SK NÂNG CAO PHẨM CHẤT và NĂNG lực NGHỀ NGHIỆP CHO GV

87 54 0
SK NÂNG CAO PHẨM CHẤT và NĂNG lực NGHỀ NGHIỆP CHO GV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO PHẨM CHẤT NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON Z115” NĂM HỌC 20182019 PHẦN A: MỞ BÀI I. Cơ sở khoa học của vấn đề cần nghiên cứu. 1. Cơ sở lý luận Giáo dục mầm non (GDMN) là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, ngôn ngữ, thẩm mỹ của trẻ, chuẩn bị cho trẻ và lớp 1. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội trong thời gian qua đặc biệt trong những năm gần đây, GDMN đã có những bước phát triển khá toàn diện về cả về quy mô trường lớp, tỷ lệ trẻ đến trường và chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; về cơ bản đáp ứng mục tiêu phát triển GDMN và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, GDMN vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức lớn trong việc đáp ứng yêu cầu phát triển về quy mô, yêu cầu ngày càng cao đối với chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ, đặc biệt là yêu cầu về số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non (CSGDMN) trong bối cảnh mới.

Ngày đăng: 14/07/2021, 15:50

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • I. Cơ sở khoa học của vấn đề cần nghiên cứu. 3

    • 1. Cơ sở lý luận 3

    • 2. Cơ sở thực tiễn. 6

    • II. Mục đích nghiên cứu 8

    • III. Đối tựơng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu. 8

    • 1. Đối tượng nghiên cứu 8

    • 2. Phương pháp nghiên cứu 9

    • PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10

    • I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 10

    • 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 10

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 21

    • II. Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu. 22

    • 1. Thuận lợi. 22

    • III. Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường mầm non Z115 24

    • 3.2. “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao phẩm chất năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên Trường mầm non Z115” 25

    • 3.2.1. Biện pháp 1: Cung cấp tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập đầy đủ cho giáo viên. 25

    • 3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên. 33

    • 3.2.3. Biện pháp 3: Nghiên cứu tài liệu, tham gia các lớp tập huấn và tổ chức các lớp tập huấn tại trường, nâng cao phẩm chất năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên. 46

    • 3.2.4. Biện pháp 4: Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên 50

    • 3.2.5. Biện pháp 5: Bồi dưỡng năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dưới nhiều hình thức. 53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan