Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
313 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Quyết định số 03/2006/QĐ-BLĐTBXH việc ban hành tạm thời Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại Quân đội, quy định rõ “Sĩ quan, thuyền viên làm việc tàu quân biển xa khảo sát đo đạc biển” xếp điều kiện lao động mức VI Đây mức lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cao [3] Đối với tàu hệ mới, yếu tố trên, xuất yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khỏe thủy thủ chất gây ô nhiễm không khí, tĩnh điện khoang sử dụng vật liệu phi kim loại ngành đóng tàu Việc ứng dụng trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến làm xuất yếu tố môi trường trường điện từ thủy âm có dải tần [56] Tàu hộ tống lớp Gepard Liên Bang Nga sản xuất Việc khai thác, vận hành tàu theo điều kiện huấn luyện, chiến đấu, môi trường biển Việt Nam có nét đặc thù riêng tạo môi trường lao động riêng nên cần nghiên cứu, đánh giá Hiện chưa có liệu môi trường lao động, sức khỏe thủy thủ lớp tàu Việt Nam Nghiên cứu triển khai nhằm mục tiêu: Đánh giá điều kiện lao động, sinh hoạt thủy thủ tàu Gepard hoạt động huấn luyện sẵn sàng chiến đấu Đánh giá thực trạng sức khỏe thủy thủ tàu Gepard Đánh giá hiệu thiết bị bảo hộ cá nhân ưu điểm phương pháp đo thính lực tần số dự phòng tác hại tiếng ồn 2 Những đóng góp đề tài Xác định điều kiện lao động, sinh hoạt thủy thủ tàu Gepard có nhiều yếu tố bất lợi đến sức khỏe như: điều kiện vi khí hậu bất lợi (WBGT tối đa 40,15 0C), tiếng ồn (tối đa 132,4 dBA) , rung lắc, chế độ dinh dưỡng thiếu cân đối, sinh hoạt không gian hẹp, tách biệt, làm việc ca kíp, ảnh hưởng đến sức khỏe, đến thần kinh tâm lý thủy thủ Xác định đối tượng phơi nhiễm nhiều thường xuyên với yếu tố bất lợi tàu thủy thủ ngành Thợ Máy - Cơ điện Xác định đặc điểm sức khỏe bệnh tật thủy thủ tàu Gepard với số đặc điểm: tỷ lệ thừa cân, béo phí cao (thừa cân 28,6%, béo phì 20,8%) có xu hướng gia tăng, t ất thủy thủ có biểu lo âu thường xuyên (72,3% lo âu mức độ cao), 52,17% thủy thủ ngành Máy bị giảm thính lực tiếng ồn Các bệnh có tỷ lệ mắc cao là: Răng - Hàm - Mặt (20,8%), tiêu hóa (16,88%) bệnh tuần hoàn (15,91%) Xác định thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp cho thủy thủ chụp tai PC-03EM Chụp tai PC-03EM có tác dụng dự phòng giảm thính lực tiếng ồn hạn chế ảnh hưởng tới tiếp nhận thông tin thủy thủ Đánh giá ưu điểm phương pháp đo thính lực tần số sàng lọc phát sớm giảm thính lực tiếng ồn Bố cục luận án: luận án gồm 134 trang, gồm phần chương: Đặt vấn đề: 02 trang Chương Tổng quan tài liệu: 32 trang Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 25 trang Chương Kết nghiên cứu: 36 trang Chương Bàn luận: 36 trang Kết luận: 02 trang Kiến nghị: 01 trang Tham khảo 126 tài liệu (80 tài liệu tiếng Việt, 46 tài liệu tiếng Anh) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA THỦY THỦ TÀU CHIẾN ĐẤU MẶT NƯỚC Tàu Gepard thuộc lớp tàu hộ tống Tàu có 10 khoang kích nước với tầng Tàu dài 102m rộng 13,7m Tàu có máy chính, tuabin, động diesel Động Tuabin có công suất 19.500 mã lực, động Diesel 8000 mã lực máy phát 600 kw/máy [4] Kết nghiên cứu số tác giả cho thấy, thủy thủ thường xuyên phơi nhiễm với yếu tố bất lợi tàu như: sóng biển, xạ mặt trời, gió biển, xạ điện từ, rung xóc, tiếng ồn, khí độc điều kiện vi khí hậu bất lợi [21], [25], [28], [93] Trong suốt thời gian hoạt động biển, tàu vừa nơi lao động, vừa nơi ở, sinh hoạt, vui chơi giải trí 24/24 thủy thủ [2] Đối với thuỷ thủ Hải quân, tàu neo đậu cảng, hoạt động thuỷ thủ hầu hết diễn tàu Vì vậy, thủy thủ phải chịu đồng thời nhiều tác động môi trường tàu đến sức khoẻ, lúc lao động mà nghỉ ngơi, chí giấc ngủ 4 1.2 ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT CỦA THỦY TÀU CHIẾN ĐẤU MẶT NƯỚC Đối với tàu quân sự, không gian sinh hoạt thủy thủ hạn chế để tăng tính động, giảm tiêu hao nhiên liệu [2] Sự thiếu hụt tiện nghi sinh hoạt dễ gây cảm giác khó chịu, tự dễ bị kích động [19],[68] Trong hải trình biển, thủy thủ phải sống cách biệt với đời sống xã hội thường ngày đất liền Mọi sinh hoạt, lao động thủy thủ bị giới hạn khoảng không gian chật hẹp Môi trường vi xã hội tàu biển môi trường đặc biệt, có giới [2] Theo Carotenuto A cs thủy thủ hàng hải lao động biệt lập nhất, họ liên hệ với người khác Tình trạng biệt lập nguyên nhân gây vấn đề tâm lý trạng thái trầm cảm thủy thủ [86] 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TẬT CỦA THỦY THỦ TÀU MẶT NƯỚC Theo kết nghiên cứu Cù Hồng Vấn (2008) lữ tàu chiến đấu mặt nước, bệnh hệ tiêu hóa sỹ quan thuỷ thủ chiếm tỷ trọng đáng kể (22,67% -25,0%) Các bệnh hô hấp chiếm tỷ lệ cao (16,50% - 20,17%), bệnh hệ thần kinh (3,33% - 4,50%), đặc biệt hội chứng tâm thần trầm cảm năm xuất từ 1,35% - 1,60% [75] 1.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VỆ SINH HẠM TÀU Do điều trị ĐNN hiệu ngừng tiếp xúc với tiếng ồn nên biện dự phòng ưu tiên [46] Biện pháp cá nhân: số nghiên cứu chứng minh việc sử dụng chụp tai nút tai biện pháp hiệu để giảm thiểu ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khỏe đối tượng phơi nhiễm [01], [43], [55] Theo Thông tư 24/2016/TT-BYT Bộ Y tế, yêu cầu hiệu suất giảm ồn trang bị bảo vệ thính lực phải đạt từ 10≥26 dBA tương ứng với mức áp âm từ 90-110 dBA Biện pháp tập thể: biện pháp tập thể, biện pháp y tế biện pháp thường sử dụng Biện pháp y tế để dự phòng tốt khám định kỳ, phát sớm tượng giảm thính lực để có biện pháp phòng hộ thích đáng cho ngừng tiếp xúc tạm thời chuyển việc Các phương pháp phát sớm khám định kỳ: nghiệm pháp mệt mỏi thính lực (nghiệm pháp Decay) [46], đo thính lực tần số [45], đo thính lực 11 tần số [40] CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Môi trường lao động, sinh hoạt thủy thủ tàu Gepard điều kiện huấn luyện sẵn sàng chiến đấu - Đối tượng nghiên cứu sức khỏe: toàn thủy thủ (sĩ quan, chiến sĩ) biên chế thức tàu Gepard HQ011, HQ012 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: tàu Gepard mã hiệu HQ011, HQ012, Hải quân vùng 4, Quân chủng Hải quân - Thời gian nghiên cứu: 6/2014- 4/2016 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu chọn mẫu - Thiết kế nghiên cứu, gồm nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang nghiên cứu can thiệp - Cỡ mẫu môi trường: sử dụng phương pháp lấy mẫu tổ hợp 6 - Cỡ mẫu thủy thủ: mẫu toàn bộ, 141 người Tùy thuộc vào thực tiễn huấn luyện đơn vị, mức độ tham gia thủy thủ khác nội dung nghiên cứu nên cỡ mẫu có khác theo nội dung nghiên cứu 2.2.3 Các phương pháp kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 2.2.3.1 Khảo sát môi trường lao động - Đánh giá vi khí hậu: máy QUESTemp 34 hãng QUEST - Đo tiếng ồn: máy Noise Level Metter hãng QUEST - Đo rung chuyển: máy Vibration Metter Model VI-100 hãng QUEST - Đo chiếu sáng: đo độ chiếu sáng máy LUXMETRE - Đo nồng độ khí độc: máy QUEST TECHNOLOGIES MULTILOG 2000 Mỹ 2.2.3.2 Khảo sát đặc điểm lao động, sinh hoạt tàu - Đặc điểm lao động tàu - Điều kiện sinh hoạt tàu: tình trạng cấp nước, vệ sinh nguồn nước ăn uống, sinh hoạt, dinh dưỡng cho thủy thủ 2.2.3.3 Nghiên cứu thực trạng sức khỏe thủy thủ - Nhân trắc dinh dưỡng: số BMI - Đánh giá căng thẳng nhiệt: trữ nhiệt thể - Chức hệ tuần hoàn: mạch, huyết áp, điện tâm đồ - Chỉ tiêu sinh hóa, huyết học: AST, ALT, Glucose, Creatinin, hồng cầu, bạch cầu, Hb 2.2.3.4 Nghiên cứu tình trạng bệnh lý - Xác định đặc điểm bệnh: - Phân loại sức khoẻ: phân loại sức khoẻ thủy thủ theo hướng dẫn 1393/HD-HC Bộ Tư lệnh Hải quân 7 2.2.3.5 Điều tra tình trạng căng thẳng cảm xúc Tình trạng căng thẳng cảm xúc thủy thủ đánh giá bảng câu hỏi Spielberger 2.2.3.6 Nghiên cứu thính lực thủy thủ yếu tố nguy Đo thính lực âm 11 tần số: sử dụng máy đo thính lực Amplivox 240 (hãng Amplivox LTD, Anh) 2.2.3.7 Nghiên cứu biến đổi số số sức khỏe thủy thủ sau năm huấn luyện liên tục tàu Gepard Sự biến đổi BMI, huyết áp, tình trạng sức khỏe thủy thủ 2.2.3.8 Đánh giá hiệu thiết bị bảo hộ cá nhân dự phòng tác hại tiếng ồn - Thử nghiệm, lựa chọn chụp tai, nút tai phù hợp cho thủy thủ - Đánh giá hiệu thiết bị bảo hộ cá nhân giảm thiểu tác hại tiếng ồn thủy thủ 2.2.3.9 Đánh giá ưu điểm phương pháp đo thính lực tần số Đánh giá độ phù hợp phương pháp đo thính lực dải tần với phương pháp đo thính lực 11 tần số 2.2.7 Hạn chế nghiên cứu Chưa nghiên cứu yếu tố môi trường tàu huấn luyện tác chiến có sử dụng phương tiện vũ khí tàu Cỡ mẫu nghiên cứu chưa lớn, thời gian đánh giá biến đổi sức khỏe thủy thủ chưa dài CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, SINH HOẠT CỦA THỦY THỦ TÀU GEPARD 3.1.1 Đặc điểm môi trường lao động tàu Gepard 3.1.1.1 Đặc điểm môi trường lao động tàu neo đậu cảng * Kết khảo sát tiện nghi nhiệt Kết đo tiêu WBGT: 100% mẫu đo hầm máy, 66,7% mẫu đo khoang kỹ thuật vượt TCVS Chỉ tiêu WBGT tối đa hầm máy 36,79oC Khoang lái, khoang sinh hoạt khoang ngủ, WBGT nằm TCVS * Kết đo yếu tố vật lý: - Kết đo độ chiếu sáng vị trí tàu: tất mẫu đo hầm máy khoang kỹ thuật 75,0% mẫu đo khoang lái không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Tại khoang khác, ánh sáng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh - Kết đo tiếng ồn: Bảng 3.4 Cường độ tiếng ồn tàu đỗ cảng Tham số Vị trí đo Điện lưới Máy phát điện Điện lưới Khoang kỹ thuật Máy phát điện Điện lưới Hầm máy Máy phát điện Khoang sinh Điện lưới hoạt Máy phát điện Điện lưới Khoang ngủ Máy phát điện Điện lưới Boong tàu Máy phát điện TC: 3733/2002/BYT Khoang lái Min –Max (dBA) 62,2÷69,8 71,5÷78,7 64,7÷72,8 79,8÷92,3 78,2÷84,3 Số mẫu 16 32 12 24 108,4÷121,7 16 58,7÷69,8 10 71,2÷74,7 20 49,2÷61,5 24 66,7÷77,0 48 69,8÷72,3 76,6÷81,2 12 ≤ 85 dBA Không đạt (%) 0,0 0,0 0,0 45,8 0,0 100,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Khi tàu chạy điện lưới, cường độ tiếng ồn tất vị trí lao động nằm TCVS Khi tàu chạy máy phát điện, cường độ tiếng ồn cao vượt TCVS khoang kỹ thuật khu vực hầm máy Tại hầm máy, tất mẫu đo tiếng ồn vượt tiêu chuẩn vệ sinh, cường độ tiếng ồn đo cao 121,7dBA 9 - Kết đo vận tốc rung: dù tàu chạy máy phát điện hay điện lưới, vận tốc rung vị trí đo khoang lái, khoang kỹ thuật, hầm máy, khoang sinh hoạt, khoang ngủ nằm TCVS * Kết đo yếu tố hóa học: khí CO, CO 2, SO2, NO2 vị trí đo nằm tiêu chuẩn vệ sinh Riêng hầm máy, nồng độ CO2 tàu chạy máy phát điện vượt ngưỡng tiêu chuẩn 1,16 lần 3.1.1.2 Đặc điểm môi trường lao động tàu hoạt động theo hải trình * Kết khảo sát tiện nghi nhiệt Kết đo WBGT: tất mẫu đo hầm máy 66,7% mẫu đo khoang kỹ thuật ngưỡng nóng nóng Chỉ tiêu WBGT cao tàu chạy động 40,15 0C Các khoang khác có WBGT nằm giới hạn bình thường * Kết đo yếu tố vật lý: - Kết đo tiếng ồn: Bảng 3.10 Cường độ tiếng ồn tàu hoạt động theo hải trình Tham số Vị trí đo Động phụ Động Động phụ Khoang kỹ thuật Động Động phụ Hầm máy Động Khoangsinh Động phụ hoạt Động Động phụ Khoang ngủ Động Động phụ Boong tàu Động TC: 3733/2002/BYT Khoang lái Min –Max (dBA) 72,2÷82,7 81,4÷87,4 74,6÷86,4 83,5÷92,3 99,5÷110,4 106,2÷132,4 76,3÷80,1 81,5÷88,5 69,2÷77,0 80,7÷87,6 77,9÷80,3 83,7÷85,4 Số Không đạt mẫu (%) 16 0,0 16 37,5 12 33,3 12 75,0 100,0 100,0 10 0,0 10 60,0 24 0,0 24 20,8 0,0 50,0 ≤ 85 dBA 10 Khi tàu hoạt động theo hải trình, khoang kỹ thuật hầm máy vị trí có cường độ tiếng ồn lớn tàu Tất mẫu đo tiếng ồn khu vực hầm máy 75,0% mẫu đo khoang kỹ thuật vượt giới hạn vệ sinh cho phép Khi tàu chạy động phụ, tiếng ồn khu vực hầm máy dao động từ 99,5 ÷ 110,4 Khi tàu chạy động chính, ngưỡng ồn khu vực hầm máy dao động từ 106,2 ÷ 132,4 dBA - Kết đo vận tốc rung: tàu chạy động phụ chính, điều kiện sóng biển cấp 2-3, yếu tố rung đánh giá nghế ngồi, sàn làm việc vượt TCVS * Kết đo nồng độ khí độc: tàu sử dụng máy máy phụ, hầu hết vị trí, nồng độ CO, CO 2, SO2, NO2 nằm giới hạn cho phép Riêng khu vực hầm máy, nồng độ CO2 tàu chạy máy máy phụ vượt ngưỡng cho phép 1,06 1,24 lần 3.1.2 Đặc điểm lao động điều kiện sinh hoạt thủy thủ tàu Gepard - Tự đánh giá đặc điểm lao động thủy thủ: hầu hết thủy thủ cho tính chất công việc căng thẳng, nặng nhọc, trách nhiệm công việc cao cao, khối lượng công việc mức vừa - Lịch bố trí ca kíp tàu biển: làm việc ca kíp - Kết xét nghiệm hóa học nước sinh hoạt tàu: tất tiêu hóa học mẫu nước ăn uống sinh hoạt tàu nằm giới hạn TCVS (QCVN 01: 