thử tải. 47 Bảng 5.3. Gía trị thông số đầu vào…………………………………………………51 Bảng 5.4. Gía trị nội lực trong cọc. . 53 Bảng 5.5. Gía trị độ lún. 54 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Phần mở đầu Trong thời điểm hiện nay, sự tiến bộ của khoa học hiện đại vượt bậc đã đưa con người tới một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ máy móc khoa học. Nhưng những công nghệ khoa học đó phải được phát triển mở rộng trên toàn thế giới. ”Móng kim cương” là một đề tài đã được nghiên cứu ứng dụng tại Mỹ. Nó được ứng dụng rất nhiều trong các công trình xây dựng cầu nhỏ, công trình nhà cửa, các công trình tạm, các con đường trong khu du lịch .v.v….Ở nước ta đề tài móng Kim cương còn rất mới lạ. Chưa có một công trình nghiên cứu, ứng dụng vào thực tế hay lý thuyết tính toán về loại móng này. Vì vậy cần nghiên cứu thiết kế “Móng kim cương” sao cho phù hợp với các yêu cầu về kỹ thuật, mỹ quan, điều kiện xây dựng, khí hậu ở nước ta, đặc biệt là giá thành thời gian thi công. Từ những yêu cầu đó chúng tôi thấy cần nghiên cứu sớm đưa đề tài vào áp dụng thực tiễn trong công tác thiết kế thi công. Nội dung đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng móng kim cƣơng vào các công trình chịu tải trọng nhỏ”. 1.2. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu của đề tài Trên thế giới công trình sử dụng móng kim cương đã được nghiên cứu áp dụng tại nước Mỹ vào thập niên 90 của thế kỷ trước. Móng kim cương là một sản phẩm độc quyền của công ty DIAMOND PIER. Nhưng cơ sở lý thuyết tính toán họ không nêu ra để phổ biến rộng rãi cho ngành xây dựng. . KHOA KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG MÓNG KIM CƢƠNG VÀO CÁC CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG NHỎ PHẠM VĂN. KHOA KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG MÓNG KIM CƢƠNG VÀO CÁC CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG NHỎ Sinh viên

Ngày đăng: 18/12/2013, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan