Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
739,47 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC VÀ SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62720301 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG HÀ NỘI - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Khƣơng Văn Duy GS.TS Phạm Quang Cử Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nƣớc, họp Trƣờng đại học Y Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Y học trung ƣơng Thƣ viện Trƣờng Đại học Y Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát giao thông đường (CSGTĐB) nút giao thơng làm việc ngồi trời với điều kiện làm việc khắc nghiệt vi khí hậu xấu (nhiệt độ cao mùa hè, thấp mùa đông, nắng, mưa, gió, bão ); chịu ảnh hưởng trực tiếp ô nhiễm môi trường (tiếng ồn, bụi, khí độc CO, CO2, NO2, chì, xăng ) chịu căng thẳng, áp lực việc điều tiết giao thông, kẹt xe, tắc đường, giải tai nạn, xử lý vi phạm phòng, chống tội phạm Cho tới nay, nghiên cứu Việt Nam chủ yếu nghiên cứu đơn môi trường nút giao thông bệnh tật cảnh sát giao thông (CSGT) nghiên cứu liên quan môi trường sức khỏe, bệnh tật CSGT với cỡ mẫu nhỏ chủ yếu Hà Nội Để đánh giá, phân tích mơi trường làm việc CSGT cách tổng thể, chi tiết yếu tố môi trường làm việc thực trạng sức khỏe, bệnh tật CSGT đường vùng kinh tế - xã hội nước phân tích mối liên quan môi trường làm việc sức khỏe, bệnh tật CSGT đường bộ, thực đề tài “Nghiên cứu điều kiện môi trƣờng làm việc sức khỏe, bệnh tật cảnh sát giao thông đƣờng bộ” với mục tiêu: Mô tả môi trường làm việc sức khỏe, bệnh tật cảnh sát giao thông đường số tỉnh, thành phố, năm 2014 - 2015 Phân tích mối liên quan số yếu tố môi trường làm việc bệnh tật cảnh sát giao thông đường Từ đưa khuyến nghị nhằm cải thiện mơi trường làm việc nâng cao sức khỏe cho cán bộ, chiến sĩ cảnh sát giao thông đường Những đóng góp luận án Luận án mang ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, nghiên cứu cung cấp số liệu đầy đủ, tổng thể lực lượng Cảnh sát giao thông đường tỉnh/thành phố thuộc vùng kinh tế - xã hội nước môi trường làm việc sức khoẻ, bệnh tật CSGTĐB, làm cho giải pháp cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao sức khoẻ CSGTĐB Việt Nam Về mơi trường làm việc: yếu tố khí hậu, yếu tố vật lý, yếu tố vi sinh vật môi trường làm việc cảnh sát giao thông đường đo theo thời điểm không nằm giới hạn cho phép Về sức khoẻ: đại đa số cảnh sát giao thơng có sức khỏe loại II (88,3%), tỷ lệ có sức khỏe khỏe loại III thấp (3,1%); bệnh thường gặp cảnh sát giao thông đường (qua khám bệnh trực tiếp) bệnh rối loạn chuyển hóa, bệnh hàm mặt, tiêu hóa, tai mũi họng, tim mạch, hô hấp, tiết niệu sinh dục bệnh mắt Về mối liên quan môi trường làm việc: có mối liên quan trạng thái nhân cách lo âu mức độ trung bình cao tiếp xúc với tiềng ồn cộng dồn mức độ cao với mắc bệnh tim mạch (p < 0,0001); có mối liên quan tiếp xúc với chì cộng dồn cao với mắc bệnh hô hấp (p < 0,0001) bệnh tai mũi họng (p < 0,0001); có mối liên quan tiếp xúc với bụi hô hấp cộng dồn cao chì cộng dồn nồng độ cao (p < 0,01) với mắc bệnh mắt (p < 0,01) Kết nghiên cứu đóng góp cho khoa học chuyên ngành, có ý nghĩa việc hoạch định sách nâng cao sức khoẻ cho cán bộ, chiến sĩ CSGTĐB Việt Nam CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án có 136 trang: Đặt vấn đề trang; Chương Tổng quan, gồm 42 trang; Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu, gồm 22 trang; Chương Kết nghiên cứu, gồm 31 trang; Chương Bàn luận, gồm 35 trang; Kết luận Kiến nghị trang Tài liệu tham khảo gồm 163 tài liệu (26 tài liệu tiếng Việt 137 tài liệu tiếng Anh) Luận án có 39 bảng, biểu đồ phụ lục Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Môi trường làm việc đặc thù cảnh sát giao thơng đường CSGT đường có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng đường bộ; phối hợp công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành pháp luật an toàn giao thông đường người tham gia giao thông… CSGT đường nút giao thông phải làm việc trời, điều kiện làm việc khắc nghiệt vi khí hậu xấu, chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiễm môi trường, chịu căng thẳng, áp lực việc điều tiết giao thông, kẹt xe, tắc đường, giải tai nạn, xử lý vi phạm phòng, chống tội phạm CSGT phải tiếp xúc với loại đối tượng xã hội, vi phạm trật tự an toàn giao thơng có hành vi tiêu cực, chống lại lực lượng thi hành công vụ, số vụ việc gần có chiến sĩ bị thương, hi sinh làm nhiệm vụ CSGT đường thường xuyên trao đổi thông tin, tổ chức triệt phá nhiều vụ buôn lậu, ma túy, bắt giữ đối tượng phạm pháp hình sự, phối hợp đấu tranh chuyên án 1.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng làm việc tới sức khỏe, bệnh tật cảnh sát giao thông đƣờng 1.2.1 Ảnh hưởng khí hậu Khí hậu nóng: gây phù nóng, nước, chuột rút, say nóng, trụy tim nóng, điện giải, rối loạn ngồi da, suy kiệt nước… Khí hậu lạnh: gây lạnh tồn thân (thể tỉnh táo, thể mê, hạ thân nhiệt); tai biến cục bộ; gây cước da, loét khô hay ướt da, nứt nẻ… 1.2.2 Ảnh hưởng tiếng ồn Ảnh hưởng tiếng ồn lên thể người, đặc trưng ảnh hưởng lên quan thính giác Ngồi tiếng ồn cịn gây ảnh hưởng chung tới thể (tác hại không đặc trưng) Làm việc điều kiện ồn bị ức chế tiêu hóa, rối loạn chức hệ tim mạch hay gặp trạng thái mệt mỏi mãn tính ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương, dễ cáu gắt, giảm trí nhớ, rối loạn giấc ngủ, giảm khả làm việc, giảm suất lao động dễ gây tai nạn lao động Tiếng ồn giao thông nguyên nhân gây điếc tác hại xấu đến sức khỏe người hai phương diện sinh lý tâm lý Về sinh lý, tiếng ồn gây mệt mỏi tồn thân, nhức đầu, chống váng, ăn không ngon, gầy yếu, ngủ, suy nhược thể Về tâm lý, tiếng ồn gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, ám ảnh, tập trung, dễ nhầm lẫn… 1.2.3 Ảnh hưởng bụi - Ảnh hưởng lên đường hô hấp: bụi gây nên bệnh đường hô hấp bệnh bụi phổi silic, bụi phổi amiăng, bụi phổi bông… - Bụi gây nên nhiễm độc hệ thống: mangan, chì, cadimi hợp chất vào hệ tuần hoàn nội tạng thể sau bị hòa tan gây nhiễm độc hệ thống - Ngồi ra: bụi cịn gây ung thư, gây kích thích tổn thương viêm phổi, gây dị ứng, gây bệnh nhiễm khuẩn, bệnh than thể phổi, gây tổn thương da, niêm mạc mòn răng… 1.2.4 Ảnh hưởng khí độc - Gây nhiễm độc: benzen, chì, thủy ngân, asen, crom, kalixianit, formaldehit… - Gây bệnh: bệnh đường hô hấp viêm phế quản, viêm phổi, kích ứng đường hơ hấp; gây ảnh hưởng toàn thân như: quan tạo máu, ung thư; gây tác hại lên da niêm mạc acid, kiềm… 1.2.5 Ảnh hưởng tia cực tím Tia cực tím ảnh hưởng lên mắt, da sạm da, có nguy gây ung thư da, đục thủy tinh thể, thối hóa hồng điểm… 1.3 Mối liên quan sức khỏe, bệnh tật môi trƣờng làm việc Cảnh sát giao thông đƣờng CSGT phải chịu tác động tổng hợp nhiều yếu tố bất lợi yếu tố vi khí hậu, yếu tố vật lý, hóa học, sinh học lên sức khỏe nghiên cứu khó tách riêng ảnh hưởng yếu tố Nhiều nghiên cứu môi trường sức khỏe, bệnh tật CSGT giới cho thấy có mối liên quan mơi trường làm việc gia tăng bệnh đặc thù CSGT Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Cán bộ, chiến sĩ cảnh sát giao thông đường môi trường làm việc cảnh sát giao thông đường 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu, gồm: tỉnh Lạng Sơn, TP Hà Nội, TP Hải Phòng, TP Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, tỉnh Đắc Lắc, TP Cần Thơ - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2014 đến 2020, thời gian thu thập số liệu từ năm 2014 đến năm 2015 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu sử dụng nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang (cross - sectional study) kết hợp nghiên cứu hồi cứu 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.3.2.1 Cỡ mẫu vấn khám sức khỏe Cơng thức tính cỡ mẫu áp nghiên cứu ước lượng tỷ lệ quần thể với độ xác tương đối: n= = ( ) Trong đó: - Z1-/2: độ tin cậy 95% 1,96 - p: tỷ lệ CBCS công an mắc bệnh hô hấp (= 8,59%) theo nghiên cứu Phạm Quang Cử mơ hình bệnh tật giải pháp quản lý, nâng cao sức khỏe CBCS Công an - q = - p = - 0,0859 = 0,9141 - ε: độ xác tương đối p (= 0,16) Thay giá trị vào cơng thức tính n = 1.596 đối tượng tham gia nghiên cứu Thực tế khám sức khỏe vấn 1595 cán bộ, chiến s CSGTĐB 2.3.2.2 Cỡ mẫu khảo sát môi trường làm việc CSGTĐB Cơng thức tính cỡ mẫu áp dụng khảo sát môi trường làm việc xác định số trung bình với độ xác tuyệt đối n= Trong đó: - n: cỡ mẫu tối thiểu - Z1-/2: độ tin cậy 95% 1,96 - σ: độ lệch chuẩn, theo kết nghiên cứu Nguyễn Văn Lỷ nồng độ bụi hô hấp điểm nút giao thông vào cao điểm từ 0,14 ± 0,04 mg/m3 đến 0,17 ± 0,04 mg/m3 - d: mức sai số tuyệt đối chấp nhận σ 0,025 Tra bảng, tính cỡ mẫu cho yếu tố mơi trường làm việc cảnh sát giao thông đường 246 mẫu cho yếu tố, thực tế điều kiện tiến hành đo thực địa, phương tiện máy móc mà cỡ mẫu cho yếu tố khác Cỡ mẫu yếu tố từ 59 mẫu đến 377 mẫu 2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu 2.3.3.1 Chọn đối tượng vấn khám sức khỏe Sử dụng k thuật chọn mẫu nhiều giai đoạn: - Giai đoạn chọn địa phương tham gia nghiên cứu: chọn chủ đích tỉnh/thành phố vào nghiên cứu, tỉnh Lạng Sơn, TP Hà Nội, TP Hải Phịng, TP Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, tỉnh Đắc Lắc, TP Cần Thơ - Giai đoạn chọn đối tượng nghiên cứu: Từ danh sách lập, chọn ngẫu nhiên lấy đủ số lượng CBCS cần nghiên cứu (phỏng vấn khám sức khỏe) Việc phân bổ số đối tượng nghiên cứu cho tỉnh lựa chọn theo k thuật chọn mẫu tỷ lệ với quần thể nghiên cứu (PPS) 2.3.3.2 Khảo sát môi trường làm việc CSGTĐB K thuật chọn mẫu chủ đích Ở thành phố chọn, chúng tơi chọn chủ đích nút giao thơng có mật độ xe cộ lại từ mức độ cao (≥ 300 phương tiện theo tín hiệu đèn giao thơng), mức độ trung bình (100 - 150 phương tiện theo tín hiệu đèn giao thông) mức độ thấp (≤ 50 phương tiện theo tín hiệu đèn giao thơng) để tiến hành khảo sát mơi trường (khí hậu, yếu tố lý học, hóa học, vật lý ) Tại điểm tiến hành đo vào thời điểm, sáng (7 đến giờ), trưa (11 đến 13 giờ) buổi chiều (16 đến 18 giờ) Tại thời điểm, tiến hành lấy mẫu ngã tư vị trí CSGT làm việc 2.3.4 Các số nghiên cứu 2.3.4.1 Môi trường làm việc thực trạng sức khỏe bệnh tật cảnh sát giao thông đường - Tỷ lệ mẫu khảo sát vi khí hậu, cường độ tiếng ồn, cường độ xạ cực tím, nồng độ bụi, khí độc (CO2, CO, NO2, SO2, chì, xăng, benzen ) vượt tiêu chuẩn cho phép - Tỷ lệ đối tượng cho số trạng thái lo âu, nhân cách lo âu mức độ thấp, vừa, cao xu hướng bệnh lý Tỷ lệ đối tượng trạng thái lo âu theo Zung mức độ lo âu - Tỷ lệ đối tượng sức khoẻ loại I, II, III, IV V; tỷ lệ đối tượng tình trạng béo phì - Tỷ lệ đối tượng bị ốm đau vòng tháng qua; tỷ lệ mắc bệnh mãn tính, tiểu đường, tăng huyết áp, tim mạch, hơ hấp, tiêu hố, mắt, tai mũi họng, hàm mặt… - Tỷ lệ đối tượng bị tai nạn thương tích vịng năm qua; tỷ lệ đối tượng bị rối loạn xương khớp; tỷ lệ đối tượng có bị rối loạn lipid máu xét nghiệm 2.3.4.2 Một số yếu tố liên quan môi trường làm việc bệnh tật cảnh sát giao thông đường Tỷ lệ đối tượng có nguy mắc bệnh tim mạch, hơ hấp, mắt, tai mũi họng liên quan với yếu tố căng thẳng thần kinh tâm lý, yếu tố ô nhiễm mơi trường (bụi hơ hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2, chì, xăng) 2.2.5 Cơng cụ thu thập thơng tin 2.2.5.1 Phiếu điều tra môi trường làm việc Theo Thông tư 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 Bộ Y tế việc hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động sức khỏe người lao động 2.2.5.2 Phiếu điều tra vấn Phỏng vấn cá nhân: thơng tin chung; tình trạng sức khoẻ, bệnh tật; rối loạn xương khớp; trạng thái căng thẳng cảm xúc theo Spielberger; nghiệm pháp Zung 2.2.5.3 Phiếu khám sức khỏe Khám chuyên khoa: hô hấp, tim mạch, xương khớp, thần kinh, tâm thần, ngoại khoa, hàm mặt, tai mũi họng, mắt, da liễu… 2.2.5.4 Phiếu xét nghiệm sinh hóa, huyết học Xét nghiệm sinh hóa máu Xét nghiệm huyết học 2.2.5.5 Các trang thiết bị, dụng cụ y tế phục vụ cho việc khám lâm sàng xét nghiệm Máy đo chức hô hấp, máy siêu âm, máy xét nghiệm sinh hóa, máy xét nghiệm huyết học, máy chụp X-quang; thiết bị dụng cụ chuyên dụng khám bệnh chuyên khoa 2.2.6 Kỹ thuật thu thập thông tin 2.2.6.1 Đo yếu tố môi trường làm việc CSGTĐB a) Địa điểm đo thời gian đo - Địa điểm đo: tỉnh, thành phố đo nút giao thông vào thời điểm, thời điểm đo mẫu - Thời gian đo: + Mùa: mùa hè mùa đông (đối với tỉnh/TP từ Thừa Thiên Huế trở ra); mùa khô mùa mưa (đối với tỉnh/TP từ Đà Nẵng trở vào) + Thời gian đo nút: đo 03 thời điểm gồm: từ đến giờ, từ 11 đến 13 từ 16 đến 18 b) Các yếu tố vi khí hậu, yếu tố vật lý, bụi, khí độc Thiết bị đo: đo thiết bị chuyên dụng Phương pháp đo: theo Thường quy k thuật Y học lao động Vệ sinh môi trường Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường - Bộ Y tế (2000) 2.2.6.2 Phát vấn câu hỏi Phát phiếu cho đối tượng nghiên cứu để tự điền 2.2.6.3 Khám lâm sàng, xét nghiệm đánh giá tình trạng sức khỏe bệnh tật, tai nạn thương tích - Đo chiều cao, cân nặng vòng eo - Tiến hành khám sức khỏe, gồm: cân, đo chiều cao, đo huyết áp, mạch, tiến hành khám lâm sàng gồm chuyên khoa làm xét nghiệm huyết học sinh hóa - Phân loại sức khỏe theo Quyết định số 1613/BYT-QĐ ngày 15/8/1997 Bộ Y tế việc ban hành "Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ" cho người lao động 2.2.7 Quản lý xử lý số liệu Nhập liệu phần mềm Microsoft Excel sau chuyển sang phần mềm SPSS 22.0 để phân tích Trong phân tích số liệu, sử dụng: - Các thuật tốn thống kê như: tính tỷ lệ phần trăm (%), tần suất cho biến định tính, tính giá trị trung bình cho biến định lượng - Tính tỷ suất chênh (OR) khoảng tin cậy 95% (95%CI) để phân tích yếu tố liên quan số yếu tố môi trường làm việc với số bệnh thường gặp 2.2.8 Sai số cách khắc phục - Hướng dẫn k cho đối tượng nghiên cứu cách điền thông tin phiếu cá nhân - Nhắc đối tượng nhịn ăn để làm xét nghiệm cơng thức máu sinh hóa máu - Nhập số liệu vào máy người khác nhập, sau kiểm tra chéo chuyển sang phần mềm SPSS chạy thử, không chênh lệch số liệu, lấy để phân tích 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu - Quy trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đạo đức nghiên cứu Hội đồng xét duyệt đề cương nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội thông qua - CBCS CSGTĐB đồng ý tham gia vào điều tra, nghiên cứu - Các thơng tin cá nhân mã hóa, đảm bảo bí mật; số liệu kết dùng cho mục đích nghiên cứu mà khơng phục vụ mục đích lợi nhuận Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Môi trƣờng làm việc th c trạng sức khỏe, bệnh tật cảnh sát giao thông đƣờng 3.1.1 Đi u kiện môi trư ng làm việc CS TĐ 3.1.1.1 Khí hậu Bảng 3.1: Vi khí hậu vị trí làm việc Tối Tỷ lệ đạt Tối đa Trung bình thiểu GHCP (%) Nhiệt độ 0C) Chung (n = 236) 10,2 42,7 28,5±8,89 44,9 QĐ số 3733/2002/BYT 18 - 320C (LĐ Trung bình); 20 - 340C (LĐ nhẹ) Nhiệt độ cầu ƣớt 0C) Chung (n = 377) 10,3 38,6 28,3±6,51 33,2 QĐ số 3733/2002/BYT Tiếp xúc với nguồn nhiệt liên tục (LĐ trung bình): 26,70C Độ ẩm %) Chung (n = 236) 40,6 81,0 62,2±10,11 97,9 QĐ số 3733/2002/BYT ≤ 80% Tốc độ gió vận tốc khơng khí) m/s) Chung (n = 236) 0,25 0,94 0,60±0,27 100,0 QĐ số 3733/2002/BYT 0,4-1,5m/s (LĐ trung bình); 0,2-1,5m/s (LĐ nhẹ) Vi khí hậu 11 3.1.1.4 Vi khí hậu, yếu tố vật lý, hóa học cộng dồn Bảng 3.5: Các yếu tố vi khí hậu, yếu tố vật lý, hóa học cộng dồn Trung Độ lệch bình chuẩn Vi khí hậu Nhiệt độ (0C) 294,3 244,3 Độ ẩm (%) 599,9 506,5 Vận tốc gió (m/s) 4,9 4,4 Yếu tố vật lý Tiếng ồn (dBA) 794,6 662,0 65,9 69,6 Bức xạ tia cực tím (W/cm2) Bụi Bụi trọng lượng (mg/m3) 10,3 15,8 Bụi hô hấp (mg/m3) 4,96 7,8 Yếu tố hóa học Nồng độ CO2(mg/m3) 9647,0 8855,6 Nồng độ CO (mg/m3) 105,1 112,5 Nồng độ NO2 (mg/m3) 4,3 5,5 Nồng độ SO2(mg/m3) 5,3 5,4 Xăng (mg/m3) 51,7 58,6 Benzen (mg/m3) 0,9 1,6 Hơi chì (mg/m3) 11,3 20,4 Vi khí hậu, vật lý, hóa học 95% CI 281,8 - 306,8 564,0 - 615,8 4,6 - 5,1 760,8 - 828,5 62,3 - 69,4 9,5 - 11,2 4,6 - 5,4 9224,8 - 10069,3 99,4 - 110,9 4,0 - 4,6 5,0 - 5,6 48,7 - 54,7 0,8 - 1,0 10,2 - 12,3 Nồng độ benzen, NO2, SO2, bụi hô hấp, bụi trọng lượng cộng dồn môi trường làm việc cán bộ, chiến sĩ CSGTĐB thấp giới hạn cho phép 3.1.2 Sức khỏe, bệnh tật cán chiến sĩ cảnh sát giao thông đường 3.1.2.2 Sức khỏe, bệnh tật qua vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu a) Sức khỏe, bệnh tật, tai nạn thương tích Bảng 3.6: Bệnh tật mắc vòng tháng qua (n=393) Bệnh tật mắc vòng tháng qua Đau đầu Đau lưng Đau vùng thượng vị Đau tức ngực Giới tính Nam (n =364) Nữ (n = 29) SL % SL % 165 45,3 16 55,2 140 38,5 10 34,5 72 19,8 31,0 73 20,1 10,3 Cộng (n = 393) SL % 181 46,1 150 38,2 81 20,6 76 19,3 Trong vòng tháng qua, tỷ lệ mắc đau đầu chiếm 46,1%, đau lưng, thắt lưng chiếm 38,2%, đau vùng thượng vị chiếm 20,6% 12 Bảng 3.7: Bệnh tật mắc vòng năm qua (n=142) Giới tính Bệnh tật mắc vịng năm qua Nam (n = 133) SL % Nữ (n = 9) SL % Cộng (n = 142) SL % Bệnh hô hấp 70 52,6 22,2 72 50,7 Bệnh xương khớp 57 42,9 55,6 62 43,7 Bệnh tiêu hóa 53 39,8 66,7 59 41,5 Tăng huyết áp 46 34,6 11,1 47 33,1 Bệnh tim mạch 28 21,1 0,0 28 19,7 Tiểu đường 22 16,5 0,0 22 15,5 Bệnh tâm thần/tâm lý 4,5 0,0 4,2 Bệnh thần kinh 10 7,5 11,1 11 7,7 Bệnh khác 51 38,3 22,2 53 37,3 Trong vòng năm qua, tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu bị mắc bệnh mạn tính (142 đối tượng) mắc chủ yếu bệnh đường hô hấp (50,7%), tỷ lệ gặp nam giới 52,6% Tiếp theo bệnh xương khớp (43,7%), tỷ lệ nữ mắc bệnh cao so với nam giới (55,6% 42,9% tương ứng với giới) Bệnh có tỷ lệ mắc thấp bệnh thần kinh (7,7%) - Thực trạng bị tai nạn thương tích năm qua: tổng số 1595 đối tượng tham gia nghiên cứu, tỷ lệ bị tai nạn thương tích chiếm 10,4%, riêng nam chiếm 11,0% nữ chiếm 1,9% Sự khác tỷ lệ bị tai nạn thương tích hai giới khác có ý nghĩa thống kê (p Fisher’s Exact test < 0,01) - Số lần bị tai nạn thương tích năm qua: tổng số 166 đối tượng bị tai nạn thương tích năm qua, tỷ lệ bị lần chiếm 81,9%, đối tượng nam chiếm 81,7% nữ 2/136 đối tượng bị tai nạn thương tích lần năm - Các loại tai nạn thương tích làm nhiệm vụ: 166 đối tượng bị tai nạn thương tích làm nhiệm vụ, có 47,6% bị tai nạn thương tích ngã, 36,7% bị tai nạn giao thông, 12,0% bị tai nạn ngộ độc 1,8% CSGTĐB bị công 13 b) Rối loạn xương khớp Bảng 3.8: Các vị trí đau nhức thường gặp CSGTĐB (n=1595) Các vị trí đau nhức thường gặp CSGTĐB Đau nhức, khó chịu cổ Đau nhức, khó chịu thắt lưng Đau nhức, khó chịu lưng Đau nhức, khó chịu hai vai Đau nhức, khó chịu hai đầu gối Đau nhức, khó chịu hai bàn chân Đau nhức, khó chịu hai cổ chân Đau nhức, khó chịu hai hơng Đau nhức, khó chịu hai đùi Đau nhức, khó chịu hai khuỷu tay Đau nhức, khó chịu hai cổ tay Đau nhức, khó chịu hai bàn tay Giới tính Nam Nữ (n= 1491) (n = 104) SL % SL % 690 46,3 58 55,8 478 32,1 51 49,0 360 24,1 24 23,1 306 20,5 37 35,6 296 19,9 23 22,1 244 16,4 20 19,2 240 16,1 11 10,6 215 14,4 11 10,6 192 12,9 7,7 149 10,0 7,7 135 9,1 1,9 135 9,1 1,9 Cộng (n = 1595) SL 748 529 384 343 319 264 251 226 200 157 137 137 % 46,9 33,2 24,1 21,5 20,0 16,6 15,7 14,2 12,5 9,8 8,6 8,6 Các vị trí đau nhức thường gặp CSGTĐB đau nhức, khó chịu cổ (46,9%), thắt lưng (33,2%), lưng (24,1%), vị trí tay chân có tỷ lệ bị đau nhức, khó chịu thấp c) Trạng thái căng thẳng cảm xúc (Spielberger) - Trạng thái căng thẳng cảm xúc tại: Trong tổng số 1595 đối tượng cảnh sát giao thông đường tham gia nghiên cứu, điểm trung bình trạng thái tâm lý CSGTĐB 1,84 (thang điểm từ đến 4) - Trạng thái căng thẳng cảm xúc theo thang spielberger Theo thang điểm đánh giá trạng thái căng thẳng cảm xúc tại, tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu có lo âu mức độ cao chiếm 0,3%, đối tượng nam chiếm 0,3% Trạng thái lo âu mức độ trung bình chung cho hai đối tượng tham gia nghiên cứu chiếm 31,3% đối tượng nam chiếm 31,5%, nữ chiếm 29,8% Sự khác trạng thái lo âu hai giới khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) - Trạng thái nhân cách lo âu: Trong tổng số 1595 đối tượng CSGTĐB tham gia nghiên cứu, với thang điểm đánh giá trạng thái nhân cách lo âu với điểm trung bình 1,91 (thang điểm từ đến 4) - Trạng thái nhân cách lo âu theo thang Spielberger 14 Theo thang điểm đánh giá trạng thái nhân cách lo âu, tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu có mức lo âu xu hướng bệnh lý chiếm 0,1%, đối tượng nam chiếm 0,1% Trạng thái nhân cách lo âu mức độ cao chung cho hai đối tượng chiếm 13,4%, tỷ lệ nữ chiếm 23,1% nam chiếm 12,7% Trạng thái nhân cách lo âu mức độ trung bình chung cho hai đối tượng tham gia nghiên cứu chiếm 73,4% đối tượng nam chiếm 73,6%, nữ chiếm 70,2% Sự khác trạng thái lo âu hai giới có ý nghĩa thống kê (X2: 11,666, p < 0,01) - Biểu triệu chứng lo âu: Trong tổng số 1595 đối tượng CSGTĐB tham gia nghiên cứu, với thang điểm đánh giá biểu triệu chứng lo âu theo thang điểm Zung, điểm trung bình biểu triệu chứng lo âu cảnh sát giao thông đường 1,81 (thang điểm từ đến 4) - Đánh giá tình trạng lo âu theo Zung Theo thang điểm đánh giá trạng thái lo âu theo Zung, tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu có mức lo âu vừa chiếm 0,8%, đối tượng nữ chiếm 1,0% Trạng thái lo âu mức độ nhẹ chung cho hai đối tượng chiếm 24,7%, tỷ lệ nữ chiếm 32,7%, nam chiếm 24,1% Sự khác trạng thái lo âu hai giới khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.1.2.3 Sức khỏe bệnh tật qua khám lâm sàng xét nghiệm Bảng 3.9: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI (n=1595) Giới tính BMI Gầy (< 18,5) Bình thường (18,5 - 22,9) Tiền béo phì (23,0 - 24,9) Béo phì độ (25,0 - 29,9) Béo phì độ (≥ 30,0) Cộng Nam SL 17 502 383 535 54 1491 % 1,1 33,7 25,7 35,9 3,6 93,5 SL 81 12 104 Cộng Nữ % 5,8 77,9 11,5 3,8 1,0 6,5 SL 23 583 395 539 55 1595 % 1,4 36,6 24,8 33,8 3,4 100,0 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị thừa cân (BMI từ 23,0 trở lên) chiếm 62,0%, tỷ lệ béo phì (từ độ trở lên) chiếm 37,2% tỷ lệ đối tượng nam chiếm tới 39,5%, đối tượng nữ chiếm 4,8% Đặc biệt đối tượng tham gia nghiên cứu có 1,4% đối tượng có BMI 18,5, đối tượng nữ chiếm 5,8% Sự khác số BMI hai giới có ý nghĩa thống kê (Fisher’s Exact test: 105,947, p < 0,0001) 15 Bảng 3.10: Tỷ lệ mắc tăng huyết áp (n=1595) Giới tính Tăng huyết áp Bình thường Tiền tăng huyết áp Tăng huyết áp độ Tăng huyết áp độ Tăng huyết áp đơn độc Cộng Cộng Nữ Nam SL 395 854 154 50 38 1491 % 26,5 57,3 10,3 3,4 2,5 93,5 SL 56 44 1 104 % 52,8 42,3 1,9 1,0 1,0 6,5 SL 451 898 156 51 39 1595 % 28,3 56,3 9,8 3,2 2,4 100,0 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị tăng huyết áp (tăng huyết áp độ 1, độ tăng huyết áp tâm thu đơn độc) chiếm 15,4%, tỷ lệ đối tượng nam chiếm tới 16,2%, đối tượng nữ chiếm 3,9% Sự khác huyết áp hai giới có ý nghĩa thống kê (Fisher’s Exact test: 35,916 p < 0,0001) Bảng 3.11: Tỷ lệ mắc đái tháo đường (n=799) Bình thường (< 6,1mmol/L) RL đường huyết (6,1 -6,9mmol/L) Đái tháo đường (≥ 7,0mmol/L) Giới tính Nam Nữ SL % SL % 622 83,7 46 82,1 81 10,9 10,7 40 5,4 7,1 SL 668 87 44 % 83,6 10,9 5,5 Cộng 743 799 100,0 Đái tháo đường 93,0 56 7,0 Cộng Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu bị đái tháo đường (đường huyết xét nghiệm máu tĩnh mạch lúc đói) chiếm 5,5%, đối tượng nam chiếm 5,4% nữ chiếm 7,1% Tỷ lệ đối tượng có rối loạn đường huyết lúc đói chiếm 10,9% nam chiếm 10,9%, nữ chiếm 10,7% Sự khác mắc bệnh đái tháo đường hai nhóm đối tượng khơng có ý nghĩa thống kê (Fisher’s Exact test: 0,563; p > 0,05) Bảng 3.12 Phân loại sức khỏe CSGTĐB qua hồi cứu hồ sơ sức khỏe (n=1595) Phân loại sức khỏe Sức khỏe loại I Sức khỏe loại II Sức khỏe loại III Cộng Số lượng 137 1409 49 1595 Tỷ lệ (%) 8,6 88,3 3,1 100,0 Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu có sức khỏe loại III chiếm 3,1%, 88,3% có sức khỏe loại II 8,6% có sức khỏe loại I 16 3.2 Một số yếu tố liên quan môi trƣờng làm việc sức khỏe, bệnh tật cán chiến sĩ cảnh sát giao thông đƣờng 3.2.1 Liên quan số yếu tố tâm lý, tiếng ồn bệnh tim mạch Bảng 3.13: Liên quan số yếu tố tâm lý tiếng ồn môi trường làm việc mắc bệnh tim mạch qua phân tích hồi quy logistic đa biến Bệnh tim mạch Mắc bệnh Không SL % SL % Trạng thái căng thẳng cảm xúc Lo âu mức độ thấp 248 23,8 792 76,2 Lo âu mức độ trung 96 25,4 282 74,6 bình cao Cộng 344 24,3 1074 75,7 Trạng thái nhân cách lo âu (spiellberger) Lo âu mức độ thấp 24 36,9 41 63,1 Lo âu mức độ trung bình 241 23,1 804 76,9 Lo âu mức độ cao xu 81 24,8 246 75,2 hướng bệnh lý Cộng 346 24,1 1091 75,9 Trạng thái lo âu theo Zung Bình thường 244 24,9 736 75,1 Rối loạn lo âu 117 23,6 379 76,4 Cộng 361 24,5 1110 75,5 Tiếp xúc với tiếng ồn cộng dồn Bình thường (≤ 264 28,3 669 71,6 764,6dBA) 97 17,5 441 82,5 Cao (> 764,6dBA) Cộng 361 24,5 1110 75,5 Yếu tố tâm lý tiếng ồn OR Khoảng tin cậy 95% 1,128 0,829 - 1,536 0,478 0,274 - 0,833 0,407 0,213 - 0,780 1,000 0,740 - 1,352 0,570 0,426 - 0,764 - Đối tượng có trạng thái nhân cách lo âu mức độ thấp (≤ 30 điểm) có mối liên quan với bị bệnh tim mạch 0,478 lần (95%CI: 0,273 - 0,833; p = 0,009) so với đối tượng có trạng thái lo âu mức độ trung bình (31 - 45 điểm) có mối liên quan với bị bệnh tim mạch 0,407 lần (95%CI: 0,213 - 0,780; p = 0,008) so với đối tượng có trạng thái lo âu mức độ cao (46 - 64 điểm) - Đối tượng tiếp xúc với tiếng ồn cộng dồn bình thường mơi trường làm việc (≤ 764,6dBA) có mối liên quan với bị bệnh tim mạch 0,570 lần (95%CI: 0,426 - 0,764; p < 0,0001) so với đối 17 tượng tiếp xúc với tiếng ồn cộng dồn môi trường làm việc cao (> 764,6dBA) 3.2.2 Liên quan số yếu tố môi trư ng làm việc (bụi hơ hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 chì) bệnh hơ hấp Bảng 3.14: Liên quan số yếu tố môi trường làm việc mắc bệnh hơ hấp qua phân tích hồi quy logistic đa biến Yếu tố Bệnh hô hấp Mắc bệnh Không SL % SL % Bụi hô hấp cộng dồn ≤ 4,96mg/m3 200 > 4,96mg/m3 68 Cộng 268 Khí CO2 cộng dồn ≤ 9647,1mg/m3 172 > 9647,1mg/m3 96 Cộng 268 Khí CO cộng dồn ≤ 105,2mg/m3 164 > 105,2mg/m3 104 Cộng 268 Khí NO2 cộng dồn ≤ 4,31mg/m3 183 > 4,31mg/m3 85 Cộng 268 Khí SO2 cộng dồn ≤ 5,3mg/m3 166 > 5,3mg/m3 102 Cộng 268 Hơi chì cộng dồn ≤ 11,3mg/m3 157 > 11,3mg/m3 111 Cộng 268 OR Khoảng tin cậy 95% 18,9 16,6 18,2 861 342 1203 81,1 83,4 81,8 0,849 0,551 - 1,310 18,7 17,5 18,2 749 454 1203 81,3 82,5 81,8 1,011 0,654 - 1,546 16,6 21,4 18,2 822 381 1203 83,4 78,6 81,8 0,833 0,448 - 1,530 19,3 16,3 18,2 765 438 1203 80,7 83,7 81,8 0,949 0,683 - 1,319 17,3 19,9 18,2 792 411 1203 82,7 80,1 81,8 0,695 0,395 - 1,222 14,7 27,5 18,2 910 293 1203 85,3 72,5 81,8 3,284 2,102 - 5,131 Những người tiếp xúc với chì cộng dồn lớn 11,3mg/m3 có nguy bị bệnh hô hấp 3,284 lần (95%CI: 2,102 - 5,131) đối tượng tiếp xúc với chì cộng dồn nhỏ 11,3mg/m3 Sự khác nguy mắc bệnh hô hấp với tiếp xúc chì cộng dồn có ý nghĩa thống kê (p < 0,0001) Chưa tìm thấy mối liên quan mắc bệnh hô hấp với tiếp xúc với bụi hô hấp, khí CO2, CO, NO2 SO2 (p > 0,05) 18 3.2.3 Liên quan yếu tố mơi trư ng làm việc (bụi hơ hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 chì) bệnh TMH Bảng 3.15: Liên quan số yếu tố môi trường làm việc mắc bệnh TMH qua phân tích hồi quy logistic đa biến Bệnh tai mũi họng Mắc bệnh Không SL % SL % Bụi hô hấp cộng dồn ≤ 4,96mg/m3 266 25,1 795 74,9 > 4,96mg/m3 82 20,0 328 80,0 Cộng 348 23,7 1123 76,3 Khí CO2 cộng dồn ≤ 9647,1mg/m3 228 24,8 693 75,2 > 9647,1mg/m3 120 21,8 430 78,2 Cộng 348 23,7 1123 76,3 Khí CO cộng dồn ≤ 105,2mg/m3 219 22,2 767 77,8 > 105,2mg/m3 129 26,6 356 73,4 Cộng 348 23,7 1123 76,3 Khí NO2 cộng dồn ≤ 4,31mg/m3 241 25,4 707 74,6 > 4,31mg/m3 107 20,5 416 79,5 Cộng 348 23,7 1123 76,3 Khí SO2 cộng dồn ≤ 5,3mg/m3 222 23,2 736 76,8 > 5,3mg/m3 126 24,6 387 75,4 Cộng 348 23,7 1123 76,3 Hơi chì cộng dồn ≤ 11,3mg/m3 211 19,8 856 80,2 > 11,3mg/m3 137 33,9 267 66,1 Cộng 348 23,7 1123 76,3 Yếu tố OR Khoảng tin cậy 95% 0,727 0,489 - 1,080 1,063 0,715 - 1,580 0,879 0,498 - 1,552 0,928 0,690 - 1,250 0,623 0,372 - 1,045 3,259 2,145 - 4,951 Những người tiếp xúc với chì cộng dồn lớn 11,3mg/m3 có nguy bị bệnh tai mũi họng 3,259 lần (95%CI: 2,145 4,951) đối tượng tiếp xúc với chì cộng dồn nhỏ 11,3mg/m3 Sự khác nguy mắc bệnh hô hấp với tiếp xúc chì cộng dồn có ý nghĩa thống kê (p < 0,0001) Chưa tìm thấy mối liên quan mắc bệnh tai mũi họng với tiếp xúc với bụi hơ hấp, khí CO2, CO, NO2 SO2 (p > 0,05) 19 3.2.4 Liên quan yếu tố môi trư ng làm việc (bụi hơ hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 chì) bệnh v mắt Bảng 3.16: Liên quan số yếu tố môi trường làm việc mắc bệnh mắt qua phân tích hồi quy logistic đa biến Bệnh mắt Mắc bệnh Không SL % SL % Bụi hô hấp cộng dồn ≤ 4,96mg/m3 122 11,5 939 88,5 > 4,96mg/m3 28 6,8 382 93,2 Cộng 150 10,2 1321 89,8 Khí CO2 cộng dồn ≤ 9647,1mg/m3 95 10,3 826 89,7 > 9647,1mg/m3 55 10,0 495 90,0 Cộng 150 10,2 1321 89,8 Khí CO cộng dồn ≤ 105,2mg/m3 89 9,0 897 91,0 > 105,2mg/m3 61 12,6 424 87,4 Cộng 150 10,2 1321 89,8 Khí NO2 cộng dồn ≤ 4,31mg/m3 104 11,0 844 89,0 > 4,31mg/m3 46 8,8 477 91,2 Cộng 150 10,2 1321 89,8 Khí SO2 cộng dồn ≤ 5,3mg/m3 88 9,2 870 90,8 > 5,3mg/m3 62 12,1 451 87,9 Cộng 150 10,2 1321 89,8 Hơi Pb cộng dồn ≤ 11,3mg/m3 86 8,1 981 91,9 > 11,3mg/m3 64 15,8 340 84,2 Cộng 150 10,2 1321 89,8 Yếu tố nguy OR Khoảng tin cậy 95% (95%CI) 0,396 0,223 - 0,702 1,454 0,864 - 2,449 0,951 0,440 - 2,057 0,990 0,642 - 1,527 0,804 0,399 - 1,620 2,661 1,522 - 4,650 Những người tiếp xúc với chì cộng dồn lớn 11,3mg/m3 có nguy bị bệnh mắt 2,661 lần (95%CI: 1,522 - 4,650) đối tượng tiếp xúc với chì cộng dồn nhỏ 11,3mg/m3 đối tượng tiếp xúc với bụi hô hấp cộng dồn nhỏ 4,96mg/m3 có nguy bị bệnh mắt 0,396 lần (95%CI: 0,223 - 0,702) đối tượng tiếp xúc với bụi hô hấp cộng dồn lớn 4,96mg/m3 Sự khác nguy mắc bệnh mắt với tiếp xúc với bụi hơ hấp chì cộng dồn có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Chưa tìm thấy mối liên quan mắc bệnh mắt với tiếp xúc với khí CO2, CO, NO2 SO2 (p > 0,05) 20 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 4.1 Môi trƣờng làm việc th c trạng sức khỏe, bệnh tật cảnh sát giao thông đƣờng bộ, năm 2014 - 2015 4.1.1 Môi trư ng làm việc cảnh sát giao thông đư ng - Về nhiệt độ khơng khí: kết nghiên cứu chúng tơi nhiệt độ trung bình mùa hè mùa đông 27,20C, nhiệt độ thấp 10,20C, nhiệt độ cao 42,70C (đo mùa đông mùa hè) Như so với Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT (áp dụng cho tất sở sử dụng lao động) Quy chuẩn Việt Nam 26:2016/BYT nhiệt độ khơng khí nằm giới hạn cho phép 44,9% kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Baghirov B.G (1973), Raval A et al (2018), Lê Văn Chính (1999) Nguyễn Văn Lỷ (2000) - Độ ẩm khơng khí: kết nghiên cứu chúng tơi đo ngồi trời, độ ẩm khơng khí trung bình 62,2%, nhà 58,0% Như theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT Quy chuẩn Việt Nam 26:2016/BYT độ ẩm mà CSGTĐB phải tiếp xúc nằm giới hạn cho phép phù hợp với kết nghiên cứu Lê Văn Chính Nguyễn Văn Lỷ - Tốc độ gió (vận tốc khơng khí): kết nghiên cứu nghiên cứu vùng kinh tế - xã hội nước, tốc độ gió nơi CSGTĐB làm việc đạt với Quy chuẩn Việt Nam 26:2016/BYT Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT - Bức xạ tia cực tím: kết nghiên cứu so với Quy chuẩn Việt Nam 23:2016/BYT với tác giả Lê Văn Chính, Nguyễn Văn Lỷ cao nhiều mức có hại đến da - Tiếng ồn: kết nghiên cứu chúng tôi: cường độ tiếng ồn dao động rộng giá trị trung bình thấp so với nghiên cứu Nguyễn Đức Khiển nghiên cứu Nguyễn Văn Lỷ so với Quy chuẩn Việt Nam 24:2016/BYT, cường độ tiếng ồn mà CSGT tiếp xúc hàng ngày đạt 89,3% mức tiêu chuẩn cho phép cao so với nghiên cứu tác giả - Bụi: kết nghiên cứu chúng tơi có nồng độ bụi trung bình cao kết nghiên cứu Lê Văn Chính, khác thời gian nghiên cứu địa điểm nghiên cứu có khác nhau, mặt khác mật độ giao thông, phương tiện tham gia giao thông tăng cao, việc đập phá nhà cũ xây dựng nhiều thời điểm Lê Văn Chính nghiên cứu - Yếu tố hóa học: Các mẫu đo khí CO, SO2, NO2 nghiên cứu 21 nằm giới hạn cho phép, giá trị đo thấp nghiên cứu Nguyễn Duy Bảo, nghiên cứu Nguyễn Văn Lỷ, nguyên nhân thời điểm đo, vị trí đo khác trình độ phát triển khoa học cơng nghệ nên khí thải phương tiện giới đạt giới hạn 4.1.2 Sức khỏe, bệnh tật cán chiến sĩ cảnh sát giao thông đường 4.1.2.1 Sức khỏe bệnh tật Về số khối lượng thể (BMI): kết nghiên cứu tỷ lệ béo phì cảnh sát cao nghiên cứu Nguyễn Văn Lỷ nghiên cứu Czaja-Miturai I (2013), chế độ dinh dưỡng nước ta thay đổi sau 15 năm, tỷ lệ người bị béo phì ngày tăng với nhiều lý khác Các bệnh thường gặp: kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu dịch tễ học giới, khu vực Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh miệng cao Đặc biệt môi trường làm việc độc hại, nặng nhọc CSGTĐB nên chưa có thời gian quan tâm chăm sóc miệng Bệnh đường hô hấp: kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả giới (nghiên cứu Rumana HS (2014), Estévez-García JA (2013) nghiên cứu Pande, J.N (2002)) nước (nghiên cứu Phạm Quang Cử (2011), nghiên cứu Lê Văn Chính (1999)) tỷ lệ thấp nhiều Bệnh tim mạch: kết nghiên cứu qua điền phiếu CSGTĐB tỷ lệ bị mắc bệnh tim chiếm tới 19,7% bệnh tăng huyết áp chiếm tới 33,1%, tỷ lệ mắc bệnh CSGTĐB nghiên cứu cao nghiên cứu Ramey SL lại thấp kết nghiên cứu Ganesh KS Filho RT Sự khác chủ quan đánh giá CSGTĐB tham gia nghiên cứu mơi trường làm việc gánh nặng thần kinh tâm lý cán chiến sĩ CSGT nước ta cao phải tiếp xúc với nhiều yếu tố tác hại nghề nghiệp ồn, nóng, độ ẩm cao Tăng huyết áp: kết nghiên cứu qua khám đo trực tiếp 1595 đối tượng, tỷ lệ CSGTĐB bị tăng huyết áp từ độ trở lên chiếm 15,4% (tăng huyết áp độ 1, độ tăng huyết áp tâm thu đơn thuần) tỷ lệ tiền tăng huyết áp tới 56,3% Như so với tác giả nghiên cứu CSGT tỷ lệ tăng huyết áp chúng tơi thấp nhiều tỷ lệ tiền tăng huyết áp lại cao 22 tác giả giới nước Mặt khác, so với nghiên cứu tác giả tỷ lệ tiền tăng huyết áp nghiên cứu cao dựa phân loại tăng huyết áp Hội tim mạch Việt Nam theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 Bộ Y tế tảng làm cho số bị tăng huyết áp tăng lên Bệnh xương khớp: so với nghiên cứu tác giả nước giới, kết chúng tơi có trái ngược tổn thương xương khớp vai gặp nhiều vùng thắt lưng lại thấp Phân loại sức khỏe: kết nghiên cứu đại đa số cán chiến sĩ CSGTĐB có sức khỏe loại II khơng có cán chiến sĩ có sức khỏe từ loại IV trở lên Như so với tác giả Nguyễn Văn Lỷ (2000), Phạm Hồng Lưu (2008) kết phân loại sức khỏe CSGTĐB nghiên cứu tốt đặc biệt sức khỏe loại II, tỷ lệ cán chiến sĩ CSGT có sức khỏe loại I loại III thấp 4.2 Một số yếu tố liên quan môi trƣờng làm việc sức khỏe, bệnh tật CBCS CSGTĐB 4.2.1 Liên quan số yếu tố tâm lý, tiếng ồn bệnh tim mạch Kết nghiên cứu qua phân tích hồi quy logistic chưa thấy mối liên quan trạng thái căng thẳng cảm xúc lại có liên quan chặt với trạng thái nhân cách lo âu mức độ lo âu thấp, lo âu trung bình lo âu mức độ cao với tình trạng mắc bệnh tim mạch CSGTĐB Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả giới Kết nghiên cứu chúng tơi sau phân tích hồi quy logistic tiếp xúc với tiếng ồn cộng dồn với cường độ tiếng ồn thấp với thời gian tiếp xúc lâu dài có mối liên quan với mắc bệnh tim mạch tỷ suất chênh nửa so với tiếp xúc với cường độ tiếng ồn cao (> 794,6dBA) (OR = 0,572, 95% CI: 0,427 0,766; p < 0,0001) 4.2.2 Liên quan số yếu tố môi trư ng làm việc (bụi hơ hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 chì) bệnh hơ hấp Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu tác Ghozikali MG Fusco D tiếp xúc với liều NO2 cộng dồn 10mg/m3 khơng khí nguy mắc bệnh đường hô hấp gần nửa với nồng độ tiếp xúc cộng dồn 10mg/m3 23 Tiếp xúc với chì khơng khí: kết nghiên cứu chúng tơi phân tích hồi quy logistic, tiếp xúc với chì khơng khí cộng dồn lớn 11,3mg/m3 nguy mắc bệnh đường hô hấp 3,329 lần (95%CI 2,120 - 5,228) so với nồng độ chì cộng dồn nhỏ 11,3mg/m3 4.2.3 Liên quan số yếu tố mơi trư ng làm việc (bụi hơ hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 chì) bệnh tai mũi họng Kết nghiên cứu sau phân tích hồi quy logistic nồng độ khí CO2, CO, NO2, SO2, bụi PM2.5 hay bụi PM10 chưa thấy có kết hợp chặt chẽ với bệnh tai mũi họng, với chì lại có kết hợp chặt chẽ với mắc bệnh tai mũi họng bệnh đường hơ hấp Tiếp xúc với chì cộng dồn nồng độ cao nguy mắc bệnh tai mũi họng cao Đây vấn đề cần nghiên cứu thêm phân tích chi tiết bệnh tai mũi họng để tìm mối liên quan 4.2.4 Liên quan số yếu tố môi trư ng làm việc (bụi hơ hấp, khí CO2, CO, NO2, SO2 chì) bệnh v mắt Kết nghiên cứu không tương đồng với kết nghiên cứu tác giả giới, tiếp xúc với bụi hô hấp cộng dồn nguy mắc bệnh mắt tăng lên có ý nghĩa thống kê đặc biệt tiếp xúc với chì cộng dồn cao, tức thâm niên nghề nghiệp cao nguy mắc bệnh mắt cao Rất tiếc thời gian có hạn phạm vi nghiên cứu có hạn, chúng tơi khơng sâu vào bệnh mắt viêm kết mạc, viêm nhãn cầu, bệnh khơ mắt khác với kết nghiên cứu tác giả Đây hướng nghiên cứu mối liên quan nhiễm khơng khí với bệnh mắt KẾT LUẬN Môi trƣờng làm việc th c trạng sức khỏe, bệnh tật cảnh sát giao thông đƣờng số tỉnh, thành phố, năm 2014 - 2015 - Yếu tố khí hậu, yếu tố vật lý, yếu tố vi sinh vật môi trường làm việc cảnh sát giao thông đường đo theo thời điểm cộng dồn không nằm giới hạn cho phép - Tỷ lệ cảnh sát giao thông đường bị tai nạn không cao đại đa số bị nhẹ, nghỉ việc (69,9%) - Tỷ lệ cảnh sát giao thông đường bị rối loạn xương khớp chủ yếu đau cổ (46,9%) đau thắt lưng (33,2%) - 1/3 số cảnh sát giao thơng đường có trạng thái căng thẳng cảm xúc mức độ trung bình, có khoảng 1/12 số cảnh sát giao 24 thơng đường có nhân cách lo âu vừa gần l/4 cảnh sát giao thông đường bị lo âu nhẹ theo thang điểm Zung - Trên 1/3 số cảnh sát giao thông đường bị béo phì theo phân loại WHO 5,5% bị bệnh tiểu đường - Đại đa số cảnh sát giao thơng có sức khỏe loại II (88,3%), tỷ lệ có sức khỏe khỏe loại III thấp (3,1%) - Bệnh thường gặp cảnh sát giao thông đường (qua khám bệnh trực tiếp) bệnh rối loạn chuyển hóa, bệnh hàm mặt, tiêu hóa, tai mũi họng, tim mạch, hô hấp, tiết niệu sinh dục bệnh mắt Một số yếu tố liên quan môi trƣờng làm việc bệnh tật cảnh sát giao thơng đƣờng - Có mối liên quan trạng thái nhân cách lo âu mức độ trung bình cao tiếp xúc với tiềng ồn cộng dồn mức độ cao với mắc bệnh tim mạch (p < 0,0001) - Có mối liên quan tiếp xúc với chì cộng dồn cao với mắc bệnh hơ hấp (p < 0,0001) - Có mối liên quan tiếp xúc với chì cộng dồn cao với mắc bệnh tai mũi họng (p < 0,0001) - Có mối liên quan tiếp xúc với bụi hô hấp cộng dồn cao chì cộng dồn nồng độ cao (p < 0,01) với mắc bệnh mắt (p < 0,01) KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, đưa số khuyến nghị sau: - Do tỷ lệ cảnh sát giao thông đường bị đau cổ, đau thắt lưng có tỷ lệ cao nên cần phải tổ chức làm việc chia theo ca hợp lý để điều khiển giao thông, tránh phải đứng chỗ lâu - Những cảnh sát giao thông đường bị béo phì: cần tập thể dục, có chế độ ăn uống hợp lý để giảm cân phòng mắc bệnh nguy béo phì gây rối loạn chuyển hóa mỡ, đái tháo đường bệnh tim mạch - Những cảnh sát giao thông đường bị tăng huyết áp cần tổ chức khám bệnh chuyên khoa định kỳ, uống thuốc đặn theo định bác sĩ chuyên khoa tim mạch - Những cảnh sát giao thơng đường có biểu trạng thái căng thẳng tâm lý cần nghỉ ngơi điều dưỡng, tránh giải công việc căng thẳng - Cảnh sát làm việc điều khiển giao thông cần trang bị trang chống bụi, có lều (ơ) che nắng để giảm cường độ tia cực tím - Cần tiếp tục có nghiên cứu sâu bệnh nghề nghiệp giải pháp phòng, chống chế độ sách cho CSGTĐB DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Phạm Thị Lan Anh, Khương Văn Duy, Phạm Quang Cử (2019), Mối liên quan gánh nặng thần kinh tâm lý bệnh tim mạch cán chiến sĩ cảnh sát giao thơng đường bộ, năm 2014-2015 Tạp chí Y học Việt Nam, tập 481, tháng - số năm 2019, tr 251-254 Phạm Thị Lan Anh, Khương Văn Duy, Phạm Quang Cử (2019), Mối liên quan môi trường làm việc bệnh hô hấp cán chiến sĩ cảnh sát giao thông đường bộ, năm 2014-2015 Tạp chí Y học Việt Nam, tập 482, tháng - số năm 2019, tr 87-91 Phạm Thị Lan Anh, Khương Văn Duy, Phạm Quang Cử (2019), Nghiên cứu gánh nặng thần kinh tâm lý cảnh sát giao thơng, năm 2014-2015 Tạp chí Y học Việt Nam, tập 482, tháng - số năm 2019, tr 143-147 Phạm Thị Lan Anh, Khương Văn Duy, Phạm Quang Cử (2019), Thực trạng sức khỏe, bệnh tật cảnh sát giao thơng đường bộ, năm 2014-2015 Tạp chí Y học dự phòng, tập 29, số năm 2019, tr 55-63 Phạm Thị Lan Anh, Khương Văn Duy, Phạm Quang Cử (2019), Nghiên cứu môi trường lao động cảnh sát giao thơng đường bộ, năm 2014-2015 Tạp chí Y học Dự phòng, tập 29, số năm 2019, tr 64-72 ... tài ? ?Nghiên cứu điều kiện môi trƣờng làm việc sức khỏe, bệnh tật cảnh sát giao thông đƣờng bộ? ?? với mục tiêu: Mô tả môi trường làm việc sức khỏe, bệnh tật cảnh sát giao thông đường số tỉnh, thành... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Cán bộ, chiến sĩ cảnh sát giao thông đường môi trường làm việc cảnh sát giao thông đường 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu, gồm:... 4.1 Môi trƣờng làm việc th c trạng sức khỏe, bệnh tật cảnh sát giao thông đƣờng bộ, năm 2014 - 2015 4.1.1 Môi trư ng làm việc cảnh sát giao thông đư ng - Về nhiệt độ khơng khí: kết nghiên cứu