2009/BYT) - Khẩu phần ăn: phần ăn thủy thủ có giá trị lượng cao thiếu cân đối, Lipid Protein cao, thiếu rau xanh hoa tươi 11 - Điều kiện sinh hoạt thủy thủ tàu Nơi ở, sinh hoạt văn hóa, tinh thần thủy thủ tàu thiếu thốn, khó khăn Diện tích phòng ở/người: 2-3m 2; Diện tích nơi sinh hoạt tập thể/người: 1-2 m2; Diện tích tập luyện TDTT/người: 1-2 m2; Lượng nước sinh hoạt cấp TB người/ngày: 15-40 lít; Thiếu phượng tiện giải trí; Môi trường vi xã hội đồng giới 3.2 ĐẶC ĐIỂM SỨC KHỎE, BỆNH LÝ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA THỦY THỦ TÀU GEPARD 3.2.1 Thực trạng sức khỏe thủy thủ tàu Gepard - Một số thông tin chung thủy thủ Chiều cao TB 167,56 ± 4,24 cm, cân nặng TB 64,91 ± 6,77 kg Tuổi đời TB 31,57± 4,363 tuổi Tuổi nghề TB 11,63 ± 4,17 năm - Chỉ số BMI thủy thủ: 23,11 ± 2,14 Tỷ lệ thừa cân 28,6%, béo phì 20,8% - Phân loại huyết áp thủy thủ: tiền tăng huyết áp 27,3%, tăng huyết áp độ I 7,8%, tăng huyết áp độ II 1,3% - Phân loại sức khỏe thủy thủ: tỷ lệ thủy thủ có sức khỏe loại II (54,5%), sức khỏe loại I 41,6%, sức khỏe loại III 3,9% 3.2.2 Một số số sinh học thủy thủ (năm 2015) Có 46,8% thủy thủ có kết điện tim bình thường Block nhánh P không hoàn toàn chiếm (39,0%), nhịp xoang chậm 10,4% nhanh 7,8%, Bblock A-V 1,3% 3.2.3 Một số đặc điểm chức thần kinh, tâm lý thủy thủ Có 72,3% thủy thủ lo âu thường xuyên mức độ cao, 27,7% lo âu mức độ vừa, trường hợp có xu hướng bệnh lý 12 3.2.4 Mức độ căng thẳng nhiệt thủy thủ Nhiệt độ da, nhiệt độ thể thủy thủ ngành thợ Máy - Cơ điện tăng sau ca lao động Tuy nhiên, lượng trữ nhiệt thể giới hạn bình thường, 31,74 ± 2,10 Kcal/m2 3.2.5 Thính lực thủy thủ Bảng 3.30 Tỷ lệ giảm thính lực thủy thủ Phân loại giảm thính lực Nhóm nghề GTL tiếp âm GTL truyền âm n % n % Hàng hải (n=16) 0,0 0,0 Vũ khí - Ngư lôi (n=39) 0,0 5,13 0,0 3,33 24 52,17 0,0 0,0 0,0 24 17,02 2,13 Thông tin – Rada - Sona (n=30) Thợ máy - Cơ điện (n=46) Quân y - Hóa học -Hậu cần (n=10) Cộng (n=141) Có 19,15% thủy thủ bị giảm thính lực, tỷ lệ giảm thính lực tiếp âm chiếm 17,02%, giảm thính lực truyền âm 2,13% Tỷ lệ giảm thính lực thủy thủ ngành Máy - Cơ điện 52,17% Tất trường hợp giảm thính lực tiếp âm thuộc nhóm ngành Máy - Cơ điện Bảng 3.33 Phân loại mức độ giảm thính lực theo tuổi nghề 13 Tuổi nghề Giảm nhẹ Giảm TB Giảm nặng n % n % n % 20 (n=6) 0,00 0,00 0,00 Cộng (n=141) 12 8,51 10 7,09 1,42 Các trường hợp giảm thính lực dạng tiếp âm chủ yếu tập trung nhóm thủy thủ có tuổi nghề 6-20 năm Tập trung nhóm tuổi nghề 11-15 năm Có 25,53% thủy thủ có tuổi nghề 11-15 năm bị giảm thính lực, có 4,26% giảm thính lực mức độ nặng Bảng 3.34 Phân loại mức độ tổn thương thể giảm thính lực Tuổi nghề Tổn thương thể (%) 10% 20% 25% 30% 35% 40% 20 (n=6) 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Cộng(n=141) 8,51 0,00 4,96 0,00 2,13 1,42 Có 17,02% đối tượng nghiên cứu đánh giá có tổn thương thể ảnh hưởng tiếng ồn (thiếu hụt sức nghe >15%) Đa số trường hợp bị giảm thính lực tiếng ồn có mức tổn thương thể 10% Có 2,13% có tổn thương thể 35% 1,42% có tổn thương thể 