So sánh về kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng móng kim cương vào các công trình chịu tải trọng nhỏ (Trang 44 - 45)

Để so sánh về kinh tế ta sẽ lập dự toán về chi phí vật liệu cho móng kim cương và móng đơn đã thiết kế trong chương 3.

Bảng 4.1. Chi phí vật liệu xây dựng cho một móng kim cƣơng

STT Tên vật liệu Đơn vị

tính

Khối

lượng Đơn giá Thành tiền 1 Thép ống đường kính ngoài

42 mm dày 2 mm m 9,4 41.150 386810

2 Bê tông mác 300(bê tông

tươi) m

3 0,04 1.200.000 46550

3 Thép trơn đường kính 6 mm kG 0,7 16.200 11340 4 Ván khuôn (gỗ ép dày 8mm) Bộ 1 140.000 10%=14000

tổng 458700 Do móng kim cương là loại móng lắp ghép. Chúng được sản xuất hang loạt tại nhà máy, ván khuôn của móng kim cương sẽ được sử dụng nhiều lần. Nên chi phí tính toán ván khuôn cho một móng kim cương được lấy 10% giá trị của một bộ ván khuôn.

Đơn giá của 1 bộ ván khuôn móng kim cương được dựa trên chi phí làm mô hình thực tế bao gồm chi phí gỗ ép, chi phí băng ke, keo gián và chi phí gia công.

Bảng 4.2. Chi phí vật liệu xây dựng cho một móng đơn

STT Tên vật liệu Đơn vị

tính

Khối

lượng Đơn giá Thành tiền 1 Thép vân đường kính 10 mm cây 1 103.400 103400 2 Bê tông mác 300(bê tông

tươi) m 3 0.29 1.200.000 345600 3 Thép trơn đường kính 6 mm kG 0.7 16.200 11340 4 Ván khuôn (gỗ ép dày 10mm) m 2 0.6 100.000 60000 tổng 520340

- Chi phí móng kim cương thấp hơn móng nông khác.

- Ưu điểm của móng kim cương là mô hình móng lắp ghép có thể sản xuất hàng loạt, thi công nhanh, đơn giản, không cần nhiều nhân công và máy móc trang thiết bị trong thi công nên có thể tiết kiệm được khá nhiều chi phí.

- Đặc biệt là đối với các công trình tạm thì móng kim cương có thể thu hồi và sử dụng lại được vì vậy móng kim cương mang tính kinh tế cao hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng móng kim cương vào các công trình chịu tải trọng nhỏ (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)