40% Những thủy thủ giảm thính lực theo tổn thương thể từ 30-40% có ảnh hưởng tới giao tiếp 14 3.2.6 Đặc điểm bệnh lý thủy thủ Tỷ lệ thủy thủ mắc bệnh Răng - Hàm - Mặt chiếm tỷ lệ cao (20,8%), tiếp đến bệnh tiêu hóa (16,88%), bệnh tuần hoàn (15,91%), bệnh mắt (15,6%), bệnh Tai - Mũi họng (14,3%), bệnh thận (10,4%), bệnh hệ vận động (6,5%), bệnh hệ thống thần kinh (1,3%) Chưa phát bệnh hô hấp, tâm thần, da liễu sinh dục 3.2.7 Sự thay đổi số số sức khỏe thủy thủ sau thời gian huấn luyện tàu (2012-2014) Bảng 3.36 Sự thay đổi số BMI thủy thủ (n=30) Năm 2012 (%) 2014 (%) BMI 30 dB 0,00 III ≤ 30 dB ≥ 60 dB Nguy ĐNN 12 8,51 IV >30 dB ≤ 30 dB 0,71 V >30 dB >30 dB 0,0 VI >30 dB ≥ 60 dB Nguy ĐNN 12 8,51 VII ≥ 60 dB ≤ 30 dB 0,00 VIII ≥ 60 dB >30 dB 0,00 IX ≥ 60 dB ≥ 60 dB Nguy ĐNN 0,00 nặng 17 Có 24 thủy thủ đo thính lực tần số thuộc tình III VI Đây tình nghĩ tới giảm thính lực nghề nghiệp Có trường hợp giảm thính lực thuộc tình IV (giảm sức nghe tần số thấp), nghĩ nhiều tới giảm thính lực tổn thương quan truyền âm So sánh kết đo thính lực tần số đo thính lực 11 tần số theo tình cho thấy, hai phương pháp phát 24/24 trường hợp giảm thính lực thuộc tình III VI Đo thính lực tần số phát 1/3 trường hợp giảm thính lực thuộc tình IV Sự phù hợp kết phương pháp đo cao, hệ số Kappa = 0,956 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG, SINH HOẠT CỦA THỦY THỦ KÍP TÀU 4.1.1 Đặc điểm môi trường lao động Các số khảo sát môi trường lao động tàu nghiên cứu tương ứng với kết nghiên cứu Bùi Tiến Nhâm (2004) [53], Bennett (2006) [84], Moen B.E (2008) [106] Khu vực hầm máy khu vực có môi trường lao động khắc nghiệt tàu Đây khu vực có điều kiện vi khí hậu nóng, tiếng ồn cao, vận tốc rung lớn ô nhiễm khí độc 4.1.2 Điều kiện sống, sinh hoạt vệ sinh tàu thủy thủ Diện tích bình quân nơi ở, sinh hoạt lao động thủy thủ tàu hạn chế Diện tích phòng thủy thủ - m2/người, diện tích sinh hoạt tập thể - m2/người, xã hội đồng giới, có nam giới, dẫn đến cân tâm sinh lý 18 Về lượng phần ăn thủy thủ, đảm bảo theo Thông tư 41/2009/TT-BQP: 3.717,4 ± 184,8 Kcal/ngày [5] Khẩu phần ăn cân đối, thừa mỡ, chất ngọt, protein, thiếu rau xanh hoa tươi Năng lượng phần ăn tương ứng với Hải quân Ấn Độ, thấp Hải quân Ba Lan Bertrandt J cs (2012), Hải quân Ba Lan: 4.200 - 4.700 Kcal/người/ngày [85] Singh V.K cs (2011), Hải quân Ấn Độ: 3.313 Kcal/người/ngày 4.2 THỰC TRẠNG SỨC KHOẺ, BỆNH LÝ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA THỦY THỦ TÀU GEPARD Kết khám sức khỏe định kỳ thủy thủ cho thấy, hầu hết thủy thủ có sức khỏe đảm bảo đủ tiêu chuẩn sức khỏe làm việc biển dài ngày theo hướng dẫn 1393/HD-HC [61] Tỷ lệ thủy thủ có sức khỏe loại II chiếm tỷ lệ cao (54,5%), tiếp đến sức khỏe loại I chiếm 41,6% Tỷ lệ thủy thủ có sức khỏe loại III chiếm 3,9% Các bệnh lý rối loạn chức thường gặp thủy thủ là: tỷ lệ thừa cân chiếm 28,6%, tỷ lệ béo phì chiếm 20,8%, tiền tăng huyết áp 27,3%, lo âu mức độ cao72,3% Kết tương ứng với kết nghiên cứu Bùi Thị Hà Nguyễn Trường Sơn [25], [67], lao động biển, số bệnh lý tăng huyết áp, bệnh rối loạn dinh dưỡng, chuyển hóa, rối loạn hành vi tâm thần tăng lên rõ rệt theo thời gian biển (tuổi nghề) Sự biến đổi số số sức khỏe thủy thủ sau năm huấn luyện tập trung chủ yếu vào tình trạng rối loạn chuyển hóa: thừa cân, tăng huyết áp Về thính lực thủy thủy: tỷ lệ giảm thính lực tiếng ồn thủy thủ 17,02% đó, tập trung chủ yếu ngành Máy – Cơ điện (52,17%), tỷ lệ giảm thính lực tăng theo tuổi nghề Kết phù hợp với kết nghiên cứu thủy thủ Hải quân 19 Khương Văn Chữ (2014) [21], Kapoor (2014) [99], Hansen cs (2014) [93] 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN VÀ ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO THÍNH LỰC TẦN SỐ 4.3.1 Đánh giá hiệu thiết bị bảo hộ cá nhân dự phòng tác hại tiếng ồn Nghiên cứu lựa chọn thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp cho thủy thủ chụp tai PC-03EM hãng Proguard Malaysia sản xuất, hiệu suất giảm ồn 35 dBA Thiết bị bảo hộ thỏa mãn tiêu chí: hạn chế ảnh hưởng tiếng ồn tới thính lực; không ảnh hưởng tới tiếp nhận tín hiệu huy; gây khó chịu cho người sử dụng Kết thử nghiệm cho thấy, mức độ suy giảm thính lực trung bình tần số nhóm không dùng chụp tai bảo vệ cao gấp 1,67 lần nhóm có dùng chụp tai PC-03EM Ngoài biện pháp y tế tổ chức lao động, biện pháp ứng dụng hiệu thực tiễn 4.3.2 Đánh giá ưu điểm phương pháp đo thính lực tần số Đo thính lực 11 tần số người đòi hỏi nhiều thời gian phải thực sở y tế lớn, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực thính học Do vậy, việc triển khai đo thính lực 11 tần số đội điều trị, bệnh xá đơn vị không thực tiễn không khả thi Trong phạm vi nghiên cứu, đề xuất đánh giá hiệu phương pháp đo thính lực tần số: 1000Hz 4000 Hz - Ưu điểm phương pháp đo thính lực tần số: Không bỏ sót trường hợp bị giảm thính lực tiếng ồn nào: phát đủ 24/24 trường hợp giảm thính lực tiếng ồn (so với phương pháp đo 11 tần số) 20 Đơn giản, dễ thực Có thể đo máy thiết bị đơn giản, rẻ tiền - Nhược điểm phương pháp đo thính lực tần số: bỏ só trường hợp giảm thính lực không nguyên nhân tiếng ồn Như vậy, phương pháp đo thính lực tần số có phù hợp kết đo với phương pháp đo thính lực 11 tần số cao, hệ số Kappa = 0,956 Phương pháp đo thính lực tần số phù hợp để phát sớm trường hợp giảm thính lực tiếng ồn Phương pháp cho phép phát giảm thính lực mức độ nhẹ, không bỏ sót trường hợp bị giảm thính lực tiếng ồn Phương pháp thực Quân y tuyến đơn vị Kỹ thuật viên đào tạo chỗ thực Có thể sử dụng phương pháp để khám định kỳ thính lực 12 tháng/lần cho tất thủy thủ phơi nhiễm với tiếng ồn KẾT LUẬN Điều kiện lao động, sinh hoạt thủy thủ Hải quân tàu hộ tống lớp Gepard Điều kiện vi khí hậu tàu: hầm máy khu vực nóng tàu, khu vực khác nằm giới hạn vệ sinh Ở tình hoạt động tàu, tất mẫu đo WBGT hầm máy không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Chỉ số WBGT khu vực hầm máy mức nóng, tới 36,790C tàu đỗ cảng 40,15 0C tàu hoạt động theo hải trình Yếu tố vật lý tàu: hầm máy khu vực ô nhiễm tiếng ồn lớn Phơi nhiễm tiếng ồn tới 121,7 dBA tàu chạy máy phát điện cảng 132,4 dBA khu vực hầm máy tàu hoạt động theo hải trình 21 Yếu tố khí độc tàu: phát nồng độ CO2 vượt ngưỡng khu vực hầm máy từ 1,06-1,16 lần, loại khí độc khác nằm giới hạn vệ sinh Môi trường vi xã hội bất thường (chỉ giới nam), sinh hoạt văn hóa, tinh thần thiếu thốn Chế độ ăn cân đối, thừa mỡ, đạm Thủy thủ ngành Thợ Máy - Cơ điện phơi nhiễm cao thường xuyên với yếu tố bất lợi môi trường lao động tàu Một số vấn đề sức khỏe thủy thủ tàu hộ tống lớp Gepard Nhân trắc dinh dưỡng thủy thủ: tỷ lệ thừa cân béo phì thủy thủ cao Trong đó, tỷ lệ thừa cân chiếm 28,6%, béo phì chiếm 20,8% Một số bệnh hay gặp thủy thủ tàu Gepard tàu bệnh Răng Hàm - Mặt chiếm tỷ (20,8%), bệnh tiêu hóa (16,88%), bệnh hệ thống tuần hoàn (15,91%), bệnh mắt (15,6%), bệnh Tai - Mũi họng (14,3%), bệnh thận (10,4%), bệnh hệ vận động (6,5%) Tất thủy thủ có biểu lo âu thường xuyên Trong đó, 72,3% có biểu lo âu mức độ cao, 27,7% có biểu lo âu mức độ vừa Có 19,15% thủy thủ tàu Gepard bị giảm thính lực, tỷ lệ giảm thính lực tiếng ồn chiếm 17,02% Tất trường hợp giảm thính lực tiếng ồn thuộc nhóm ngành Máy Trong đó, có 52,17% thủy thủ nhóm ngành Máy bị giảm thính lực tiếng ồn 22 Đa số trường hợp bị giảm thính lực tiếng ồn có mức tổn thương thể 10% Theo dõi biến động sức khỏe thủy thủ năm cho thấy, tình trạng thừa cân, béo phì nguy tăng huyết áp có xu hướng gia tăng Tỷ lệ thừa cân tăng 16,7%, tỷ lệ béo phì tăng 7,1%, tỷ lệ tiền tăng huyết áp tăng 14,4% Đánh giá hiệu thiết bị bảo hộ cá nhân ưu điểm phương pháp đo thính lực tần số dự phòng tác hại tiếng ồn Nghiên cứu thử nghiệm 13 loại thiết bị bảo hộ cá nhân lựa chọn chụp tai PC-03EM phù hợp cho thủy thủ nhóm ngành Máy tàu Gepard để sử dụng Chụp tai PC-03EM vừa có tác dụng dự phòng giảm thính lực tiếng ồn vừa hạn chế ảnh hưởng tới tiếp nhận thông tin thủy thủ Phương pháp đo thính lực tần số có phù hợp kết đo với phương pháp đo thính lực 11 tần số cao, hệ số Kappa = 0,956 Phương pháp đo thính lực tần số đơn giản, có độ nhạy cao, sử dụng cho Quân y tuyến đơn vị khám sàng lọc phát sớm trường hợp giảm thính lực tiếng ồn KIẾN NGHỊ Nên sử dụng chụp tai bảo vệ PC-03EM cho thủy ngành Máy, tàu Gepard làm việc khu vực hầm máy Trong khám sức khỏe định kỳ cho thủy thủ tàu Gepard, đặc biệt thủy thủ ngành máy cần đánh giá thính lực để phát sớm tổn thương thính lực tiếng ồn Phương pháp đo thính lực tần số 1000 Hz 4000 Hz sử dụng khám định kỳ sức khỏe cho thủy thủ để 23 sàng lọc phát sớm trường hợp giảm thính lực tiếng ồn ... đổi sức khỏe thủy thủ chưa dài CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, SINH HOẠT CỦA THỦY THỦ TÀU GEPARD 3.1.1 Đặc điểm môi trường lao động tàu Gepard 3.1.1.1 Đặc điểm môi trường lao. .. - Đặc điểm lao động tàu - Điều kiện sinh hoạt tàu: tình trạng cấp nước, vệ sinh nguồn nước ăn uống, sinh hoạt, dinh dưỡng cho thủy thủ 2.2.3.3 Nghiên cứu thực trạng sức khỏe thủy thủ - Nhân trắc... tháng/lần cho tất thủy thủ phơi nhiễm với tiếng ồn KẾT LUẬN Điều kiện lao động, sinh hoạt thủy thủ Hải quân tàu hộ tống lớp Gepard Điều kiện vi khí hậu tàu: hầm máy khu vực nóng tàu, khu vực khác